Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

NGHIÊN cứu độc TÍNH và HIỆU QUẢ của cốm TAN ”NGŨ vị TIÊU độc ẩm GIA GIẢM ” TRONG điều TRỊ BỆNH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG THỂ vừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.51 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
******

HỒ SƠ XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y
SINH HỌC

Tên đề tài :

NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA CỐM TAN
”NGŨ VỊ TIÊU ĐỘC ẨM GIA GIẢM ” TRONG ĐIỀU TRỊ
BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THỂ VỪA.

Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs. Nguyễn Thị Hiền
Cấp quản lý: Trường Đại học Y Hà Nội
Thời gian thực hiện: Từ 1/2016 đến 12/2017


NĂM 2018

DANH MỤC HỒ SƠ
1. Đơn xin đánh giá đạo đức trong nghiên cứu
2. Đề cương nghiên cứu
3. Lý lịch khoa học
4. Chứng nhận thực hành lâm sàng tốt
5. Bản cung cấp thông tin cho đối tượng nghiên cứu
6. Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu
7. Bản cam kết thực hiện đúng nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu
8. Đơn xin nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài
9. Phụ lục :
- Quy trình sản xuất cốm tan “ Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm”
- Độc tính cấp và bán trường diễn của cốm tan “ Ngũ vị tiêu độc ẩm


gia giảm” trên chuột thực nghiệm
- Tác dụng chống viêm của cốm tan “ Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm”
trên chuột thực nghiệm
- Bệnh án nghiên cứu


ĐƠN XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Kính gửi: Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y
Hà Nội
1. Họ và tên Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs. Nguyễn Thị Hiền
Đơn vị : Khoa Da liễu –Bệnh viện Y học cổ truyền TW
Địa chỉ : 28- 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Hai Bà Trưng- Hà Nội.
Điện thoại: 0988388195; Email:
2. Tên đề tài/ dự án xin đánh giá đạo đức trong nghiên cứu : Nghiên cứu
độc tính và hiệu quả của cốm tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm ” trong
điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa
3. Tên đơn vị chủ trì đề tài/dự án :
Đơn vị : Trường Đại Học Y Hà Nội- Số 1 Tôn Thất Tùng-Đống Đa- Hà Nội
Điện thoại: 84-043-8523798. Email: , Fax:
+84.4.38525115
4. Địa điểm, thời gian triển khai nghiên cứu :
Xây dựng quy trình sản xuất cốm tan : Khoa Dược- Bệnh viện YHCTTW.
Nghiên cứu thực nghiệm: Bộ môn Dược Lý-Trường Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu lâm sàng: Bệnh viện Da liễu Trung Ương
Thời gian : 1/2016 – 12/2017
5. Hồ sơ gửi kèm theo đơn xin đánh giá bao gồm:
- Đề cương nghiên cứu.
- Lý lịch khoa học của Chủ nhiệm đề tài và những nghiên cứu viên chính.
- Bản cung cấp thông tin về nghiên cứu và phiếu tình nguyện tham gia
nghiên cứu (dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu).

- Các văn bản, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài/dự án xin đánh giá.
- Bản cam kết chấp thuận và thực hiện theo đúng các nguyên tắc về đạo
đức trong nghiên cứu.
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 201...
Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài
Chủ nhiệm đề tài

1


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHỆ
Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài:
2. Mã số:
Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm tan “Ngũ
vị tiêu độc ẩm gia giảm” trong điều trị bệnh rứng
cá thông thường thể vừa
3. Thời gian thực hiện: 24 tháng
4. Cấp quản lý
từ 1/2016 - 12/ 2017
Nhà nước  Bộ 
Cơ sở 
5. Kinh phí: Tự túc
6. Thuộc chương trình: Học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội
7. Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền
Học hàm/học vị: Thạc sỹ
Điện thoại : 0988388195
Email:

Địa chỉ cơ quan :28- 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Nhà 22, Hẻm 140/ 48/22 Đông Thiên, ngõ 126 Vĩnh
Hưng- Hoàng Mai- Hà nội.
8. Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học y Hà nội
II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài
9. Mục tiêu của đề tài :
1.

Xây dựng quy trình bào chế cốm tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm”.

2.

Xác định độc tính và tác dụng chống viêm của cốm tan “Ngũ vị tiêu
độc ẩm gia giảm” trên chuột thực nghiệm.

3.

Đánh giá hiệu quả của cốm tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm” trên lâm
sàng trong điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa.

10. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước :
- Tình trạng đề tài:  Mới  Kế tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
- Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài:

2


Trứng cá (Acne) là một bệnh da thông thường, gây nên do tuyến bã
tăng tiết một cách quá mức kèm theo viêm nhiễm nang lông, tuyến bã. Bệnh
xuất hiện sớm trong giai đoạn dậy thì 12-13 tuổi, phổ biến ở người trưởng

thành (80%)[1]. Bệnh diễn biến mạn tính, vị trí tổn thương hay gặp là vùng
mặt, khi khỏi có thể để lại sẹo, vết thâm, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ
và chất lượng cuộc sống [2],[3]. Theo thống kê của Bệnh viện Da liễu Trung
ương trong 3 năm ( từ năm 2007 tới năm 2009) số lượt bệnh nhân trứng cá
đến khám chiếm 13,6% tổng số bệnh da [4].
Cho đến nay, căn nguyên cơ bản chưa được biết chính xác, yếu tố
sinh bệnh học tương đối rõ, điều trị đã đạt được nhiều kết quả khả
quan[5]. Retinoid, kháng sinh dùng tại chỗ và toàn thân là thuốc tân dược
chính lựa chọn cho điều trị trứng cá, nhưng tác dụng phụ thường gặp và
chiếm tỷ lệ cao, gây lo ngại nhiều cho những bệnh nhân trứng cá ở lứa
tuổi sinh đẻ [6],[7] [8]. Do đó, xu hướng lựa chọn một phương pháp điều
trị hiệu quả, an toàn, ít tác dụng không mong muốn, phù hợp với lứa tuổi
đang được nhiều người quan tâm.
Trứng cá theo Y học cổ truyền gọi là Tọa sang ; Phế phong phấn
thích; Thanh xuân đậu. Nguyên nhân do Phế kinh huyết nhiệt; Thấp nhiệt
uẩn kết; Huyết ứ đàm ngưng [9],[10]. Qua nhiều năm nghiên cứu và tìm tòi
phương pháp điều trị bệnh trứng cá, chúng tôi nhận thấy bài thuốc “Ngũ vị
tiêu độc ẩm” được đánh giá là có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân trứng cá
nhưng lại chưa có một nghiên cứu nào đưa ra kết quả cụ thể đánh giá tính
hiệu quả và an toàn của bài thuốc[11], [12], [13],[14]. Đồng thời vấn đề sử
dụng thuốc cũng gặp nhiều khó khăn trong thời đại ngày nay do phải mất
nhiều thời gian sắc thuốc nếu dùng đúng dạng thuốc thang sắc cổ
phương, hơn nữa dụng cụ sắc cũng là vấn đề cản trở đối với những gia

3


đình có không gian bếp không đảm bảo. Để khắc phục những khó khăn
đã đề cập và cũng mong muốn có những bằng chứng khách quan về tính
an toàn hiệu quả của bài thuốc cổ phương nói trên chúng tôi tiến hành

thực hiện đề tài: Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm tan “Ngũ vị tiêu
độc ẩm gia giảm” trong điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa, với ba
mục tiêu như đã trình bày ở trên.
+ Các nghiên cứu ở nước ngoài thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
Trên lâm sàng có rất nhiều y bác sĩ sử dụng phương pháp cổ truyền để
điều trị mụn trứng cá và có hiệu quả như ý muốn :
Bạch Thu Bình dùng bài Thanh phế tiêu độc ẩm gia giảm thành phần
gồm Kim ngân hoa, Dã cúc hoa, Hòe hoa, Hoa mào gà, Tang bạch bì, Tỳ
bà diệp, Hoàng cầm, Đẳng sâm, Đương quy, Đan sâm, Đan bì, Cam thảo.
Cách gia giảm: Trường hợp tăng tiết chất bã gia: sinh Bạch truật, sinh Ý dĩ;
Trứng cá bọc gia Bồ công anh, Hạ khô thảo, sinh Thạch cao; Đại tiện táo
kết gia Thục quân; Nữ giới trước kỳ kinh bệnh tăng nặng gia Ích mẫu. Cách
dùng: Sắc uống ngày 01 thang, uống liên tục 14 ngày.
Điều trị 40 trường hợp mụn trứng cá ở mặt trong đó có 25 bệnh nhân
nam, 15 bệnh nhân nữ, tuổi nhỏ nhất là 13, lớn nhất là 38, lứa tuổi từ 14-25
chiếm đa số; Thời gian mắc bệnh ngắn nhất là 3 tháng, lâu nhất là 10 năm;
Trên lâm sàng biểu hiện chủ yếu là mụn trứng cá xuất hiện ở vùng mặt; Một
số ít trường hợp kèm theo có mụn trứng cá xuất hiện ở lưng hoặc ngực…
Kết quả: Điều trị khỏi 25 trường hợp, bệnh chuyển biến tốt 10 trường
hợp, không tác dụng 5 trường hợp. Hiệu quả tính chung đạt 87,5% [36].
Tác giả Cao Trí Diễm cùng cộng sự dùng bài Đan chi tiêu giao kết hợp
bài Ngũ vị tiêu độc ẩm điều trị 35 bệnh nhân có mụn trứng cá ở lứa tuổi
trưởng thành. Nghiên cứu được tiến hành trên 35 bệnh nhân có độ tuổi từ

4


16-25, bình quân 20 tuổi; 16 bệnh nhân nam, 19 bệnh nhân nữ; thời gian
mắc bệnh từ 3 tháng đến 5 năm. Tất cả các bệnh nhân trên đều đã được điều
trị bằng thuốc YHHĐ bôi hoặc uống nhưng hiệu quả không rõ ràng.

Thành phần bài thuốc gồm: Sài hồ, Đương quy, Bạch thược, Bạch truật,
Bạch linh, Bạc hà, Đan bì, Kim ngân hoa, dã cúc hoa, Bồ công anh, Tử hoa
địa đinh, Tử bối thiên quy, Cam thảo...
Cách dùng: Các vị thuốc trên hợp lại làm thang sắc uống, uống ngày 01
thang chia 2 lần sáng-tối, 7 ngày là một liệu trình, uống liên tục 4 liệu trình.
Kết quả: Điều trị khỏi 26 bệnh nhân, chuyển biến tốt 7 bệnh nhân,
không hiệu quả 2 bệnh nhân. Tổng hiệu quả đạt 94,2%[11].
Tác giả Phí Kiến Biểu cùng cộng sự sử dụng thuốc uống Ba đặc nhật
thất vị hoàn kết hợp Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm bôi ngoài điều trị 79 bệnh
nhân trứng cá bọc.
Nghiên cứu được tiến hành trên 134 bệnh nhân, nhóm điều trị gồm 79
bệnh nhân, nhóm chứng 55 bệnh nhân; Nhóm điều trị được uống hoàn Ba
đặc nhật thất vị ngày 2 lần; Vùng mặt được bôi Ngũ vị tiêu độc ẩm ngày 2
lần, dùng liên tục 2 tuần. Nhóm đối chứng được uống viên nang Hồng độc
tố, mỗi lần 2 viên, ngày uống 4 lần; Bôi ngoài dùng thuốc mỡ Mạc phỉ la
tinh môĩ ngày dùng 2 lần, dùng liên tục 2 tuần. Kết qủa: nhóm điêù trị tổng
hiệu quả đạt 91,14%, nhóm chứng tổng hiệu quả đạt 66,67%, sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05[12].
Tôn Pháp Nguyên (2010), “Vận dụng lâm sàng bài thuốc Tỳ bà thanh
phế ẩm trong điều trị mụn trứng cá thông thường” ; Hiệu quả 100% [37].
Thạch Học Ba ( 2005), “ Tỳ bà thanh phế ẩm biến hóa điều trị bệnh trứng cá
thông thường mức độ vừa và nặng”[ 38]. Tuyết Thanh Tân ( 2004), “Thanh
giải tiêu tòa sang gia giảm trị mụn trứng cá của lứa tuổi thanh thiếu niên”;
Cát lâm trung y dược; Hiệu quả 90% [39]. Lưu Thần, Hàn Đôn ( 2004),

5


“Bối giáp thang tán trị 88 trường hợp bệnh trứng cá”; Thiên Tân Trung Y
Dược; Hiệu quả 90,91%[40]. Lý Nguyệt Bảo (1996), “Tòa sang tiêu xung tễ

trị 200 trường hợp bệnh trứng cá”. Liêu Ninh Trung y tạp chí [41]. Hầu Tuệ
Tiên ( 2001), “Mỹ dung thang rửa bên ngoài điều trị 300 trường hợp mụn
trứng cá”. Trung y dược tin tức. Hiệu quả 95% [42]. Khang Thiên Thụy
( 2004), “Tạo kết chiên tễ” qua máy phun hơi áp suất cao điều trị mụn trứng
cá.Cam túc trung y. Hiệu quả 100% [43]. Ngụy Việt Cương (2000), “ Trung
y dược kết hợp sóng siêu âm điều trị 37 trường hợp mụn trứng cá; Giang Tô
trung y [44]. Đinh Nguyên Toàn, Đỗng Thụy Tường, Trương Tín ( 2000), “
Hỏa châm điều trị 50 trường hợp mụn trứng cá”; Trung Quốc châm cứu
[45]. Miêu Mạo ( 2004), “ Nhể huyệt chích máu, kết hợp dán huyệt, cấy chỉ
điều trị 60 trường hợp mụn trứng cá; Trung Quốc châm cứu [46]. Phan Hồng
Diễm, Lưu Thúy Thanh ( 2004), “Chích huyệt giác hơi kết hợp với trung y
dược điều trị 136 trường hợp mụn trứng cá”; Thượng Hải châm cứu tạp chí
[47]. Hải Tiểu Thanh (2001), “ Diện châm kết hợp trung y dược điều trị mụn
trứng cá”; Hồ Bắc trung y tạp chí [48]. Phan Huệ Di ( 2004), “ Huyệt vị tiêm
thuốc, kết hợp uống thuốc điều trị 56 trường hợp mụn trứng cá” [49]; Trần
Vệ Vệ ( 2004), “ Trung y dược kết hợp Đảo mạc diện mạc điều trị 195
trường hợp mụn trứng cá”; Trung y dược tin tức tạp chí [50]. Lưu Hải San
(2000), “ Điều trị trứng cá bằng phương pháp điện châm và uống bài Đảo
Mạc”; Tứ Xuyên trung y [51].
+ Các nghiên cứu ở trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
Tại Việt Nam, tìm hiểu các khía cạnh khác nhau về bệnh trứng cá cũng
được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.Cụ thể:
Nguyễn Thị Minh Hồng -2008 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh
giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acid tại
viên Da liễu Quốc gia[22]. Đặng văn Em-2010 “Kết quả điều trị bệnh trứng

6


cá mức độ vừa và nặng bằng Acnotin’’; Tài liệu chuyên đề khoa học Hà Nội

[27]. Phạm Văn Hiển-2002 “Nhận thức về trứng cá thông thường”; Hội thảo
khoa học chuyên đề trứng cá tại thành phố Hồ Chí Minh [52]. Nguyễn Thị
Thanh Nhàn-1999 “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát
sinh bệnh trứng cá thông thường” [53]. Nguyễn Hữu Sáu-2010 “Cập nhật điều
trị bệnh trứng cá”; Tạp chí thông tin y dược,số 7[4]. Trần Hậu Khang-2011
“Phác đồ điều trị bệnh trứng cá”; Tạp chí Da liễu học Việt Nam số 4,
6/2011[5]. Nguyễn Tất Thắng-2012 “Tổng quan về điều trị mụn trứng cá”; Tạp
chí Da liễu học Việt Nam, số 8 (11/2012) [6].
Đặc biệt, nghiên cứu ứng dụng YHCT điều trị bệnh trứng cá thông
thường chưa nhiều nhưng cũng đã có Trần Thái Hà- 2001 đánh giá tác dụng
điều trị bệnh trứng cá thông thường của Kem con ong, cho kết quả tốt
6,67%, khá 53,5; riêng với tổn thương nhân cho kết quả tốt 11,54% [31].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thường và Nguyễn Minh Long-2010 về hiệu
quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng kem bôi kem Lô hội AL-04
cho kết quả tốt và khá chiếm 41,4%.[53]. Đào Thị Minh Châu-2011 “Đánh
giá tính kích ứng da trên thực nghiệm và hiệu quả điều trị của thuốc xông
TC1 trên bệnh nhân trứng cá thông thường” có tỷ lệ đạt kết quả tốt là 20%,
khá là 43,3%[23]. Hiện có thêm chế phẩm Viên ngừa mụn Hoa Linh, sản
phẩm hỗ trợ điều trị trứng cá của công ty Dược phẩm Nata - Hoa Linh,
Trứng cá nhất nhất. Như vậy các nghiên cứu đánh giá khoa học phương
pháp điều trị bệnh trứng cá bằng Y học cổ truyền đa phần là phương pháp
dùng ngoài, nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu khoa học
trong nước báo cáo hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng
phương pháp dùng thuốc uống trong

Tài liệu tham khảo:
1. Klaus wolff. Lowella A goldsmith, Stephen katz et al (2008), Acne

7



Vulgaris and Acneform Eruption, Fitpatrick’s Dermatology in general
medicine, p 690-708.
2. Lê Kinh Duệ (2003), Bệnh trứng cá, bách khoa thư bệnh học, tập 3, Nhà
xuất bản từ điển bách khoa, 72-74
3. Phạm Văn Hiển (1997), Trứng cá, Nội san Da Liễu, số 4, 9- 12
4. Nguyễn Hữu Sáu (2010), Cập nhật điều trị bệnh trứng cá, Tạp chí thông
tin Y- Dược, Số 7, 2- 6.
5. Trần Hậu Khang (2011), Phác đồ điều trị bệnh trứng cá, Da liễu học số
4, 6/2011.
6. Nguyễn Tất Thắng (2012), Tổng quan về điều trị bệnh trứng cá, Da liễu
học số 8,11/2012, 63-76.
7. Đặng Bích Diệp, Lê Hữu Doanh ( 2014), Liệu pháp kháng Androgen trong
điều trị bệnh trứng cá, Da liễu học Việt Nam số 18, 1/2014, 47-54.
8. Đào Văn Phan (tháng 1/2008). Thuốc điều trị trứng cá. thầy thuốc Việt
Nam, 39-41.
9. Trần Văn Kỳ (2009), Trứng cá, Ngoại khoa Đông y, nhà xuất bản Y học,
115-118.
10.,... (2010), “”, , 215-218
11.(2014). 35 .,277112113.
12..,(2014). 79 . 
34112216-2217.
13.. , ,  (2014). . , 32(10): 81-82.
14.,(2015). 120 . 
 39(5): 355-357.
15.Hoàng Văn Minh (2000), Mụn trứng cá, chẩn đoán bệnh Da liễu bằng

8



hình ảnh và cách điều trị, Nhà xuất bản Y học, 179-191.
16.Andrew (1999 ), Acne Disease of the skin, WB saunders company, 250267.
17. Robert A Schwartz, Giuseppe Micall (2013), Acne, Macmillan medical

Communications..
18. Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), Da dầu và trứng cá,
Giáo trình bệnh da và hoa liễu- sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân
dân, 313- 318.
19. Học viện Quân Y (1981), Các bệnh của tuyến bã nhờn, Bệnh ngoài da
và hoa liễu tập 2, 117- 123.
20. Trần Lan Anh (2012). Bệnh trứng cá. Nhà xuất bản Giáo dục, 71-77.

21.Cunliffe W. (2002), Acne vulgaris, Treatment of skin disease, Mosby, 6-13.
22.Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh
giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acid
tại viên Da liễu Quốc Gia, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ chuyên khoa cấp
II, Đại học Y Hà Nội.
23.Đào Thị Minh Châu (2011), Đánh giá tính kích ứng da trên thực nghiệm
và hiệu quả điều trị cuả thuốc xông TC1 trên bệnh nhân trứng cá thông
thường, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
24.Nguyễn Thanh Hùng (2012), Tỷ lệ mắc Propionibacterium Acnes và sự
đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân mụn trứng cá thông
thường tại bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011-2012,
Luân án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
25.Karen McCoy, (2008), Acne and related disorders, The Merck Manuals
Medical Library.
26.Trường Đại học Y Hà Nội, (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản
Y học, 255-256.
27.Đặng Văn Em (2007), Hiệu quả doxycycline kết hợp giải phóng mụn
mủ bằng đốt điện cao tần đối với bệnh trứng cá thông thường vừa và


9


nặng, Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, số 2, tr. 63-67.
28.    (2009),“ ”   tr 21.
29. 1993 “”   tr 784
30. (2006)
31.Trần Thái Hà (2001), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh
trứng cá thông thường bằng kem con ong”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ,
Đại học Y Hà Nội.
32.     (2001), “    ”      1629       
 330
33.    (2004)        156      23930
34.      (2000)       50    284
35.  (2004),             60      
1210:21-22.
36.(1996) 40 1),18-19.
37.   (2010), “ ”  tr 32.
38.(2005),,258
39.   (6/2004), “    ”                 
, 200.
40.  , “      88 ”    , 216458
41.   “         200 ”     1996,7
315
42.   ( 2001), “    ”          300      
2001,18(6):44
43.   (2004) “                51     ”
 ,144:39-40
44.   (2000) “         37 ”   ,21718.


10


45.      (2000) , "      50 "   284
46.  (2004),             60      
1210:21-22.
47.     (2004) “          常 常 常 136 常”常   
 常,23常10常32.
48.   (2001)  “         ”     ,23645.
49.   (2004) “               56”   
22286-87
50.   (2004) “              195 ”
,117623
51.   (2000), “           ”  2000,18754
52.Phạm Văn Hiển (2002), Nhận thức về trứng cá thông thường. Hội thảo
khoa học chuyên đề trứng cá tại thành phố Hồ Chí Minh.
53.Nguyễn Minh Long, (2010), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng
và hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng kem lô hội AL04, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
54. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên

quan đến sự phát sinh trứng cá thông thường, Luận văn Thạc sỹ khoa
học Y- Dược, Đại học Y Hà Nội.
55.Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản
Y học, tr189, 197, 717-.718, 722, 863.
56.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương Và CS Viện Dược
liệu Việt Nam, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuât.
57.Schwartzman RM, Kligman AM, Duclos DD (1996), The Mexican
hairless dog as a model for assessing the comedolytic and morphogenic

activity of retinoids, Br J Dermatol, 134 (1), 64-70.

11


58.Howard I.M, Parham M (2007),Model in acnes, Cutaneous and Ocular
Toxicology, 26, 195-202.
59.Wahlberg JE, Maibach HI (1981), sterile cutaneous pustules: a
manifestation

of

primary

inritancy?

Identification

of

contact

pustulogens. J Invest Dermatol, 76 (5), 381-383.
60.Fulton Jr, Pay SR (1984), Comedogenicity of current therapeutic
products, cosmetics, and ingredients in the rabbit ear, J Am Acad
Dermatol, 10 (1), 96-105.
61.William E, Shih CK (1983), Use of rabbit ear model in evaluating the
potential of cosmetic ingredients, Journal of the society of comestic
chemists, 34, 215-225.
62.Hikima T, Yamada K, kimura T et al ( 2002), Comparison of skin

distribution of hydrolytic activity for bioconversion of beta-estradiol 17acetate between man and several animal invitro, Eur J Pharm
Biopharm, 54 (2), 155-160.
63.Frank SB ( 1982), Is the rabbit ear model, in its present state, prophetic
of acnegenicity?, J Am Acad Dermatol, 6 (3), 373-377
64.Mills Jr.OH, Kligman AM ( 1982), A human model for assesing
comedogenic substances, Arch Dermatol, 118 (11), 903-905.
65.Mills Jr.OH, Kligman AM ( 1982), A human model for assaying
comedolytic substances, Br J Dermatol, 107 (5), 543-549.
66.Pochi PE (1982), Androgen effects on human sebaceous glands, Arch
Dermatol, 118 (10), 799-804.
67.Kanaar P ( 1971), Pollicular-keratogenic properties of fatty acids in the
external ear canal of the rabbit. Dermatologica, 142(1), 14-22.
68.Kigman AM, Wheatley VR, Mill OH (1970), Comedogenicity of human
sebum. Arch Dermatol, 102 (3), 267-275.

12


69.Hoàng Văn Chương ( 2014), Xây dựng mô hình gây bệnh trứng cá trên
động vật thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 20082014, Đại học Y Hà Nội.
70. Larry M et al (1984), Intradermal injection of propionibacterium acnes:

A model of inflammation relevant to acnes, The Journal of investigative
Dermatology,x.
71.Litfield, Wilcoxon (1948), A simplified method of evaluating dose-effect
experiments, J. Pharmacol. Exp. Ther, 99 – 113.
72. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc,
Nhà xuất bản Y học.
73.


World

Health

Organisation

(2000),

General

Guidelines

for

Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine
74. Bandey Chetana et al ( 2012), Screening of selectet herbal plants for anti

Acne properties, International Journal of Drug Devenlopment and
Research, 4 (2), 216-222.
75. Bộ y Tế (1996),” Hướng dẫn về nghiên cứu dược lý thuốc cổ truyền”,

Hướng dẫn nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ
truyền Việt Nam, 41-49.
76.Trường đại học Y Hà Nội, (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong y học và sức khỏe cộng đồng – dành cho học viên sau đại học,
Nhà xuất bản Y học
77.Trần Văn Thảo (2014), Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh
trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Luận văn
Thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
78.Mai Bá Hoàng Anh (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả

điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng thuốc bôi DUAC kết hợp
Doxycyclin, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

13


79.Nguyễn Thị Ngọc (2013), Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường
bằng thuốc bôi Klenzit-C, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
80.Dương Thị Lan (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh trứng cá thông
thường đến chất lượng cuộc sống người bệnh, Luận văn Thạc sỹ y học,
Học viện Quân Y.
11. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng.
11.1. Xác định đối tượng nghiên cứu:

 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh trứng cá



thông thường mức độ vừa theo phân độ bệnh theo Karen Macoy
(2008) [24].
 Bệnh nhân >15 tuổi.
 Đồng ý tham gia nghiên cứu.

 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
 Các thể trứng cá khác: Trứng cá mạch lươn, trứng cá do thuốc,
trứng cá kê hoại tử…
 Mắc bệnh gan, thận, tăng mỡ máu, HIV/AIDS, bệnh tâm thần, có
thai, cho con bú.


 Không đồng ý tham gia nghiên cứu, không tuân thủ liệu trình điều trị.
11.2. Phương pháp nghiên cứu :

 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước sau điều trị và có
đối chứng.

 Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính cho một can thiệp lâm sàng :

14


n1: cỡ mẫu của nhóm nghiên cứu
n2: cỡ mẫu của nhóm đối chứng
Z2 (α,β) =10,5
p1: Tỷ lệ bệnh nhân nhóm nghiên cứu đạt tốt: ước lượng 90% (theo
tổng kết lâm sàng tại khoa Da liễu).
p2: Tỷ lệ bệnh nhân nhóm đối chứng đạt tốt: Ước lượng 60% [77][78],
[79].
p = (p1 + p2)/2=0,75
q=1-p=0,25
Như vậy kết quả tính cỡ mẫu của mỗi nhóm là n1 = n2=44 bệnh nhân.
Dự kiến tỷ lệ loại trừ khỏi tổng kết nghiên cứu là 10% nên cỡ mẫu
nghiên cứu n1 = n2 =50 bệnh nhân.

 Quy trình nghiên cứu
 Khám lâm sàng và cận lâm sàng
 Lập bệnh án nghiên cứu theo mẫu thống nhất ( Phụ lục)
 Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án

 Khám lâm sàng xác định vị trí, số lượng, mức độ tổn thương.., phân
thể YHCT và làm đầy đủ các xét nghiệm theo yêu cầu của nghiên cứu
cho mỗi bệnh nhân.
 Các xét nghiệm được làm 2 lần trước và sau khi điều trị gồm:
 Xét nghiệm: Chức năng gan (AST, ALT), chức năng thận (ure,
creatinin), mỡ máu (triglycerid, cholesterol, HDL-C, LDL-C),

15


Glucose máu.
 Phương pháp điều trị:
 Sau khi bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc bệnh trứng cá thông
thường thể vừa theo đúng tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. Các bệnh
nhân được chọn chia làm hai nhóm, mỗi nhóm 50 bệnh nhân theo
phương pháp ghép cặp đảm bảo tính tương đồng về tuổi, giới, mức độ
bệnh,.., thể y học cổ truyền.
 Nhóm nghiên cứu (Nhóm 1): n1 = 50, uống cốm tan “Ngũ vị tiêu độc
ẩm gia giảm” ×3 lần/ ngày, mỗi lần uống 1 gói 10g .
 Nhóm đối chứng (Nhóm 2) n1 = 50, Uống thuốc Acnotin 0,5mg/kg.
 Cả hai nhóm rửa mặt bằng Cetaphil 118 ml, rửa mặt 2 lần /ngày
trong thời gian nghiên cứu.
 Theo dõi bệnh nhân:
 Theo dõi, đánh giá ghi vào bệnh án nghiên cứu tất cả các chỉ tiêu
nghiên cứu ở các thời điểm: Trước, trong và sau điều trị.
 Theo dõi hàng ngày các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng,
liên tục trong suốt thời gian nghiên cứu.
1. Đạo đức trong nghiên cứu.
- Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu là sự chấp thuận của những cá nhân
có đủ năng lực đưa ra quyết định mà không bị lệ thuộc vào bất cứ sự ép

buộc, chi phối, xui khiến hay sự đe dọa nào.
- Đối với nhóm đối tượng nghiên cứu dễ bị tổn thương như trẻ em, người
bị bệnh tật hoặc vì một hoàn cảnh nào đó không đủ năng lực để đưa ra

16


quyết định có hay không tham gia vào nghiên cứu, sự chấp thuận tham gia
nghiên cứu được giao cho người đại diện có trách nhiệm và có cơ sở pháp lý
(người đại diện hợp pháp), người đó sẽ đưa ra quyết định về sự chấp thuận
tham gia nghiên cứu.
- Chấp thuận tham gia nghiên cứu là quá trình thông tin hai chiều giữa
nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, được diễn ra từ trước khi nghiên
cứu bắt đầu, tiếp tục trong suốt quá trình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
có quyền quyết định rút lui khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào của
nghiên cứu và không bị mất quyền lợi khi rút khỏi nghiên cứu.
- Khi phải loại một đối tượng nào đó ra khỏi nghiên cứu vì đã cố ý
không tuân thủ
các hướng dẫn thì nhà nghiên cứu có quyền giữ một phần hoặc toàn
bộ chi trả cho đối tượng.
- Những cam kết của nhà nghiên cứu đối với đối tượng nghiên cứu về
việc đảm bảo giữ bí mật riêng tư và các thông tin liên quan đến đối
tượng, về việc đền bù cho những tổn thương (nếu có) trong khi tham gia
nghiên cứu, cam kết thực hiện các quyền lợi liên quan đến đối tượng
nghiên cứu, cam kết đảm bảo đối tượng hoàn toàn tự nguyện lựa chọn
tham gia Nghiên cứu phải có sự chấp nhận của Lãnh đạo cộng đồng, của
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học.
14. Tiến độ thực hiện
Các nội dung, Sản phẩm phải Thời gian
TT công việc thực đạt

(Bắt đầu –
hiện chủ yếu
kết thúc)
Thông qua đề Đề cương chi 8/20151
cương
tiết, đầy đủ
9/2015
2
Hoàn thiện các Kết quả phải 12/2015chứng chỉ, học đạt yêu cầu
30/6/.201

17

Người, cơ quan
thực hiện
Ths.Bs. Nguyễn
Thị Hiền
Ths.Bs. Nguyễn
Thị Hiền


3

4

phần tiến sĩ
Thực hiện báo cáo
các chuyên đề tiến

Thông qua Hội

đồng đạo đức trong
nghiên cứu khoa
học

Đạt yêu cầu

6
1/201612/2016

Cho
nghiên 1/2016
cứu trên bệnh
nhân
tình
nguyện

6

Xây dựng quy trình Thuốc đạt tiêu
bào chế cốm tan
chuẩn Dược
điển Việt Nam
IV
Xác định độc tính Thu thập số
của cốm tan
liệu

7

Tác dụng chống

viêm của cốm tan

Thu thập số 4/2016liệu
8/2016

Đánh giá hiệu quả
của cốm tan trên
lâm sàng
Xử lý số liệu, viết
báo cáo
Nghiệm thu đề tài

Thu thập số 9/2016liệu
9/2017

5

8

1/20162/2016

3/20168/2016

Ths.Bs. Nguyễn
Thị Hiền
- Ths.Bs. Nguyễn
Thị Hiền
- Hội đồng đạo
đức trong nghiên
cứu khoa học

trường ĐHYHN
Khoa Dược- Bệnh
viện Y học cổ
truyền TW
Bộ môn Dược LýTrường Đại học Y
Hà Nội
Bộ môn Dược LýTrường Đại học Y
Hà Nội
Bệnh viện Da liễu
TW

Báo cáo đầy 10/2017- Ths.Bs.Nguyễn
Thị Hiền
đủ
11/2018
Được hội đồng 12/2018
Ths.Bs.Nguyễn
10
Thị Hiền
nghiệm thu
III. Dự kiến kết quả của đề tài.
15. Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng I
Dạng II
Dạng III
- Mẫu (Model, maket)
- Quy trình công nghệ
- Sơ đồ
- Sản phẩm (thành phẩm - Phương pháp
- Bảng số liệu

hoặc bán thành phẩm)
- Vật liệu
- Tiêu chuẩn
- Báo cáo phân tích
- Thiết bị, máy móc
- Quy phạm
- Tài liệu dự báo
- Dây chuyền công nghệ
- Đề án, qui hoạch triển
9

18


khai
- Thuốc mới
- Luận chứng kinh tế kỹ
thuật, nghiên cứu khả
thi
- Vác xin mới
- Chương trình máy tính
- Sinh phẩm mới
- Khác (các bài báo, đào
tạo NCS, SV)
16. Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
Chú thích
1

Báo cáo quy trình bào chế cốm tan Theo tiêu chuẩn Tạp chí Y học
“Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm”
Dược Điển Việt chuyên ngành
Nam IV
2
Báo cáo độc tính cấp, độc tính Đày đủ, khoa học, Tạp chí Y học
bán trường diễn và tác dụng có xác nhận của đơn chuyên ngành
chống viêm của cốm tan “Ngũ vị vị thực hiện
tiêu độc ẩm gia giảm” trên chuột
thực nghiệm
3
Báo cáo đánh giá hiệu quả của cốm Đảm bảo khách Tạp chí Y học
quan, trung thực và chuyên ngành
tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm”
có xác nhận của cơ
trên lâm sàng trong điều trị bệnh
quan liên quan
trứng cá thông thường thể vừa.
17. Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm
tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất Đơn
lượng chủ yếu
vị đo

Mức chất lượng
Cần đạt Mẫu tương tự
Trong Thế
nước
giới


1

2

3

19

4

5

6

Dự
kiến
số
lượng
sản
phẩm
tạo ra
7


Cốm tan « Ngũ vị tiêu độc 10g/g Tiêu
3000
ẩm gia giảm »
ói
chuẩn

Than
Dược
g
Điển
Việt
Nam IV
18. Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
(Nêu tính ổn định của các thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách hàng và
mô tả cách thức chuyển giao kết quả)
18.1. Khả năng về thị trường
Trứng cá (Acne) là một bệnh da phổ biến : Theo thống kê của Bệnh viện
Da liễu Trung ương trong 3 năm ( từ năm 2007 tới năm 2009) số lượt bệnh
nhân trứng cá đến khám chiếm 13,6% tổng số bệnh da . Bệnh trứng cá thường
xuất hiện trong giai đoạn dậy thì 12-13 tuổi, phổ biến ở người trưởng thànhđang ở độ tuổi sinh đẻ

chiếm 80%, tỷ lệ nữ gặp nhiều hơn nam. Bệnh diễn

biến mạn tính nên thời gian điều trị lâu dài và thường phải điều trị duy trì.
Thêm vào đó, vị trí tổn thương hay gặp là vùng mặt, khi khỏi có thể để lại sẹo,
vết thâm, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống.
Retinoid, kháng sinh dùng tại chỗ và toàn thân là thuốc tân dược chính lựa
chọn cho điều trị trứng cá, nhưng tác dụng phụ thường gặp và chiếm tỷ lệ
cao, gây lo ngại nhiều cho những bệnh nhân trứng cá ở lứa tuổi sinh đẻ, Do đó,
xu hướng lựa chọn một phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, ít tác dụng
không mong muốn, phù hợp với lứa tuổi sinh đẻ đang được nhiều người quan
tâm, đặc biệt là thuốc Y học cổ truyền. Đề tài nghiên cứu thành công sẽ góp
phần cung cấp một chế phẩm thuốc Y học cổ truyền tiện lợi, an toàn, hiệu quả
trong điều trị bệnh trứng cá, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội.
18.2. Khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh
doanh.

Cốm tan « Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm » có thành phần dược liệu có

20


sn trong nc, giỏ thnh hp lý, phng phỏp bo ch khụng phc tp,
bo qun v s dng d dng, chi phớ sn xut thp, cho nờn giỏ thnh sn
phm thp. Nu sn xut vi quy mụ ln s gúp phn h thp giỏ thnh v
nõng cao cht lng sn phm u ra.
18.3. Kh nng liờn doanh, liờn kt vi cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh
nghiờn cu.
Vi c s vt cht hin cú, nhiu c s sn xut thuc ụng dc cú
th bo ch c bi thuc ny.
Cm tan ô Ng v tiờu c m gia gim ằ c ci tin theo hng
hin i húa, d bo qun, d úng gúi bao bỡ, tin li s dng , giỏ thnh
hp lý, ỏp ng c nhu cu ngy cng cao ca xó hi.
Phng thc chuyn giao ti : Trn gúi, mt phn cụng ngh hoc
tr dn ( Sau khi nghim thu ti cú hiu qu tt).
19. Cỏc tỏc ng ca kt qu nghiờn cu (ngoi tỏc ng ó nờu ti mc 18
trờn)
- Bồi dng, đào tạo cán bộ KH&CN
+ ti thuc chng trỡnh o to nghiờn cu sinh chuyờn ngnh Da
liu. ti thnh cụng gúp phn to ra cỏn b ngun cú chuyờn mụn sõu trong
lnh vc ang nghiờn cu cho chuyờn ngnh Da liu.
+ ti cung cp ti liu tham kho cho cỏc nh khoa hc.
- Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan


Nghiờn cu thnh cụng gúp phn chng minh xu hng cụng nghip


húa, hin i húa bi thuc Y hc c truyn l ỳng n.
Nghiờn cu thnh cụng chng minh c c s khoa hc ca bi thuc
trong iu tr bnh trng cỏ theo c ch bnh sinh .
ti ỏp dng thnh cụng, cú hiu qu s úng gúp mt phỏc iu
tr cho bnh nhõn trng cỏ núi chung v bnh nhõn trng cỏ trong tui sinh
núi riờng

21




Đóng góp tích cực vào chiến lược chung của Đảng và Nhà nước: Kết

hợp YHHĐ và YHCT
- §èi víi kinh tÕ - x· héi
Trong hoàn cảnh điều kiện kinh tế đất nước còn khó khăn, việc nghiên
cứu, sản xuất các chế phẩm thuốc từ nguồn dược liệu có sẵn trong nước nhằm
phục vụ chăm sóc sức khỏe của cộng đồng là hướng đi đúng đắn và thiết thực
cho phát triển kinh tế- xã hội.
IV.Các tổ chức/cá nhân tham gia thực hiện đề tài.
20 Hoạt động của các tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài (ghi tất cả
các tổ chức phối hợp thực hiện đề tài và phần nội dung công việc tham
gia trong đề tài).
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Hoạt động/đóng góp cho đề
tài
1

Khoa Dược- Bệnh 28-29 Nguyễn Bỉnh Đơn vị phối hợp thực hiện
viện Y học cổ Khiêm- Hà Nội
đề tài
truyền TW
2
Bộ môn Dược Lý- Số 1- Tôn Thất Tùng- Đơn vị phối hợp thực hiện
Trường Đại học Y Hà Nội.
đề tài
Hà Nội
3
Bệnh viện Da Liễu 15A- Phương Mai- Đơn vị phối hợp thực hiện
TW
Hoàng Mai- Hà nội
đề tài
21. Liên kết với sản xuất và đời sống
(Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu
tham gia vào quá trình thực hiện và nêu rõ nội dung công việc thực hiện trong
đề tài)
Đội ngũ cán bộ thực hiện đề tài
22
(ghi những người có đóng góp chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và
tham gia đề tài, không quá 10 người)
Tỷ lệ % thời
TT
Họ và tên
Cơ quan công tác
gian làm việc
cho đề tài
A
Chủ nhiệm đề tài:

Khoa Da Liễu- Bệnh viện
100%

22


B
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ths. Bs. Nguyễn Thị Hiền
Cán bộ tham gia nghiên
cứu
PGS.TS. Nguyễn Hữu
Sáu
PGS.TS. Trần Mẫn Chu

Y học cổ Truyền TW

(24tháng)

Bệnh viện Da liễu TW


100%(24tháng

Bệnh viện Da liễu TW
Khoa Da Liễu- Bệnh viện
TS. Dương Minh Sơn
Y học cổ Truyền TW
TS. Nguyễn Thị Minh
Khoa Dược- Bệnh viện Y
Tâm
học cổ Truyền TW
Khoa Dược- Bệnh viện Y
Ths. Đỗ Thị Oanh
học cổ Truyền TW
Bộ môn Dược Lý- Trường
TS.Trần Thanh Tùng
Đại học y Hà Nội
Ths. Nguyễn Thị Thanh Bộ môn Dược Lý- Trường
Loan
Đại học y Hà Nội
Bộ môn Dược Lý- Trường
Bs. Phùng Văn Long
Đại học y Hà Nội
Khoa Đông Y thực
Ths.Trần Thị Thanh Loan nghiệm- Bệnh viện Y học
cổ Truyền TW

23

20% ( 5 tháng)
100%(24tháng

8,3% ( 2 tháng)
8,3% ( 2 tháng)
25% ( 6 tháng)
25% (6 tháng)
25% (6 tháng)
25% (6 tháng)


×