Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 150 trang )

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG

3

DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP

4

MỞ ĐẦU

5

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

5

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6

3. Đối tượng, khách thể, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

7

3.1. Đối tượng nghiên cứu

7



3.2. Khách thể nghiên cứu

7

3.3. Phạm vi nghiên cứu

7

3.4. Phương pháp nghiên cứu

8

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

9

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

10

5.1. Câu hỏi nghiên cứu

10

5.2. Giả thuyết nghiên cứu

10

6. Cấu trúc luận án


11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

12

1.1. Các nghiên cứu về mạng lưới quan hệ xã hội

12

1.1.1. Khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội

12

1.1.2. Các đ c tính của mạng lưới quan hệ xã hội

15

1.1.3. Đ c trưng quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới quan hệ xã hội

17

1.3.1. Quan hệ giúp đỡ về kinh tế

18

1.3.2. Giúp đỡ về tinh thần

20


1.3.3. Giúp đỡ về sức lao động

21

1.3.4. Giúp đỡ về thông tin, tri thức

22

1.2. Các nghiên cứu về tính chất có đi có lại như một thành tố của vốn xã hội

23

1.2.1. ính chất có đi có lại trong khái niệm vốn xã hội

23

1.2.2. ính chất có đi có lại như một ch

áo đo lư ng vốn xã hội

25

1.2.3. ính chất có đi có lại của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội

25

1.3. Các nghiên cứu về cách đo tính đối xứng và ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ

27


1


trong vốn xã hội
1.4. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

33

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

35

2.1. Cơ sở lý luận

35

2.1.1. Nhóm lý thuyết trò chơi

36

2.1.2. Nhóm lý thuyết xã hội học tiếp cận theo quan điểm kinh tế học hành vi

37

2.1.3. Nhóm lý thuyết về vốn xã hội

39

2.1.4. Khung lý thuyết của luận án


41

2.2. hiết kế nghiên cứu

43

2.3. Phương pháp nghiên cứu

45

2.3.1. hao tác hóa khái niệm và công cụ đo

45

2.3.2. Cơ sở dữ liệu

52

2.3.3. Các chiến lược và mô hình phân tích

56

CHƯƠNG 3: MỨC ĐỘ ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ
GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

60

3.1. Mức độ đối xứng và ất đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ


60

3.2. Mức độ đối xứng và ất đối xứng về tính chất loại hình giúp đỡ

76

3.3. Mức độ đối xứng và ất đối xứng về hoàn cảnh giúp đỡ

83

3.4. hảo luận về mức độ đối xứng và ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn
xã hội của ngư i Việt Nam

92

CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT
ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI

99

VIỆT NAM
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và ất đối xứng về số lượng loại hình
giúp đỡ
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và ất đối xứng về tính chất loại hình
giúp đỡ
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và ất đối xứng về hoàn cảnh giúp đỡ
4.4. hảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và ất đối xứng của quan
hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam
KẾT LUẬN


100
103
113
132
137

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

142
143

PHỤ LỤC
2


DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 2.1: Số lượng phỏng vấn sâu và nghiên cứu trư ng hợp
ảng 3.1: So sánh mức độ đối xứng và ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với
ngư i ạn thân thứ nhất theo một số tiêu chí
ảng 3.2: So sánh mức độ đối xứng và ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với
ngư i ạn thân thứ hai theo một số tiêu chí
ảng 3.3: So sánh mức độ đối xứng và ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với
ngư i ạn thân thứ a theo một số tiêu chí
ảng 3.4: Kiểm định McNemar về tính đối xứng và ất đối xứng trong tính chất
các loại giúp đỡ chính
ảng 3.5: Kiểm định McNemar về tính đối xứng và ất đối xứng trong một số
hoàn cảnh trợ giúp chính
ảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng về số

lượng loại hình giúp đỡ giữa ngư i trả l i và a ngư i ạn thân
ảng 4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến mng độác yếu tố ảnht đối xứng vố ảnh
hưởng đến mng trong tính chất các loại hình giúp
ảng 4.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng về tiền
ạc giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng về sức
lao động giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng về sức
lao động giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh cưới hỏi giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh tang ma giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh xây/mua nhà giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh tìm việc giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh đầu tư làm n giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng trong
hoàn cảnh mua sắm vật dụng đắt tiền giữa ngư i trả l i và ạn thân thứ nhất
ảng 4.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng giữa " ố
mẹ đẻ giúp" và "nhận giúp đỡ từ con cái" trong hoàn cảnh đầu tư làm n
ảng 4.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và ất đối xứng giữa " ố
mẹ đẻ giúp" và "nhận giúp đỡ từ con cái" trong hoàn cảnh ốm đau

3

55
61

62
63
77
83
100
103
106
108
110
113
115
117
119
121
123
125
127


DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP
Hình 2.1: Có đi có lại trực tiếp giữa hai chủ thể

45

Hình 2.2: Có đi có lại gián tiếp giữa ba chủ thể

46

Hình 2.3: Có đi có lại gián tiếp giữa nhiều chủ thể


46

Hình 2.4: Đối xứng trong quan hệ cho - nhận giúp đỡ

47

Hình 2.5: ất đối xứng trong quan hệ cho - nhận giúp đỡ

47

Hình 2.6: Quan hệ cho - nhận giữa hai ngư i ạn

49

Hình 2.7: Quan hệ cho - nhận giữa các thế hệ trong gia đình

50

Hình 3.1

ất đối xứng liên thế hệ về số lượng loại hình giúp đỡ

69

Hình 3.2:

ính ất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ với con trai/ con gái; con

trưởng/ con thứ
Hình 3.3a


ất đối xứng về chia sẻ tâm sự giữa hai ngư i ạn

Hình 3.3b Đối xứng về chia sẻ tâm sự giữa hai ngư i ạn
Hình 3.4
Hình 3.5a

ính đối xứng trong giúp đỡ về tiền ạc và sức lao động giữa ạn è
ất đối xứng về cung cấp

Q giữa hai ngư i ạn
Q giữa hai ngư i ạn

74
78
78
79
81

Hình 3.5

Đối xứng về cung cấp

Hộp 3.1

ính ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình đô thị

70

Hộp 3.2


ính ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình nông thôn

70

Hộp 3.3

ính đối xứng và ất đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ giữa ố mẹ

và con cái ở gia đình nông thôn
Hộp 3.4

ính đối xứng và ất đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ giữa ố mẹ

và con cái ở gia đình đô thị
Hộp 3.5

ính ất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ với con trai/ con gái; con

trưởng/ con thứ
Hộp 3.6 Mức độ đối xứng và ất đối xứng trong giúp đỡ về chia sẻ tâm sự giữa
hai ngư i ạn

81

73

74

75


79

Hộp 3.

ính ất đối xứng của quan hệ giúp đỡ về tiền ạc trong gia đình

89

Hộp 3.

ính đối xứng trong nhận giúp đỡ về chia sẻ tâm sự từ ố mẹ và con cái

90

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
ã hội Việt Nam trong 2 n m đổi mới đã và đang có những ước chuyển mình
liên tục và mạnh m k o theo nhiều iến đổi trong các quan hệ xã hội, nơi sản sinh ra
vốn xã hội. Do vậy, muốn nâng cao chất lượng vốn xã hội thì việc nghiên cứu làm rõ
các đ c tính, tính chất của các quan hệ xã hội là rất cần thiết. Vốn xã hội là một phạm
trù rộng lớn và phức tạp, được tạo nên bởi bốn thành tố: quan hệ xã hội hay chính là
mạng lưới xã hội, lòng tin xã hội, chuẩn mực có đi có lại và sự tham gia xã hội. Chuẩn
mực có đi có lại chính là tính chất cơ ản của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội. Khi
nói đến tính chất có đi có lại, phần lớn mọi ngư i đều nghĩ đến những trao đổi, giúp đỡ
trong kinh tế học theo kiểu A giúp


ao nhiêu thì

cũng giúp A ấy nhiêu một cách

sòng phẳng. Nhưng trên thực tế, tính chất có đi có lại trong quan hệ giúp đỡ còn chứa
đựng những đ c tính riêng, trong đó có tính đối xứng/bất đối xứng. Ví dụ như những
loại hình giúp đỡ khác như tình cảm, cung cấp thông tin quan trọng v.v... không phải
lúc nào cũng dễ dàng giúp đỡ lẫn nhau một cách sòng phẳng, tức là đối xứng. Vậy làm
thế nào để đo lư ng được tính đối xứng/bất đối xứng này vẫn đang là vấn đề bị bỏ ngỏ
trong các nghiên cứu ở Việt Nam.
Tính đối xứng và bất đối xứng có thể nhìn ở ba chiều cạnh: số lượng loại hình
giúp đỡ, tính chất các giúp đỡ và hoàn cảnh giúp đỡ. Xét chiều cạnh thứ nhất, A giúp
B ba loại hình gồm tiền bạc, tình cảm, sức lao động nhưng

ch có thể giúp lại A một

ho c hai trong số ba loại hình trên ho c có thể giúp A thêm các loại hình khác thì quan
hệ giúp đỡ cho - nhận giữa A và B là bất đối xứng. Ngược lại, nếu
lại A đúng ằng số lượng loại hình giúp đỡ mà A đã giúp

cũng có thể giúp

thì quan hệ giúp đỡ giữa A

và B là đối xứng. Xét chiều cạnh thứ hai, A giúp B về tiền bạc nhưng

ch có thể giúp

lại A về tình cảm. Khi đó, quan hệ giúp đỡ giữa A và B là bất đối xứng. Ngược lại, B
cũng giúp lại A về tiền bạc thì quan hệ giúp đỡ này mang tính đối xứng. Xét chiều

cạnh thứ ba, A giúp B trong hoàn cảnh cưới hỏi và

cũng giúp lại A khi cưới hỏi thì

quan hệ giúp đỡ giữa A và B là đối xứng. Ngược lại, nếu B không giúp đỡ được gì cho
A trong hoàn cảnh cưới hỏi nhưng có giúp A trong các hoàn cảnh khác như tang ma,
xây mua nhà v.v... thì quan hệ giúp đỡ giữa A và B mang tính bất đối xứng. Hiện nay,

5


ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đo lư ng được tính đối xứng/bất đối xứng của
quan hệ giúp đỡ hai chiều ở ba chiều cạnh này.
Vấn đề “tính đối xứng/ bất đối xứng” trong vốn xã hội chủ yếu được bàn luận
một cách không trực tiếp trong một số nghiên cứu ở Việt Nam như Đ ng Nguyên Anh
(1998), Lê Ngọc Hùng (2003, 2008), Nguyễn Quý Thanh (2005, 2012, 2013),
Thomése. F và Nguyễn Tuấn Anh (2007, 2011, 2012), Nguyễn Duy Thắng (2007), Lê
Minh Tiến 2

, rần Hữu

ụng 2

6 v.v… Phần lớn các nghiên cứu này quan

tâm xem cá nhân nhận được những sự giúp đỡ nào về kinh tế, tình cảm hay loại hình
khác khi họ rơi vào những hoàn cảnh cần đến chúng. M t “giúp đỡ” của quan hệ xã
hội được đề cập còn khá m nhạt, ho c nếu có, lại không đ t trong những c p chủ thể
nhất định, và trên nền tảng của quan hệ “cho - nhận giúp đỡ” qua lại.
Xuất phát từ thực tiễn biến đổi xã hội và tình hình nghiên cứu mạng lưới quan

hệ xã hội và vốn xã hội còn giải quyết chưa đầy đủ và triệt để về vấn đề tính đối xứng
và bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ của ngư i Việt Nam luận án này đã mạnh dạn
lựa chọn mảng đề tài này với mong muốn tìm hiểu xem mức độ đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam hiện nay như thế nào?
Yếu tố nào ảnh hưởng hơn cả đến mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp
đỡ?1 Như vậy, luận án s đo lư ng mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp
đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam ở ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ,
tính chất các giúp đỡ và hoàn cảnh giúp đỡ. Cuối cùng, luận án s tìm hiểu xem các
yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều hơn cả đến mức độ đối xứng và bất đối xứng này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận án này được thực hiện nhằm ba mục đích như sau.

hứ nhất, luận án

mong muốn tìm ra một số logic xã hội của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i
Việt Nam ở th i kì hội nhập. Thứ hai, nghiên cứu này nhằm bổ sung một khung phân
tích mới về đ c tính mạng lưới quan hệ xã hội thông qua việc đo lư ng định lượng và
kiểm chéo thông tin định lượng bằng phương pháp định tính về tính đối xứng và bất
đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội. Thứ ba, nghiên cứu này hy vọng s
cung cấp tài liệu cơ sở cho các nhà làm công tác xã hội và chính sách xã hội.
1

Để thực hiện nghiên cứu này, luận án này đã tiếp cận và sử dụng một phần dữ liệu trong bộ dữ liệu của đề tài
"Sự hình thành và phát triển vốn xã hội ở Việt Nam" do Quỹ Nafosted tài trợ. Từ các dữ liệu sẵn có, luận án đã
khai thác, chọn lọc để xây dựng các ý tưởng và phương pháp nghiên cứu cụ thể và phù hợp.

6


Để đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án này xác định hai nhiệm

vụ cần thực hiện như sau. Thứ nhất, luận án s đo lư ng mức độ đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ giữa những bạn bè thân (quan hệ xã hội) thông qua ba chiều
cạnh đã nêu trên. Đồng th i, luận án cũng s đo lư ng mức độ đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ giữa ngư i được hỏi với bố mẹ và con họ như một trư ng
hợp riêng của quan hệ xã hội. Các kết quả định lượng s được kiểm định chéo bằng
các phỏng vấn sâu và nghiên cứu trư ng hợp. Thứ hai, luận án s phân tích các yếu tố
ảnh hưởng hơn cả đến mức độ đối xứng và bất đối xứng của các quan hệ giúp đỡ này.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án này là tính đối xứng và bất đối xứng của
quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam. Cụ thể, đó là tính đối xứng và
bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa những bạn bè thân thiết và trong đó, tính đối
xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa ngư i được hỏi với bố mẹ và con họ s
là một trư ng hợp đ c thù để làm rõ thêm cho quan hệ giúp đỡ trong xã hội2. Bên cạnh
đó, chúng tôi s tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng hơn cả đến mức độ đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án này là cá nhân, đại diện cho các hộ gia đình
từ 20 tuổi trở lên và cộng đồng nơi cá nhân sống. Các cá nhân tham gia khảo sát thuộc
các ngành nghề khác nhau và mức thu nhập trung bình tháng của hộ gia đình không
giống nhau. Cộng đồng nơi cá nhân sống bao gồm cả khu vực nông thôn và đô thị3.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Về th i gian nghiên cứu, luận án này sử dụng một phần dữ liệu định lượng và
định tính từ bộ dữ liệu của đề tài "Sự hình thành và phát triển vốn xã hội tại Việt Nam"
được thực hiện từ n m 2 11 đến n m 2013. Bên cạnh đó, tác giả đã trực tiếp thực hiện

2

Quan hệ giúp đỡ giữa những ngư i bạn bè thân thiết được hiểu là quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới xã hội nói
chung. Mạng lưới bạn bè thân chính là mạng quan hệ xã hội lõi hay là nguồn vốn xã hội hữu ích nhất của cá

nhân. Gia đình là xã hội thu nhỏ. Do vậy quan hệ giúp đỡ trong gia đình được coi là một trư ng hợp riêng của
quan hệ giúp đỡ trong xã hội.
3
Các thông tin cơ ản về khách thể được khảo sát được trình bày trong phụ lục 4.

7


thêm 25 phỏng vấn sâu và nghiên cứu trư ng nhằm phục vụ riêng cho mục đích
nghiên cứu của luận án này trong khoảng th i gian từ n m 2 13 đến n m 2 15.
Về địa bàn nghiên cứu, điều tra bảng hỏi của đề tài "Sự hình thành và phát triển
vốn xã hội tại Việt Nam" được tiến hành ở 5 t nh thành bao gồm: Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải ương, ình ương. Địa bàn tiến hành phỏng vấn sâu và
nghiên cứu trư ng hợp bổ sung riêng cho luận án này được thực hiện ở các khu vực
nông thôn và đô thị thuộc các t nh thành như Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang.
Về nội dung nghiên cứu: luận án này đo lư ng mức độ đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bất
đối xứng này ở ba chiều cạnh: số lượng các loại hình giúp đỡ, tính chất loại hình giúp
đỡ, hoàn cảnh giúp đỡ.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
Ở phần này chúng tôi ch mô tả khái quát về phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong luận án. Các mô tả chi tiết về phương pháp nghiên cứu s được trình bày cụ
thể hơn trong chương 2. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án này là
sự kết hợp của phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định
tính. Cụ thể, luận án này đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau
- Phân tích cơ sở dữ liệu định lượng:
Cơ sở dữ liệu định lượng được sử dụng trong luận án là một phần dữ liệu của
bộ dữ liệu từ cuộc khảo sát 143 đại diện hộ gia đình tại 5 t nh/thành phố ở Việt Nam,
bao gồm: Hà Nội, Hải ương, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và ình ương trong
khuôn khổ của đề tài do Quỹ Khoa học và công nghệ Quốc gia Việt Nam tài trợ4.

Các chiến lược phân tích đa dạng như kiểm định T, kiểm định McNemar được
áp dụng để mô tả và kiểm định các số liệu thống kê ở các chiều cạnh như số lượng
loại hình giúp đỡ, tính chất loại hình giúp đỡ và hoàn cảnh giúp đỡ. Chi tiết về từng
chiến lược phân tích s được trình bày trong chương 2, trang 56-57.
Các mô hình hồi quy tuyến tính bội được áp dụng để tìm ra các yếu tố ảnh
hưởng đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ
giúp đỡ ở chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ. Tổng số biến độc lập được đưa vào
4

Nghiên cứu sinh đã được sự đồng ý và khuyến khích của chủ nhiệm đề tài và cơ quan quản lý đề tài để khai
thác một phần dữ liệu liên quan đến quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân và giữa các thế hệ trong gia đình từ cuộc
khảo sát của đề tài này.

8


chạy các mô hình hồi quy tuyến tính bội là 20 biến. rong khi đó, các mô hình hồi quy
logistic được áp dụng để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm t ng hay làm giảm
mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ ở chiều cạnh tính chất loại hình
giúp đỡ và hoàn cảnh giúp đỡ. Tổng số biến độc lập được đưa vào các mô hình hồi quy
logistic cho quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân là 22 biến. Tổng số biến độc lập được
đưa vào các mô hình hồi quy logistic cho quan hệ giúp đỡ trong gia đình là 23 biến.
Thông tin về các biến độc lập s được trình bày kỹ hơn trong chương 2, trang 58-59.
- Dữ liệu phỏng vấn sâu và nghiên cứu trường hợp:
Bên cạnh dữ liệu định lượng, nghiên cứu sinh đã thực hiện thêm 25 phỏng vấn
sâu và nghiên cứu trư ng hợp trong khoảng th i gian từ n m 2 13 đến n m 2 15 để
phục vụ riêng cho luận án này. Các khách thể được khảo sát đang sinh sống ở cả khu
vực nông thôn và đô thị. Thông tin chi tiết về số lượng các khách thể được khảo sát
tương ứng với mỗi khu vực s được trình bày trong dữ liệu định tính, trang 55.
- Dữ liệu từ các biên bản phỏng vấn sâu của đề tài:

Ngoài các trư ng hợp phỏng vấn sâu do nghiên cứu sinh trực tiếp thực hiện,
luận án đã tham khảo và sử dụng 3 trư ng hợp phỏng vấn sâu từ các biên bản phỏng
vấn sâu của đề tài "Sự hình thành và phát triển vốn xã hội tại Việt Nam". Thông tin cụ
thể về các trư ng hợp phỏng vấn sâu này s được trình bày trong phần dữ liệu định
tính, trang 55.
- Dữ liệu từ các bản ghi chép quan sát trực tiếp
Bên cạnh các nguồn dữ liệu định tính nêu trên, nghiên cứu sinh cũng tiến hành
các quan sát tự do, quan sát có tham dự và ghi chép lại các kết quả quan sát được về
quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thiết và giữa các thế hệ trong gia đình. Các bản ghi
chép này chính là nguồn cơ sở dữ liệu định tính hữu ích cho luận án. Chi tiết về thiết
kế nghiên cứu và việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu s được trình bày trong
chương 2, trang 44-59.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa khoa học: Luận án này góp phần tìm ra một số logic xã hội đang
chi phối các quan hệ xã hội. Nói một cách cụ thể, nghiên cứu này góp phần phát hiện
những logic xã hội liên quan đến tính đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ có
đi có lại giữa những bạn bè thân thiết và giữa ngư i được hỏi với bố mẹ và con cái họ.
9


Từ đó, luận án này đã góp phần bổ sung thêm khung lý thuyết mới về phân tích mạng
lưới quan hệ xã hội trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam.
Về ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu này góp phần gợi ý cho các nhà
hoạch định chính sách có quan tâm đến việc phát triển mạng lưới quan hệ xã hội dựa
trên những phát hiện về đ c tính đối xứng và bất đối xứng này.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này s trả l i các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của
ngư i Việt Nam được biểu hiện như thế nào thông qua số lượng loại hình, tính chất và

hoàn cảnh của sự "giúp đỡ - được giúp đỡ"?
(2 Những yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều hơn cả đến tính đối xứng và ất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt Nam?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
Để tìm câu trả l i cho hai câu hỏi nghiên cứu trên, nghiên cứu này đ t ra hai giả
thuyết chính. Giả thuyết chính H1 là quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của ngư i Việt
Nam không bất đối xứng hoàn toàn và mức độ đối xứng và bất đối xứng của các quan
hệ giúp đỡ phụ thuộc vào mức độ gắn kết về tình cảm. Tức là, quan hệ giúp đỡ có thể
bất đối xứng ở chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ nhưng lại không bất đối xứng
đối xứng) ở các chiều cạnh khác. Và những ngư i bạn có mức độ tình cảm thân thiết
hơn thì mức độ bất đối xứng trong quan hệ cho và nhận các giúp đỡ cũng được biểu
hiện rõ hơn và ngược lại. Trong giả thuyết H1 có hai giả thuyết phụ. Giả thuyết H1.1
là nhìn chung, quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thư ng mang tính đối xứng rõ rệt. Giả
thuyết H1.2 là quan hệ giúp đỡ trong gia đình thư ng mang tính bất đối xứng rõ nét.
Giả thuyết chính H2 là mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ
trong vốn xã hội chịu ảnh hưởng đan xen của cả ba nhóm yếu tố cá nhân, gia đình và
cộng đồng/xã hội. rong đó, nhóm yếu tố gia đình chắc hẳn s ảnh hưởng nhiều hơn
cả đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp
đỡ trong gia đình và nhóm yếu tố cá nhân s ảnh hưởng rõ nhất đến việc làm t ng hay
làm giảm mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thiết.

10


6. Cấu trúc luận án
Luận án này được cấu thành bởi ba phần chính: phần mở đầu, phần nội dung và
phần kết luận. rong đó, phần nội dung bao gồm bốn chương. Chương 1 là phần tổng
quan các nghiên cứu liên quan đến đ c tính mạng lưới quan hệ xã hội, tính có đi có lại
như một thành tố của vốn xã hội và tính đối xứng và bất đối xứng như một trư ng hợp
riêng của tính có đi có lại. Chương 2 s đưa ra các cơ sở lý luận, thiết kế nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu. Nội dung chính của luận án được trình ày trong chương 3
và chương 4. Chương 3 tìm hiểu về mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp
đỡ. Chương 4 tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng hơn cả đến tính đối xứng và bất đối
xứng của quan hệ giúp đỡ.

11


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương này s khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề theo ba chủ điểm chính. Thứ
nhất là các nghiên cứu về mạng lưới quan hệ xã hội, thứ hai là các nghiên cứu về tính
chất có đi có lại như một thành tố của vốn xã hội và thứ ba là các nghiên cứu về tính
đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội. Ở chủ điểm thứ nhất,
luận án s khảo sát các nghiên cứu bàn về khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội; đ c
tính mạng lưới và đ c trưng của quan hệ giúp đỡ trong quan hệ xã hội nói chung và
trong gia đình Việt Nam nói riêng. Ở chủ điểm thứ hai, luận án s lần lượt khảo sát các
nghiên cứu bàn về tính chất có đi có lại trong khái niệm vốn xã hội, tính chất có đi có
lại như một ch báo đo lư ng vốn xã hội, tính chất có đi có lại của quan hệ giúp đỡ
trong vốn xã hội. Phần thứ ba s khảo sát một số nghiên cứu về cách đo tính đối xứng
và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ như một trư ng hợp riêng của tính chất có đi có
lại. Từ đó, chúng tôi s nêu rõ những vấn đề luận án cần tập trung làm rõ.
1.1. Các nghiên cứu về mạng lưới quan hệ xã hội
1.1.1. Khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội
Nhiều quan điểm cho rằng nhà xã hội học ngư i Đức Georg Simmel là ngư i
đầu tiên đưa ra khái niệm "tính xã hội" (sociability), tiền thân của khái niệm "mạng
lưới xã hội". heo ông, tính xã hội được hiểu như một tập hợp các mối quan hệ giữa cá
nhân/nhóm với những cá nhân khác/nhóm khác A.

egenne, M. ors , 1994, tr. 38].


Tức là, Simmel xác định mạng lưới ao gồm các mối liên hệ của các cá nhân trong
trạng thái vận động tương tác lẫn nhau Lê Ngọc H ng, 2003, tr. 68]. Sau đó, các nhà
xã hội học theo trư ng phái Chicago đã ứng dụng khái niệm "tính liên kết xã hội" của
Simmel vào các chủ đề nghiên cứu như quan hệ láng giềng, quan hệ gia đình, quan hệ
ạn è trong đ i sống đô thị [Xem Lê Minh iến, 2006, tr. 68-69].
Tuy nhiên, một số quan điểm lại cho rằng nhà nhân học ngư i Anh J.A. Barnes
mới là ngư i sáng tạo ra khái niệm "mạng lưới xã hội" social net ork .
3 n m để quan sát tổ chức xã hội tại remnes, Na

ng đã dành

y. Và trong ài viết "Giai cấp và

cộng đồng ở đảo Parish, NaUy" được công ố n m 1 54, ông d ng thuật ngữ "mạng
lưới xã hội" để ch loại hình tổ chức xã hội ao gồm toàn ộ các mối quan hệ phi chính
thức giữa các thành viên của đảo [Lê Minh iến, 2006, tr.70]. uy nhiên, nhiều nhà
nghiên cứu đều đồng ý rằng nhà tâm lý học ngư i Mỹ gốc Romania J.L.Moreno mới là
12


ngư i có công đầu tiên phát minh ra phương pháp phân tích mạng lưới xã hội. Ngay từ
tác phẩm "Ai s sống sót?", ông đã đưa ra khái niệm "mạng lưới xã hội" là một lược
đồ các quan hệ đan ch o lẫn nhau, trong đó mỗi cá nhân đều có một vị trí xác định
trong lược đồ đó và liên kết với các cá nhân khác bởi những lý do khác nhau và theo
những phương thức khác nhau xem Lê Minh iến, 2006, tr.70].
Hiểu một cách chung nhất, mạng lưới xã hội là tập hợp các quan hệ xã hội giữa
các chủ thể actor . Các chủ thể có thể là cá nhân ho c nhóm/ tổ chức/ cơ quan/ quốc
gia. Các mối quan hệ này mang nhiều nội dung khác nhau như giúp đỡ về tinh thần
hay vật chất, trao đổi thông tin v.v...[Xem Lê Minh iến, 2006, tr. 66]. Vậy mạng lưới
xã hội và vốn xã hội có phải là một hay không?

Về bản chất mạng lưới quan hệ xã hội, có nhiều quan điểm coi nó như một nơi
chứa đựng, nguồn tạo lập vốn xã hội. Tiêu biểu cho quan điểm này là Nan Lin trong
định nghĩa "
..." [Nan Lin, 1999, tr. 2 ]. Nan Lin đã khẳng định mạng lưới xã hội hay chính
là các liên kết xã hội là nơi sản sinh ra vốn xã hội. Đồng quan điểm với Nan Lin,
Pierre Bourdieu từng định nghĩa vốn xã hội như “m t t p h p các ngu n lực hiện hữu
hoặc tiềm tàng, gắn với việc sở hữu m t mạ
quen bi t hoặc thừa nh n lẫn nhau ít nhiề

ới bền vững c a các m i quan hệ
c thể ch

ó ” [Pierre Bourdieu, 1983,

tr. 3]. Mạng lưới xã hội mà ourdieu nói đến ở đây là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
của một cá nhân với đ c trưng là ít nhiều đã được thể chế hóa dựa trên sự quen iết
ho c thừa nhận lẫn nhau. heo đó, từ mối quan hệ vốn đã được gắn kết ch t ch và
thừa nhận từ lâu như quan hệ gia đình, họ hàng, ạn è thân thiết đến những quan hệ
ch là quen iết như quan hệ ạn è thông thư ng và nhiều quan hệ xã giao khác đều
có thể đan kết thành một mạng lưới dày đ c, đa dạng và cũng khá phức tạp. ourdieu
đã nêu lên cả cấu trúc và đ c trưng của mạng lưới xã hội là nơi chứa đựng vốn xã hội.
C ng xem x t mạng lưới xã hội ở góc độ cấu trúc như Bourdieu, Hoàng Bá
Thịnh cho rằng thuật ngữ “mạng lưới” liên quan đến chuỗi các vật thể, điểm mấu chốt
và một ản đồ miêu tả về quan hệ giữa các vật thể. heo cách thức của mạng xã hội thì
các vật thể liên quan đến con ngư i ho c những nhóm ngư i.

o vậy, có thể định

nghĩa: mạng lưới quan hệ xã hội ao gồm tập hợp các đối tượng giao điểm và một
lược đồ miêu tả của mối quan hệ giữa các đối tượng đó. Vốn xã hội được sinh ra từ tập


13


hợp các giao điểm này [Hoàng Bá Thịnh, 2009, tr. 44]. Đồng quan điểm với Nan Lin
còn có nhiều tác giả trong và ngoài nước như ourdieu 1

6 , Coleman 1

v.v...

ên cạnh đó, dòng quan điểm thứ hai với đại diện tiêu biểu là nhà xã hội học
nổi tiếng Ro ert Putnam 1995 đã cho rằng "...
(mạ



),

ẩ mự

sự




èm

eo” [Putnam, 1995, tr. 664-


665; D.Hapern, 2 5, tr.1]. Putnam khẳng định mạng lưới xã hội ch là một trong
những thành tố quan trọng cấu thành nên vốn xã hội. Rất nhiều nghiên cứu như Portes
1

,

ukuyama 2

2,

avid Halpern 2

5 , Lê Ngọc H ng 2

3, 2

v.v...cũng ủng hộ dòng quan điểm này.
Tuy nhiên, xét về bản chất, mạng lưới xã hội và vốn xã hội không phải là hai
phạm trù biệt lập nhau mà là một phạm trù thống nhất. Khi chúng ta nói A và B là hai
thành viên trong mạng lưới quan hệ xã hội của C thì cũng đồng nghĩa rằng A và B là
vốn xã hội của C. Mạng lưới xã hội và vốn xã hội nằm trong nhau và được tạo nên
theo một chu trình khép kín gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là các quan hệ xã
hội sinh ra các nguồn vốn xã hội, đến lượt mình ở giai đoạn thứ hai, các nguồn vốn xã
hội trong quá trình tương tác với nhau lại trở thành cơ sở để hình thành nên các mạng
lưới quan hệ xã hội mới. Như vậy, thực chất hai dòng quan điểm nêu trên về mạng
lưới xã hội ch là sự nhấn mạnh hơn đến giai đoạn một hay giai đoạn hai mà thôi.
Như vậy, mạng lưới xã hội là vốn xã hội. Tuy nhiên, trong một mạng lưới quan
hệ xã hội khá rộng lớn, không phải quan hệ xã hội nào cũng được coi là nguồn vốn xã
hội có thể giúp ích khi chúng ta cần đến. Vấn đề này đã từng được chúng tôi àn đến
trong các nghiên cứu trước. Chúng tôi đã phân biệt rõ "mạng lưới xã hội" và "mạng

lưới xã hội lõi". "Mạng lưới quan hệ xã hội" hiểu theo nghĩa rộng là tổng hòa tất cả các
đối tác mà cá nhân đã xây dựng và duy trì các quan hệ một cách có chủ đích. Nhưng khi
x t theo nghĩa hẹp, mạng lưới quan hệ xã hội có thể ch là số ngư i ạn mà cá nhân có
thể tìm đến như nguồn hỗ trợ đầu tiên khi họ g p những khó kh n trong cuộc sống cần
có sự trợ giúp. Những ngư i bạn thân thiết nhất chính là những ngư i sẵn sàng cung cấp
các trợ giúp này cho bạn của mình. Như vậy, số lượng những ngư i được xem như là
bạn thân cùng với các thành viên trong gia đình ruột thịt luôn sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ
chính là mạng lưới quan hệ xã hội lõi (core network) của mỗi chủ thể.6
6

Tham khảo: Nguyễn Quý Thanh và Cao Thị Hải Bắc (2015), " Đ c trưng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội của
ngư i Việt Nam và một số yếu tố ảnh hưởng", tạp chí Nghiên cứ o
ời số 2, tr.38 và cuốn sách "Mạng lưới

14


Như vậy, với cách lập luận như trên thì các quan hệ xã hội có thể cung cấp các
giúp đỡ cho nhau ch có thể là mạng lưới quan hệ xã hội lõi bao gồm bạn bè thân thiết
nhất và các thành viên gia đình ruột thịt. Do vậy, luận án này s đo tính đối xứng và bất
đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới quan hệ xã hội lõi của ngư i Việt Nam.
1.1.2. Các đặc tính của mạng lưới quan hệ xã hội
Để có được thông tin về một mạng lưới quan hệ xã hội thì cần nắm được các
đ c tính về mạng lưới đó. Các đ c tính thư ng được nhắc đến của mạng lưới xã hội
bao gồm qui mô, mật độ, tần suất tiếp xúc, cơ chế hình thành, có đi có lại v.v...
Về đ c tính qui mô mạng lưới xã hội, chúng tôi đã từng khảo sát ba dòng quan
điểm chính. Thứ nhất, qui mô mạng lưới quan hệ xã hội của một cá nhân là tổng số
lượng các chủ thể mà cá nhân quen biết. Quan điểm này giới hạn qui mô mạng lưới xã
hội của một cá nhân trong các liên kết mạnh (strong ties). Tiêu biểu cho dòng quan
điểm này là nghiên cứu của Pool, Kochen (1978). Khác với dòng quan điểm cổ điển là

quan điểm cho rẳng qui mô mạng lưới quan hệ xã hội là mạng lưới của cả những
ngư i quen biết và ngư i lạ. Tiêu biểu cho dòng quan điểm này là Chang, Fu (2003).
òng quan điểm thứ ba có thể tìm thấy trong nghiên cứu của Lee Jae Yeol (2000) về
"Mạng lưới quan hệ xã hội của ngư i Hàn Quốc". Trong nghiên cứu của Lee Jae Yeol,
qui mô mạng lưới quan hệ xã hội được tính là tổng số ngư i được liệt kê như là nguồn
giúp đỡ đầu tiên trong cuộc sống và những ngư i được tin cậy để chia sẻ và bàn luận
những việc quan trọng Nguyễn Quý hanh, Cao hị Hải ắc, 2015, tr. 36-37].
Ở Việt Nam có l cũng chưa có nghiên cứu nào đo lư ng qui mô mạng lưới
quan hệ xã hội. Do vậy, nghiên cứu về "Quan hệ xã hội và vốn xã hội nghiên cứu so
sánh Việt Nam và Hàn Quốc" của chúng tôi được thực hiện n m 2 12 có l là một
trong số ít các nghiên cứu có àn đến chủ đề này. Chúng tôi cũng đã so sánh với kết
quả nghiên cứu của Lee Jae Yeol 2

và đưa ra kết luận rằng qui mô mạng lưới

quan hệ xã hội của ngư i Việt Nam lớn hơn qui mô này của ngư i Hàn Quốc.
Các nghiên cứu trước của chúng tôi về mạng lưới quan hệ xã hội cũng đã giới
hạn rõ ràng qui mô mạng lưới quan hệ xã hội của ngư i Việt Nam được đo lư ng là
qui mô lõi và thuộc về loại các quan hệ xã hội do cá nhân kiến tạo chứ không phải

quan hệ xã hội và lòng tin: một phân tích xã hội học về vốn xã hội ở Việt Nam", nx Đại học QGHN, dự kiến
xuất bản 2015.

15


thuộc về loại quan hệ xã hội m c định. Cụ thể, qui mô lõi mạng lưới quan hệ xã hội
được đo trong nghiên cứu của chúng tôi chính là tổng số những ngư i bạn thân thiết
nhất, là những ngư i sẵn sàng cung cấp các trợ giúp cho bạn của mình Nguyễn Quý
hanh, Cao hị Hải ắc, 2015, tr. 38].

Về đ c tính cơ chế hình thành mạng lưới quan hệ xã hội, phần lớn tác giả nhấn
mạnh đến đ c tính đồng dạng. Miller McPherson, Lynn Smith-Lovin, James M.Cook
2

1 trong tác phẩm " irds of a feather homophily in social net ork" đã ch ra rằng

sự tương đồng tạo ra các liên kết, nghĩa là các mạng lưới quan hệ xã hội liên kết với
nhau dựa trên những đ c điểm tương đồng nhất định. Sự tương đồng đó có thể là về
tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vị trí công tác, quê quán, sở thích v.v...[Miller McPherson,
Lynn Smith-Lovin, James M.Cook, 2

1, tr. 415-416]. rước khi lý thuyết đồng dạng

này ra đ i, đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm đề cập đến mạng lưới đồng nhất.
Chẳng hạn như Portney, Berry (1997) cho rằng “ ự


mạ

Sampson và đồng sự 1
p thể

o



ng nh

so ớ


cũng cho rằng: “C


mạ


óm

m
ng nh ”.

ng nh

” [Xem Anirudh Krishna, 2002, tr. 59-60].7

Nghiên cứu của Lee Jae Yeol (2000) hay nghiên cứu của chúng tôi n m 2012
về "Quan hệ xã hội và vốn xã hội nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc" cũng
bàn về tính đồng dạng của mạng lưới quan hệ xã hội. Kết quả nghiên cứu của Lee Jae
Yeol (2000) cho thấy mức độ đồng dạng trong mạng lưới quan hệ xã hội của ngư i
Hàn cao hơn mức độ này trong mạng lưới của ngư i Mỹ. rong khi đó, nghiên cứu
n m 2012 của chúng tôi mới ch đo lư ng sơ lược được một số ch số đồng dạng như
cùng giới tính, cùng quê, cùng học, cùng họ hàng mà chưa có sự phân tích sâu về các
ch số này. Chúng tôi cũng đã ch ra một số đ c tính trong mạng lưới quan hệ xã hội
của ngư i Hàn và ngư i Việt như tính tôn ti trật tự, tính gia trưởng v.v...Tuy nhiên,
chúng tôi chưa thể đo lư ng được các đ c tính này bằng định lượng.
N m 2015 chúng tôi tiếp tục thực hiện một nghiên cứu về "Nguyên lý đồng
dạng cơ chế hình thành mạng lưới quan hệ xã hội của ngư i Việt Nam" để đi sâu hơn
vào việc đo lư ng các ch số đồng dạng của mạng lưới quan hệ xã hội của ngư i Việt
Nam theo 6 tiêu chí: cùng giới tính, cùng học, c ng nơi làm việc đồng nghiệp), cùng
7


Tham khảo cuốn sách của Nguyễn Quý Thanh (chủ biên) về "Mạng lưới quan hệ xã hội và lòng tin: một phân
tích xã hội học về vốn xã hội ở Việt Nam", nx Đại học QGHN, dự kiến xuất bản n m 2015.

16


vị trí làm việc đồng cấp), cùng quê và cùng họ hàng. Bên cạnh đó, chúng tôi đã phân
tích sự khác biệt theo giới tính, vùng miền nông thôn-đô thị của các ch số đồng dạng
này và đo lư ng được các yếu tố ảnh hưởng đến đ c tính đồng dạng của mạng lưới
quan hệ xã hội của ngư i Việt Nam. Một số kết luận được rút ra như sau. Cùng với
nguyên lý bù trừ, tính đồng dạng là một trong hai cơ chế hình thành mạng lưới xã hội
cơ ản nhất và cũng là đ c tính tương đối phổ biến của ngư i Á Đông, trong đó tương
đối rõ nét với ngư i Việt Nam. Tính chất đồng dạng được thể hiện rõ rệt nhất qua các
tiêu chí như c ng đ c tính giới, đồng môn, đồng hương và ngang cấp.
Ngoài các đ c tính cơ ản như qui mô, mật độ, tính đồng dạng, một mạng lưới
quan hệ xã hội còn chứa đựng nhiều đ c tính khác, trong đó có tính chất có đi có lại
mà tính đối xứng/bất đối xứng chính là trư ng hợp riêng của tính có đi có lại này. Có
đi có lại là một nguyên tắc phổ biến và dễ nhận thấy trong mọi sự trao đổi xã hội, đ c
biệt là các quan hệ giúp đỡ. Nhưng tính chất có đi có lại có luôn đối xứng hay không?
là điều khó nhận thấy ngay trong cuộc sống. Cũng khó tìm được nhiều nghiên cứu tại
Việt Nam bàn về đ c tính đối xứng và bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ, trong khi
đây là một đ c tính khá thú vị giúp hiểu hơn đ c điểm tâm lý cũng như tư duy tình cảm
của ngư i Việt Nam. Do vậy, trong các phần sau, luận án s khảo sát kỹ hơn về các
nghiên cứu liên quan đến tính chất có đi có lại và đ c tính đối xứng/bất đối xứng này.
1.1.3. Đặc trưng quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới quan hệ xã hội
Như đã đề cập ở trên, mạng lưới xã hội của cá nhân hiểu theo nghĩa rộng là
tổng hòa tất cả các mối quan hệ xã hội của cá nhân đó. Nhưng khi bàn về quan hệ giúp
đỡ trong mạng lưới các nhà nghiên cứu thư ng xem xét mạng lưới đó theo nghĩa hẹp.
Đó là mạng lưới thân gần nhất như một nguồn vốn xã hội hữu ích nhất. Mạng lưới này

chính là các quan hệ bạn bè thân thiết và các quan hệ gia đình ruột thịt (bố mẹ và con
cái). Do vậy, ở phần này, chúng tôi s khảo sát các nghiên cứu liên quan đến quan hệ
giúp đỡ trong cả các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ gia đình ruột thịt nói riêng.
Các nghiên cứu về quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới xã hội cũng chiếm một t lệ
lớn trong các nghiên cứu về mạng lưới xã hội. Một số nghiên cứu tiêu iểu như
Granovetter (1973, 1983); Lee Jae Yeol (2000); Hirasawa Ayami (2011), Russell J.
alton và cộng sự (2001), Lê Ngọc Hùng (2003, 2008), Hoàng Bá Thịnh (2009), Đ ng
Nguyên Anh (1998), Phan Đại Doãn (1994), Lê Ngọc V n 2
17

4 , Lê Ngọc Lân (2011,


2012), Nguyễn Hữu Minh (2012) v.v...đã cung cấp nhiều bằng chứng thực nghiệm để
khẳng định rằng mạng lưới xã hội đã đem lại những giúp đỡ nhất định cho các cá nhân.
Granovetter (1973) đã nhắc đến hai kiểu loại giúp đỡ bao gồm những giúp đỡ
mang tính tình cảm emotion như chia sẻ, động viên trong lúc khó kh n; ch m sóc,
th m hỏi lúc ốm đau v.v...và những giúp đỡ mang tính công cụ instrumental như hỗ
trợ tiền bạc để xây/mua nhà hay để làm n v.v... uy nhiên, còn nhiều loại hình giúp đỡ
khác s rất khó xếp chúng thuộc hẳn về kiểu loại nào như giúp sức lao động, giúp cung
cấp thông tin v.v... Do vậy, trong phần này, luận án tập trung khảo sát các nghiên cứu
bàn về bốn loại hình giúp đỡ được cho là cơ ản, thiết yếu và thư ng g p nhất trong
cuộc sống bao gồm: kinh tế, tinh thần, sức lao động và thông tin, tri thức.
1.1.3.1. Quan hệ giúp đỡ về kinh tế
Mạng lưới xã hội di cư là chủ đề được àn đến nhiều trong nghiên cứu thực
nghiệm về vai trò mạng lưới xã hội. Một nghiên cứu tiêu iểu về chủ đề này là nghiên
cứu của Hirasawa Ayami (2011) về "Nhà hàng Việt Nam - một hiện tượng về vốn xã
hội của ngư i Việt Nam định cư ở Nhật". Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết những
ngư i Việt Nam định cư tại Nhật khi cần những hỗ trợ kinh tế họ thư ng tìm đến giúp
đỡ từ bạn è như hội đồng hương, hội đồng học, hội cùng nhà th v.v... Hình thức giúp

đỡ phổ biến là cho nhau vay vốn làm n. Cùng chủ đề nghiên cứu về mạng lưới di cư,
Đ ng Nguyên Anh (1998) trong bài viết "Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình
di cư" đã đưa ra những bằng chứng thực nghiệm rằng trong quá trình thích ứng với
cuộc sống thành thị, ngư i di cư đã huy động sự giúp đỡ về kinh tế từ chính những bạn
đồng hương hay đồng học như vay mượn tiền, nh chuyển tiền v.v...
Như vậy đ c trưng giúp đỡ về kinh tế của mạng lưới di cư là sự nương tựa lẫn
nhau giữa các thành viên trong cùng mạng lưới. Và hình thức giúp đỡ phổ biến nhất là
cho nhau vay mượn tiền. Khác với mạng lưới di cư, các giúp đỡ về kinh tế trong quan
hệ gia đình lại phản ánh nhiều đ c trưng riêng. Phan Đại Doãn đã phác họa lại hình
ảnh gia đình Việt Nam trong xã hội truyền thống: "G
thụ những ki n thức và kỹ ă

ề nghiệ . Đ

ó

ị giáo dục, truyền
ú

ặp nhữ

'th y thu c gia truyền', 'th m c truyền nghề', 'th g m truyền nghề' v.v..." Phan Đại
Doãn, 1994, tr. 4]. Hiện tượng này vẫn còn khá phổ biến trong xã hội ngày nay tạo nên
đ c trưng về sự giúp đỡ "cha truyền con nối" trong quan hệ gia đình ngư i Việt. Dựa
18


vào sự giúp đỡ này, các cá nhân có được công n việc làm và con đư ng sự nghiệp cho
riêng mình, tức là gia đình Việt Nam xưa và nay đã và đang góp phần không nhỏ trong
việc tạo kế sinh nhai cho các thành viên trong gia đình. C ng quan điểm này, nghiên

cứu của Lê Ngọc Lân và đồng nghiệp cũng đã nhấn mạnh đến mối quan hệ giúp đỡ về
kinh tế giữa ngư i cao tuổi và con cháu. rong đó, các tác giả nhấn mạnh hiện nay
ngư i cao tuổi cũng mang lại nhiều trợ giúp về kinh tế cho con cháu như đóng góp thu
nhập, góp vốn làm n, phổ biến kinh nghiệm làm n [Lê Ngọc Lân, 2011, tr. 61-62].
Một đ c trưng giúp đỡ kinh tế khác trong các gia đình Việt Nam được giới thiệu
trong nghiên cứu của Mai V n Hai, Ngô hị hanh Quý (2012). Nghiên cứu này được
tiến hành từ n m 2

đến n m 2

ở làng uy ắc, xã Giao ân, huyện Giao hủy,

t nh Nam Định. Nghiên cứu cho thấy, trong các hình thức liên kết làm kinh tế ở

uy

ắc, mạng lưới gia đình và họ hàng lấy cá nhân làm trung tâm có vị trí và vai trò đ c
iệt quan trọng, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống trong ối cảnh
kinh tế thị trư ng. Hình thức giúp đỡ chủ yếu là cùng hợp tác làm n, kinh doanh như
cho nhau vay tiền, cung cấp thông tin v.v... Nghiên cứu này đã phản ánh một đ c trưng
nữa của quan hệ giúp đỡ về kinh tế trong gia đình ngư i Việt Nam là cá nhân thư ng
tìm đến sự trợ giúp của gia đình, họ hàng ruột thịt bên bố mẹ đẻ trước tiên, rồi mới đến
gia đình, họ hàng ruột thịt bên vợ/chồng.
Một đ c trưng giúp đỡ quan trọng khác của gia đình Việt Nam mà không thể
không nhắc đến, đó là gia đình thư ng là nguồn giúp đỡ đầu tiên, là sự hỗ trợ ước đầu
trong hoạt động kinh doanh của mỗi cá nhân. Đ c trưng này đã được rút ra từ kết quả
nghiên cứu thực nghiệm của Nguyễn Quý hanh trong nghiên cứu về "Sự giao thoa
giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình so sánh gia đình Việt Nam và
gia đình Hàn Quốc". Kết quả nghiên cứu cho thấy gia đình luôn là nguồn hỗ trợ đắc
lực nhất trong việc cho cá nhân vay vốn khởi nghiệp, vay vốn luân chuyển, vận hành

kinh doanh, thực hiện những giao dịch đối ngoại v.v... Nguyễn Quý hanh, 2005].
Cũng là một nghiên cứu thực nghiệm tại làng Quỳnh Đôi, t nh Nghệ An, tác giả
Nguyễn Tuấn Anh trong nghiên cứu "Dòng họ như một nguồn vốn xã hội: Các chiều
cạnh kinh tế và v n hóa của sự biến đổi quan hệ dòng họ ở một làng thuộc miền Bắc
Việt Nam" ("Kinship as Social Capital: Economic, Social and Culture Dimensions of
Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village") đã chứng minh được
rằng quan hệ họ hàng, đ c biệt là dòng họ bên nội, trong đó có ao hàm cả quan hệ
19


giữa các thành viên gia đình ruột thịt có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp
các giúp đỡ có đi có lại giữa các thành viên và hộ gia đình trong dòng họ. Tác giả nhấn
mạnh đến các giúp đỡ về vật chất và tài chính trong các hoạt động như sản xuất nông
nghiệp, sản xuất thủ công nghiệp và cho vay vốn làm n [Nguyễn Tuấn Anh, 2010].
1.1.3.2. Giúp đỡ về tinh thần
Cũng trong nghiên cứu của Đ ng Nguyên Anh (1998) nêu trên, những ngư i
bạn, đ c biệt là những ngư i cùng quê còn được nhấn mạnh là nguồn vốn xã hội hữu
ích trong việc cung cấp những giúp đỡ về tinh thần cho ngư i di cư. Đó là việc tâm sự
những vui buồn, thuận lợi và khó kh n trong quá trình sống nơi nhập cư hay là những
trao đổi và chia sẻ về tin tức quê nhà v.v...
Tuy nhiên, Granovetter 1

3 đã nhấn mạnh rằng những giúp đỡ mang tính

tình cảm (emotional helps) luôn gắn liền hơn với các quan hệ gia đình. Về điều này,
Phan Đại Doãn cũng nhấn mạnh rằng gia đình Việt Nam có chức n ng nuôi dưỡng
ngư i già. Con cái có một ý nghĩa tinh thần vô cùng quan trọng trong gia đình ngư i
Việt. Con cái là của để dành. Con cái được kì vọng s phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi
già, có thể về vật chất, có thể về tình cảm ho c bằng nhiều hình thức giúp đỡ khác.
Nhưng trên tất cả, việc làm tròn đạo hiếu với cha mẹ chính là thể hiện rõ nét nhất của

sự giúp đỡ về tinh thần của con cái với cha mẹ. Về phần cha mẹ, tác giả cũng đề cập
đến vai trò quan trọng của cha mẹ trong việc giáo dục con cái [Phan Đại Doãn, 1994,
tr.6]. Đồng nhất với quan điểm của Phan Đại

oãn, Vũ hị Cúc cũng tiến hành một

nghiên cứu định tính ở Hưng Yên để tìm hiểu quan niệm của ngư i dân về giá trị con
cái. Nghiên cứu này cho thấy đối với hầu hết các bậc cha mẹ thì con cái có ý nghĩa đ c
biệt quan trọng về m t tinh thần. Sự giúp đỡ đ c biệt mà con cái mang lại cho cha mẹ
chính là sự giúp đỡ tinh thần lúc cha mẹ về già [Vũ hị Cúc, 2012].
Nhấn mạnh đến một đ c trưng khác trong giúp đỡ về tinh thần giữa ngư i cao
tuổi với con cháu, nghiên cứu của Lê Ngọc V n đã phản ánh rõ những biến đổi trong
quan hệ giúp đỡ giữa ngư i cao tuổi và con cháu. Xu hướng biến đổi rõ nhất là nhìn
chung ngày nay ngư i cao tuổi và con cháu đều muốn nương tựa vào nhau để giúp đỡ
lẫn nhau chứ không theo mô hình ngư i cao tuổi ch sống phụ thuộc hoàn toàn vào con
cháu hay con cháu thư ng cảm thấy nhiều áp lực khi phải phụng dưỡng ngư i cao tuổi
như trước đây. uy nhiên, dưới tác động của cuộc sống công nghiệp hóa, ngày nay con
20


cháu thư ng có xu hướng ít lắng nghe chia sẻ tâm sự của ông bà, bố mẹ và cũng ít chủ
động chia sẻ tâm sự chuyện riêng tư với ông bà, bố mẹ hơn th i kì trước đây. M c dù
vậy, kết quả nghiên cứu vẫn khẳng định gia đình luôn là nơi đáng tin cậy nhất trong
việc cung cấp cho cá nhân những giúp đỡ về tinh thần, tình cảm [Lê Ngọc V n, 2004].
Cũng àn về quan hệ giúp đỡ giữa ngư i cao tuổi và con cháu, Nguyễn Hữu Minh đã
phát hiện ra một số đ c trưng thú vị như nhìn chung ngư i Việt Nam có xu hướng
chia sẻ tâm sự với con ruột nhiều hơn là với con dâu và con rể, tỷ lệ về th m hỏi bố mẹ
lúc ốm đau của con gái nhiều hơn con trai v.v... [Nguyễn Hữu Minh, 2012].
Các bài viết trên đã phản ánh rõ về một đ c trưng của những giúp đỡ về tinh
thần trong quan hệ gia đình ngư i Việt. Đó là sự sẻ chia và động viên tinh thần có đi

có lại mang tính liên thế hệ. Những giúp đỡ về tinh thần này dư ng như là qui luật tâm
lý cố hữu. Sự kì vọng của các thế hệ trước vào thế hệ sau về sự giúp đỡ tinh thần lúc
họ về già có thể xuất phát từ một sự tính toán lợi ích như quan điểm của Becker (1999)
trong bối cảnh này hay bối cảnh khác. Nhưng trên tất cả, sự giúp đỡ về tinh thần trong
quan hệ gia đình ngư i Việt xuất phát từ một chuẩn mực đạo đức có từ lâu đ i.
1.1.3.3. Giúp đỡ về sức lao động
Trở lại với nghiên cứu về mạng lưới di cư của Hirasawa Ayami (2011) nêu trên,
mạng lưới bạn bè tại cộng đồng nơi nhập cư còn đóng vai trò quan trọng trong việc
giúp đỡ về sức lao động. Hình thức giúp đỡ phổ biến được đề cập là làm giúp ho c làm
thuê tại nhà hàng với các công việc như ồi bàn, dọn dẹp, chuyên chở hàng hóa v.v...
Về mạng lưới quan hệ gia đình, Phan Đại Doãn cũng đề cập đến vai trò của gia
đình trong việc giúp đỡ sức lao động cho các cá nhân. Tác giả lập luận rằng trong xã
hội nông nghiệp, sức lao động là nguồn tài sản quan trọng. Do vậy, trong công việc
nhà nông, các thành viên trong gia đình, mở rộng ra là trong họ hàng thư ng được huy
động về sức để giúp đỡ nhau cầy cấy, trồng trọt hay ch n nuôi. Đối với các gia đình
nông nghiệp có thêm thủ công nghiệp hay uôn án thì các thành viên gia đình, họ
hàng vẫn có thể giúp đỡ nhau về sức lao động như sản xuất, vận chuyển và trông nom
hàng hóa. Đây chính là sự giúp đỡ mang tính nghĩa vụ. Phan Đại Doãn, 1994, tr. 6]
Cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình trong sự giúp đỡ về sức lao động,
Nguyễn Quý hanh đã đưa ra ằng chứng thực nghiệm để khẳng định lao động gia
đình có n ng suất cao hơn lao động bên ngoài trong khi chi phí lại thấp hơn. Một ví dụ
21


thực nghiệm là khi các ông chủ cần bốc dỡ hàng ngoài gi mà những ngư i lao động
họ thuê đã kết thúc gi làm việc thì lúc này, các thành viên gia đình chính là lực lượng
lao động rẻ nhất và không kêu ca nhiều về công việc n ng nhọc [Nguyễn Quý hanh,
2005]. Từ đây có thể rút ra một đ c trưng của quan hệ giúp đỡ về sức lao động trong
gia đình giống như đã tìm thấy trong nghiên cứu của Phan Đại Doãn. Đó là những
giúp đỡ về sức lao động trong gia đình thư ng luôn mang tính tự nguyện và nghĩa vụ.

1.1.3.4. Giúp đỡ về thông tin, tri thức
Cùng nghiên cứu về vai trò của mạng lưới quan hệ xã hội trong tìm kiếm việc
làm, Granovetter và Lê Ngọc Hùng lại lựa chọn các đối tượng khảo sát khác nhau và
thu được những kết quả nghiên cứu không giống nhau. Granovetter 1

3 đã tiến

hành khảo sát 266 ngư i đã thay đổi công việc tại v ng Ne ton, thuộc thành phố
Boston và thấy rằng trong trư ng hợp tìm kiếm việc làm, các quan hệ yếu tỏ ra hữu ích
hơn các quan hệ mạnh Granovetter, 1

3, tr. 13 3]. 1 n m sau, Granovetter lại

khẳng định lại rằng các liên kết yếu có vai trò đ c iệt quan trọng trong việc tạo ra cơ
hội di động cho cá nhân, thậm chí chúng còn mang lại nhiều thông tin việc làm hơn
các liên kết mạnh [Granovetter, 1983, tr. 205]. Khác với Granovetter, Lê Ngọc H ng
ch giới hạn chủ thể nghiên cứu là sinh viên. Kết quả nghiên cứu ch ra rằng các liên
kết mạnh hay chính là các quan hệ gia đình vẫn có sức ảnh hưởng lớn hơn các liên kết
yếu trong tìm kiếm việc làm của ngư i Việt Nam [Lê Ngọc H ng, 2003].
Cũng àn về mạng lưới di cư nhưng Hirasa a Ayami 2 11 lại lựa chọn đối
tượng khảo sát là những ngư i Việt Nam kinh doanh nhà hàng định cư tại Nhật. Kết
quả khảo sát của Hirasawa Ayami cho thấy bạn bè giúp đỡ rất nhiều trong việc cung
cấp thông tin về nguồn nhân lực (giới thiệu ngư i lao động Việt Nam biết tiếng Nhật)
hay địa điểm phù hợp để mở nhà hàng v.v...
Không ch mạng lưới quan hệ bạn bè, mạng lưới quan hệ gia đình cũng được
àn đến như một nguồn vốn xã hội hữu ích trong việc cung cấp các giúp đỡ về thông
tin cho cá nhân. Nguyễn Hữu Minh đã khảo sát thực nghiệm để tìm hiểu về vai trò của
gia đình trong việc cung cấp những thông tin về sức khỏe cho thanh niên và trẻ vị
thành niên. Dựa trên ch


áo đo được rằng đại đa số các em nói chuyện lần đầu tiên

chủ yếu với bố mẹ về biểu hiện dậy thì, tác giả khẳng định gia đình chính là nguồn
cung cấp thông tin quan trọng về sức khỏe giới tính cho thanh thiên và trẻ vị thành
22


niên. Điều này rõ ràng hơn ở những gia đình có sự gắn kết mạnh, gia đình có cha mẹ
học vấn cao, gia đình sống ở đô thị [Nguyễn Hữu Minh, 2006]. Phan Đại Doãn cũng
àn đến loại hình giúp đỡ này. Ông nhấn mạnh rằng mỗi khi cần giúp đỡ về thông tin
hay tri thức nào đó, các cá nhân thư ng tìm đến gia đình như nguồn đáng tin cậy đầu
tiên bởi gia đình chính là cái nôi kiến thức đã nuôi lớn mỗi cá nhân [Phan Đại Doãn,
1994]. Ở cả hai nghiên cứu này, các tác giả đều muốn nhấn mạnh rằng gia đình của
ngư i Việt Nam thư ng được coi là nguồn giúp đỡ đầu tiên và đáng tin cậy nhất trong
việc cung cấp các thông tin hay tri thức cho cá nhân khi họ cần đến.
Trong phần khảo sát các nghiên cứu bàn về đ c trưng quan hệ giúp đỡ trong
mạng lưới xã hội nói chung và trong quan hệ gia đình nói riêng của ngư i Việt như
trên, có thể nhận thấy một vài điểm hạn chế. Thứ nhất, phần lớn các nghiên cứu mới
ch nói lên những giúp đỡ một chiều theo kiểu các thành viên trong mạng lưới đã cung
cấp cho cá nhân những giúp đỡ gì mà chưa phân tích chiều ngược lại. Tức là, chưa
phân tích được trư ng hợp riêng của tính chất có đi có lại là đ c tính đối xứng/bất đối
xứng - một trong những đ c trưng quan trọng của quan hệ giúp đỡ. Thứ hai, m c dù
một số nghiên cứu về quan hệ giúp đỡ trong gia đình như Lê Ngọc V n 2

4 , Lê

Ngọc Lân (2011), Nguyễn Hữu Minh 2 12 đã àn đến mối quan hệ giúp đỡ hai chiều
giữa ngư i cao tuổi và con cháu nhưng chưa phân tích được đ c trưng về xu hướng
giúp đỡ của mối quan hệ này. Tức là, chưa đo được xem những giúp đỡ của con cháu
cho ngư i cao tuổi so với những giúp đỡ họ nhận lại được từ ngư i cao tuổi đang theo

xu hướng cân bằng hay mất cân bằng? M t khác, đ c trưng quan hệ giúp đỡ trong gia
đình thư ng mang tính liên thế hệ. Để tìm hiểu đ c trưng này, cần đ t quan hệ giúp đỡ
trong gia đình thông qua a chủ thể, trong đó cá nhân là trung tâm nhận sự giúp đỡ từ
thế hệ trước và thế hệ sau mình. Qua đó, ngư i nghiên cứu s thấy được sự khác biệt
và biến đổi liên thế hệ giữa quan hệ giúp đỡ của thế hệ trước với thế hệ sau. Tuy nhiên,
tính liên thế hệ của quan hệ giúp đỡ chưa được àn đến trong các nghiên cứu này.
1.2. Các nghiên cứu về tính chất có đi có lại như một thành tố của vốn xã hội
1.2.1. Tính chất có đi có lại trong khái niệm vốn
hội
Trong nhiều định nghĩa về vốn xã hội đã ao hàm tính chất có đi có lại. rong
tác phẩm "The Forms of Capital",
trên mạ



ourdieu định nghĩa v n xã h i là ngu n lực dựa

c thừa nh n hoặc quen bi , ro
23

ó


lại với nhau [Bourdieu, 1986: tr. 248]. Hay như Nan Lin 2
Để s

s

r


,



1 25 đã nhấn mạnh: "...


". Như vậy, cả

ro

mạ



ourdieu và Nan Lin đều nhắc đến cái gọi là

"tương tác qua lại với nhau" hay chính là tính chất có đi có lại trong vốn xã hội và
mạng lưới xã hội. heo ourdieu và Nan Lin, vốn xã hội không tự nhiên có được mà
được sinh ra từ chính sự có đi có lại trong mạng lưới quan hệ xã hội và s trở lên đa
dạng hơn t y thuộc vào sự đa dạng của các liên kết xã hội. Nói một cách khác, "có đi
có lại" chính là một tính chất quan trọng của vốn xã hội.
Nhấn mạnh hơn đ c trưng của vốn xã hội, Portes khẳng định sự r o

i qua lại

và lòng tin là ngu n g c c a v n xã h i [Portes, 1998, tr. 7]. Còn nhà chính trị học
ngư i Mỹ gốc Nhật ukuyama lại đề cập đến tính chất có đi có lại trong vốn xã hội ở
góc độ v n hóa, thái độ. Ông nhấn mạnh chuẩn mực có đi có lại là đ c trưng quan
trọng nhất của vốn xã hội. Trong ài viết "Vốn xã hội và xã hội dân sự" (Social

Capital and Civil Society) ukuyama đã định nghĩa về vốn xã hội như sau: "Trong c
ẩ mự
ạ ro

m
ềm





ó

ẩ mự

ể (in potentia), ro
ó

sự ớ

ó

ó ạ . C ẩ mự

sự


ớ m

è


m

ó

ó ạ

ờ,

ó



" [Fukuyama, 2000, tr.3].

Tính chất có đi có lại tiếp tục được khẳng định là một trong ba tính chất quan
trọng nhất tạo nên vốn xã hội trong khái niệm về vốn xã hội của Putnam: "Tóm lại, v n
xã h i chỉ các liên k t xã h i (social connection) và các chuẩn mực và sự
èm

eo” [Putnam, 1995, tr. 664-665]. Hay như Lê Minh iến tiếp cận vốn xã hội

theo 3 cấp độ vĩ mô, trung mô và vi mô, trong đó "

ó

ởng

rị


m

sự

ó ạ " Lê Minh iến, 2007, tr. 72-73]. Nguyễn Ngọc ích 2

6 và Ngô Đức

Thịnh 2

ẩ mự



ă

ó

m ,
,

o

cũng c ng chung một quan tâm là nêu lên các biểu hiện ra bên ngoài của

vốn xã hội, trong đó có tính chất có đi có lại. hêm một ằng chứng nữa là nhận định
của rần Hữu Dụng (2006) rằng "không gi ng m i loại v n khác, v n xã h i tùy vào





a kẻ khác, sự “ ó

ó ạ”

a nhiề

ời, và l i ích c a nó là c a

chung". ất cả các quan điểm trên đều hướng tới một mục đích chung là ch ra mối
liên hệ mật thiết giữa vốn xã hội và "có đi có lại", trong đó "có đi có lại" là một thành
tố để tạo nên vốn xã hội và vốn xã hội ch được duy trì khi tồn tại "có đi có lại".

24


1.2.2. Có đi có lại như một chỉ áo đo lường vốn

hội

"Có đi có lại" không ch được nhắc đến như một tính chất của vốn xã hội mà
còn được nhấn mạnh như một ch

áo đo lư ng vốn xã hội một cách hiệu quả. M c d

cho đến nay đã có rất nhiều các ộ tiêu chí đo lư ng vốn xã hội với các tiêu chí không
hoàn toàn tr ng nhau, nhưng có thể tựu chung lại thành ốn phương pháp đo lư ng
chính và phổ iến nhất, đó là đo lư ng thông qua qui mô mạng lưới quan hệ xã hội, ch
số lòng tin xã hội, chuẩn mực có đi có lại và mức độ tham gia xã hội.
h i kỳ đầu, những n m 1


, các nhà nghiên cứu thư ng lựa chọn phương

pháp đo lư ng vốn xã hội thông qua số lượng các tổ chức, nhóm của một v ng hay
chính là qui mô mạng lưới quan hệ xã hội. Nhưng kể từ sau n m 2

, nhiều tiêu chí

đo lư ng đa dạng hơn đã được sử dụng. Chẳng hạn như on van Schaik đã tiến hành
đo lư ng vốn xã hội của ngư i Châu

u thông qua 4 chiều cạnh 1 Lòng tin giữa các

cá nhân, 2 Lòng tin đối với thể chế, 3 Sự tham gia vào xã hội dân sự, 4 Chuẩn mực
có đi có lại. Như vậy, chuẩn mực có đi có lại đã được đề cập đến như một tiêu chí
quan trọng để đo lư ng vốn xã hội [Ton van Schaik, 2002].
Hay như Hilde Coffe 2

cũng lựa chọn tính chất "có đi có lại" là một trong

những tiêu chí để đo lư ng vốn xã hội tại lemish - một v ng đất thuộc

. Ngoài ra,

còn nhiều nghiên cứu khác đã đề cập đến nhiều tiêu chí đo lư ng vốn xã hội đa dạng
như ộ tiêu chí đo lư ng của hai nghiên cứu thuộc cơ quan hống kê Canada là C.A.
ryant và
C

.Norris, ộ tiêu chí đo lư ng của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế


, ộ tiêu chí đo lư ng của cơ quan thống kê Úc hay ộ tiêu chí của hai tác giả

V.Vella (Nam Phi) và D. Narajan (Ngân hàng thế giới) Lê Minh iến, 2007, tr. 4].
uy nhiên, nhìn vào các ảng tiêu chí của các tổ chức này có thể thấy ốn tiêu chí
chung ao gồm lòng tin xã hội, sự tham gia xã hội, mạng lưới xã hội và sự giúp đỡ có
đi có lại vẫn là những tiêu chí chính được lựa chọn để đo lư ng vốn xã hội.
1.2.3. Tính chất có đi có lại của quan hệ giúp đỡ trong vốn

hội

Có thể dễ dàng rút ra được nghĩa vụ tối cần thiết cho đi phải đáp lại trong hành
vi trao đổi của con ngư i từ câu nói nổi tiếng của nhà triết học La Mã Cicero: "
ó




o






r



...


o

ờ s

ệ" [Howard Becker, 1956, tr. 1]. Tính chất "có

đi có lại" này cũng đã được đề cập đến như một nguyên tắc trong trao đổi quà cũng
25


×