Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố NGUY cơ đối với BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN ở NGƯỜI dân XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP QUANG MINH, TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.12 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI
BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI DÂN XUNG QUANH
KHU CÔNG NGHIỆP QUANG MINH, TỈNH VĨNH PHÚC

Họ và tên

: Bàn Thị Lệ Quyên

Lớp

: CKI – NHI KHOA

Khóa

: K22

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018


DANH MỤC VIẾT TẮT
HPQ

: Hen phế quan

VPQ

: Viêm phế quản



VPQMT

: Viêm phế quản mạn tính


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
Chương I................................................................................................................3
TỔNG QUAN.......................................................................................................3
Chương II..............................................................................................................4
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................4
Chương III.............................................................................................................5
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................5
Chương IV...........................................................................................................11
BÀN LUẬN.........................................................................................................11
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................11
KẾT LUẬN.........................................................................................................12
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................12
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................13
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14



DANH MỤC CÁC BẢNG
MỤC LỤC.............................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
Chương I................................................................................................................3

TỔNG QUAN.......................................................................................................3
Chương II..............................................................................................................4
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................4
Chương III.............................................................................................................5
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................5
Chương IV...........................................................................................................11
BÀN LUẬN.........................................................................................................11
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................11
KẾT LUẬN.........................................................................................................12
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................12
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................13
(Dựa trên kết quả nghiên cứu).............................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................14


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng các đường dẫn khí lớn ở
phổi (cây phế quản), một bệnh lý đường hô hấp có đặc tính chung là làm tình
trạng tăng tiết dịch nhầy của niêm mạc phế quản gây ho và khạc đờm liên tục,
có thể bị một lần hay tái phát từng đợt trong năm. Tổ chức Y tế thế giới và các
nhà nghiên cứu viêm phế quản dùng định nghĩa này và coi là tiêu chuẩn chẩn
đoán. Viêm phế quản mạn tính được Laenec mô tả năm 1826 và xếp vào nhóm
bệnh phổi không đặc hiệu. Bệnh rất phổ biến ở Pháp viêm phế quản mạn tính
chiếm 5% dân số, nếu chỉ tính ở nam giới thì tỷ lệ ấy là 18%, ở Anh người ta
thấy khoảng 47% số người ở lứa tuổi 55 bị bệnh. Tỷ lệ tử vong khá cao, ở Mỹ
(1964) có khoảng 80.000 người và ở Pháp có từ 10.000 30.000 người chết do
viêm phế quản mạn tính mỗi năm (Vieserm 1986).
Ở Việt Nam, theo một số nghiên cứu cho thấy viêm phế quản có xu hướng
tăng theo xu hướng chung của thế giới. Nguyễn Đình Hường (1994) ghi nhận
VPQM là bệnh hay gặp nhất trong số các bệnh phổi mạn tính ở người lớn với tỉ

lệ mắc từ 4-5%. Viêm phế quản là căn nguyên hàng đầu, chiếm 25-26% tổng số
các bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996
đến nay. Theo kết quả nghiên cứu dịch tễ học ở Việt Nam năm 2007, tỷ lệ mắc
bệnh viêm phế quản trong cộng đồng từ 40 tuổi trở lên là 4,2%, trong đó tỷ lệ
mắc bệnh ở nam giới là 7,1% và nữ giới là 1,9%. Tử vong do viêm phế quản
cũng rất lớn, chiếm 5% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân và nằm trong số 20
nguyên nhân tử vong, hàng đầu năm 2012.
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du và
miền núi phía bắc, là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng của thủ đô Hà Nội. Thuộc
vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, là một trong số tỉnh của miền Bắc có rất nhiều
khu công nghiệp trong đó có khu công nghiệp Quang Minh góp phần giải quyết
việc làm cho nhân nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế cho tỉnh.
Bên cạnh những mặt tích cực đó người dân sống xung quanh khu vực cũng chịu
tác động không nhỏ về vấn đề môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của
nhân dân . Bệnh viêm phế quản ở có xu hướng ngày càng tăng, vấn đề quản lý
bệnh VPQ được triển khai từ năm 2013. Tuy nhiên cho đến nay mới chỉ có một
phòng khám, quản lý bệnh VPQ và HPQ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh. Mạng lưới
quản lý bệnh VPQ chưa triển khai đến các huyện, thành phố vì vậy công tác này
chưa thật đạt hiệu quả.

1


Đã có nhiều nghiên cứu về dịch tễ học bệnh viêm phế quản được tiến
hành xung quanh các khu công nghiệp, một số khu vực nội thành của các thành
phố và các tỉnh. Tuy vậy, chưa có nghiên cứu nào đầy đủ, đặc biệt là thực trạng
và nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản của người dân sống xung quanh khu công
nghiệp Quang Minh, tỉnh Vĩnh Phúc . Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là: Những
yếu tố nguy cơ đối với bệnh viêm phế quản của người dân xung quanh khu công
nghiệp Quang Minh, tỉnh Vĩnh Phúc là gì? Vai trò của những yếu tố nguy cơ này

đối với bệnh viêm phế quản như thế nào ? Để trả lời cho những câu hỏi này, có
một bức tranh toàn thể về tình hình mắc bệnh viêm phế quản của người dân
xung quanh khu công nghiệp Quang Minh, tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt là vai trò
của các yếu tố nguy cơ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các
yếu tố nguy cơ đối với bệnh viêm phế quản ở người dân xung quanh khu
công nghiệp Quang Minh , tỉnh Vĩnh Phúc” với các mục tiêu sau:
Xác định một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh viêm phế quản của người
dân xung quanh khu công nghiệp Quang Minh, tỉnh Vĩnh Phúc.

2


Chương I
TỔNG QUAN

3


Chương II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4


Chương III
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh viêm phế quản của người dân xung
quanh khu công nghiệp Quang Minh, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Nguy cơ kiến thức về bệnh viêm phế quản chưa tốt
Nhóm nghiên cứu

Nhóm bệnh

Nhóm

N

chứng n

p

OR,CI 95%

Kiến thức
Không đạt
Đạt
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.2 Nguy cơ về thái độ với bệnh viêm phế quản chưa tốt
Nhóm nghiên cứu
Nhóm bệnh

Nhóm

n

chứng n

Thái độ

Không tốt
Tốt
Cộng

Nhận xét:

5

OR,CI 95%

p


Bảng 3.3. Nguy cơ do thực hành phòng chống bệnh viêm
phế quản chưa tốt
Nhóm nghiên cứu
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

n

OR,CI 95%

p

Thực hành
Không đạt

Đạt
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.4. Nguy cơ do không được truyền thông đầy đủ về
bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên cứu

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

n

Truyền thông
Không tham gia đầy đủ
Tham gia đầy đủ
Cộng

Nhận xét:

6

OR,CI 95%

p



Bảng 3.5 Nguy cơ do hút thuốc lá chủ động đối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên cứu

Hút thuốc

OR,CI 95%
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

n

p

lá chủ động
Không hút
Hút
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.6. Nguy cơ do hút thuốc lá thụ động đối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên cứu


Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

n

Thực hành
Không hút
Hút thuốc lá
Cộng

Nhận xét:

7

OR,CI 95%

p


Bảng 3.7. Nguy cơ do có tiền sử hút thuốc lá chủ
dộngđối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên
cứu

Nhóm bệnh


Nhóm chứng

n

N

OR,CI 95%

p

Tiến sử
Không hút
Hút thuốc lá
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.8. Nguy cơ do nhà ẩm thấp đối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên
cứu

Nhóm bệnh

Nhóm

n

chứng n


Loại nhà
Ẩm thấp
Thông thoáng
Cộng

Nhận xét:

8

OR,CI 95%

p


Bảng 3.9. Nguy cơ do phòng ngủ không thông thoáng
đối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

n

cứu

OR,CI 95%


p

Phòng ngủ
Thông thoáng
Không thông thoáng
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.10. Nguy cơ liên quan đến địa dư đối với bệnh viêm phế quản
Nhóm
nghiên
cứu

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

n

N

Địa dư
Nội thành
Ngoại thành
Cộng

Nhận xét:


9

OR,CI 95%

p


Bảng 3.11. Nguy cơ bùng phát nhiều đợt của bệnh viêm phế quản
Nguy cơ
bùng
phát

Bùng phát

Không bùng phát

p

Loại nhà
Nhà ống
Các loại khác
Cộng

Nhận xét:

Bảng 3.12. Nguy cơ bùng phát của bệnh viêm phế quản
do thực hành dự phòng kém
Nguy cơ
bùng phát


Bùng phát

Không bùng phát

Loại nhà
Thực hành không đạt
Thực hành đạt
Cộng

Nhận xét:

10

p


Chương IV
BÀN LUẬN
(Dựa trên kết quả nghiên cứu)

11


KẾT LUẬN
(Dựa trên kết quả nghiên cứu)

12


KHUYẾN NGHỊ

(Dựa trên kết quả nghiên cứu)

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Vân Anh(2006),”Nghiên cứu dịch tễ,lâm sàng thông khí phổi của bệnh

phổi tắc nghẽn mạn tính tại Thành phố Bắc Giang”, Luận văn tốt nghiệp bác
sĩ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Lê Khắc Bảo(2005), Đặc điểm hút thuốc lá của bệnh nhân COPD đến khám

tại đơn vị chăm sóc hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí
Minh, Tạp chí Y học thực hành.
3. Dương Đình Chính và CS(2016),”Nghiên cứu tình hình thực tế bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành.
4. Ngô Qúy Châu và CS(2002), Tình hình bệnh phổi tại khoa Hô hấp bệnh viện

Bạch Mai trong 5 năm(1995 - 2000), Thông tin Y học lâm sàng bệnh viện
Bạch Mai.
5. Nguyễn Kim Dung(2004),”Nghiên cứu sức khỏe bệnh tật ở người dân sống

tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ,
Trường Đại học Y Thái Nguyên.
6. Đỗ Hàm(2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Nhà

xuất bản Y học Hà Nội.
7. Đỗ Hàm(2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học. Đại học Thái Nguyên.
8. Nguyễn Đình Hường(1994), “Viêm phế quản mãn”, Bệnh học lao và bệnh


phổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. Tôn Thị Minh(2009),” Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số

peakflow ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở Thành phố Thái Nguyên, Đại
học Y Dược Thái Nguyên.
Hà Thế Sơn(2016),” Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và một số
yếu tố nguy cơ tại tỉnh Hòa Bình”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II,
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

10.

14



×