Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bai 3 Bien phap thi cong ho dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 10 trang )

Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
Bài 3

Các chi tiết cấu tạo thi cơng hố đào sâu hố đào sâu

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM: TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE

Bài giảng Plaxis

1

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
I.

TRÌNH TỰ THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU

Sau khi thi công xong tường vây cọc barrette, hệ cọc nhồi chòu tải cho công trình bên trên
và hệ kingpost dùng chống đỡ hệ giằng chống, quá trình thi công gồm các bước sau:
Bước 1: Đào đất từ cao độ 0.0m xuống cao độ -3.1m

Bước 2: Lắp đặt hệ chống thứ nhất H350 tại cao độ -2.6m

Bước 3: Đào đất từ cao độ -3.1m xuống cao độ -6.2m

Bài giảng Plaxis

2


Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


4500

11100

29600

11000

7500

Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bước 4: Lắp đặt hệ chống thứ hai H400 tại cao độ -5.7m
Bước 5: Đào đất từ cao độ -6.2m xuống cao độ -9.3m

Bài giảng Plaxis

3

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bước 6: Lắp đặt hệ chống thứ ba H400 tại cao độ -8.8m

Bước 7: Đào đất từ cao độ -9.3m xuống cao độ -10.8m và -13.0m


Bài giảng Plaxis

4

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bước 8: Thi công đổ bê-tông các đài móng cọc dưới các cột và lõi thang máy

Bước 9: Thi công đổ bê-tông sàn hầm 3

Bài giảng Plaxis

5

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bước 10: Tháo hệ chống thứ ba tại cao độ -8.8m
Bước 11: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 3 và sàn hầm 2

Bước 12: Tháo hệ chống thứ hai tại cao độ -5.7m
Bước 13: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 2 và sàn hầm 1

Bài giảng Plaxis


6

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bước 14: Tháo hệ chống thứ 1 tại cao độ -2.6m
Bước 15: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 1 và sàn trệt

II. KHAI BÁO TRÌNH TỰ THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU TRONG PLAXIS
Bước 1: Thi công tường vây và đặt tải trọng ảnh hưởng của công trình xung quanh
Bước 2: Đào đất từ cao độ 0.0m xuống cao độ -3.1m
Bước 3: Lắp đặt hệ chống thứ nhất H350 tại cao độ -2.4m
Bước 4: Đào đất từ cao độ -3.1m xuống cao độ -6.2m
Bước 5: Lắp đặt hệ chống thứ hai H400 tại cao độ -5.5m
Bước 6: Đào đất từ cao độ -6.2m xuống cao độ -9.3m
Bước 7: Lắp đặt hệ chống thứ ba H400 tại cao độ -8.6m
Bước 8: Đào đất từ cao độ -9.3m xuống cao độ -11.4m và -13.0m
Bước 9: Thi công đổ bê-tông các đài móng cọc dưới các cột và lõi thang máy
Bước 10: Thi công đổ bê-tông sàn hầm 3 dày 300mm tại cao độ -8.8m
Bước 11: Tháo hệ chống thứ ba tại cao độ -8.6m
Bước 12: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 3 và sàn hầm 2
Bước 13: Tháo hệ chống thứ hai tại cao độ -5.5m
Bước 14: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 2 và sàn hầm 1
Bước 15: Tháo hệ chống thứ 1 tại cao độ -2.4m
Bước 16: Thi công đổ bê-tông cột tầng hầm 1 và sàn trệt

Bài giảng Plaxis


7

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
10m

3.5m 1m

10 kN/m2
5 kN/m2
0m
T?i du ? ng
xung quanh

20 kN/m2

T?i v?t li?u
t?p k?t
xung
quanh h?
dào

-2.4m

-3.1m
-3.2m


-5.5m

-5.0m

-6.2m
2m

-6.3m
-8.6m

-9.3m

5m
T?i móng
trên c?
tràm nhà
lân c?n

-9.4m
-11.4m
-12.9m
8.0m

2.3

12.0m

2.3

4.4m


-37m

Hình 1. Trình tự thi công đào đất, lắp thanh chống, thi công đài móng, sàn tầng hầm và
ảnh hưởng của tải trọng công trình xung quanh hố đào
(0,40)
(0,38.2)

(39,40)

(68,40)

a

(107,40)
(107,38.2)

(39,36.9)

(68,36.9)

(39,33.8)

(68,33.8)


(0,32.5)

(107,32.5)
(39,30.7)




(39,28.6)

(68,30.7)

(47,28.6)

(63.6,28.6)

(49.3,27.1)

(68,28.6)

(61.3,27.1)

(0,20.8)

(107,20.8)



(0,4.5)

(107,4.5)



(39,3)


(68,3)
(107,0)

(0,0)

Hình 2. Tọa độ các điểm được khai báo khi mô phỏng bằng Plaxis
Bài giảng Plaxis

8

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
III. THÔNG SỐ MÔ HÌNH ĐẤT MOHR-COULOMB VÀ HARDENING SOIL

Lớp đất
Đặc trưng
Dày

sat
kx=ky

c

ur
E50ref
Eoedref
Eurref

m
pref
K0nc

[m]
[kN/m3]
[kN/m3]
m/ngày
[o]
[kPa]
[o]
[-]
[kPa]
[kPa]
[kPa]
[-]
[kPa]
[-]

Lớp 1a: Nền đất
cũ, bê -tơng, sỏi
sạn

Lớp 1: Bùn
sét trạng thái
chảy

Lớp 2: Sét pha
nhẹ, dẻo mềm
– dẻo cứng


Lớp 3: Cát
lẫn bụi, chặt
vừa

Lớp 4: Sét
lẫn bụi,
cứng

1.8
19
20
86.4
30
0
0
0.30
20000
20000
60000
0.5
100
1 - sin

5.7
15.9
16.0
8.6410-3
25
3.5

0
0.35
4000
3000
12000
0.9
100
1 - sin

11.7
19.9
20.2
8.6410-2
27
10.3
0
0.35
10000
10000
30000
0.9
100
1 - sin

16.3
20.5
20.8
8.64
31
1.1

0
0.30
15000
15000
45000
0.6
100
1 - sin

4.5
20.6
21.1
8.6410-4
29
20.9
0
0.35
30000
30000
90000
0.9
100
1 - sin

Mực nước ngầm nằm cách mặt đất -3.2m
HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT
Theo Handbook of Geotechnical Investigation and Design Table (Burt Look, 2007)

Bài giảng Plaxis


9

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
HỆ SỐ POISSON
Theo Handbook of Geotechnical Investigation and Design Table (Burt Look, 2007)

IV. THÔNG SỐ TƯỜNG VÂY, SÀN TẦNG HẦM VÀ HỆ CHỐNG
Tường vây barrette BTCT dày 0.6m
(Xem file catalogue của Hirose)

Bài giảng Plaxis

10

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×