Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi HK II THCS Long Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.74 KB, 3 trang )

PHòNG GD & đT HớNG HóA
Trờng : ...........................................
Họ và tên : ...................................
Lớp : ...........
đề KIểM TRA HọC Kỳ iI - LớP 7 THCS
Năm học 2007-2008
Môn : Ngữ Văn
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao bài)
i m
Lời phê của thầy, cô giáo
phần i: trắc nghiệm : ( 3điểm )
Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả
lời đúng nhất :
Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một ngời nhà
quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng :
Đê vỡ rồi ! ... đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng
mày ! Có biết không?... Lính đâu ? Sao bây dám để nó chạy xồng xộc vào đây nh
vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
- Dạ, bẩm ...
- Đuổi cổ nó ra !
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?
A. ý nghĩa văn chơng
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. Sống chết mặc bay
D. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
Câu 2. Đoạn văn trên góp phần cho việc :
A. Tố cáo tên quan phụ mẫu tàn bạo bất nhân.
B. Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách vô trách nhiệm.
C. Tả tình cảm và thái độ của mọi ngời trong đình khi nghe tin báo đê vỡ


D. Sự sợ hãi hoảng hốt của mọi ngời trong đình và anh lính hầu vì đê vỡ.
Câu 3. Các câu sau câu nào là câu rút gọn ?
A. Đê vỡ rồi.
B. Dạ, bẩm
C. Đuổi cổ nó ra
D. Lính đâu
Câu 4. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận chứng minh.
D. Nghị luận giải thích.
Câu 5. Có thể thêm trạng ngữ nào dới đây vào câu " Đê vỡ rồi " !
A. ở đây
B. Ngoài kia
C. Chỗ bờ sông
D. Ôi trời ơi .
Câu 6. Dấu ngang cách trong đoạn văn trên dùng để :
A. Thay thế cho dấu ngoặc kép
B. Nối lời nói của nhân vật
C. Phân cách lời của nhân vật này với nhân vật khác
D. Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật.
Câu 7. Dấu chấm lững trong đoạn văn trên dùng để :
A. Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tợng cha liệt kê.
B. Thể hiện lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng ngắt quãng
C. Lời nói đợc kéo dài
D. Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hớc châm biếm.
Câu 8. Từ " Thốt nhiên " trong câu văn trên có thể thay bằng :
A. Bỗng B. Chợt
C. Bất ngờ D. Bỗng nhiên

Câu 9. Hai câu văn đi liền với nhau " văn chơng sẽ là hình dung của sự sống
muôn hình vạn trạng, chẳng những thế văn chơng còn sáng tạo ra sự sống " có
sử dụng :
A. Điệp ngữ B. Liệt kê
C. Chơi chữ. D. Câu đặc biệt
Câu 10. Ngời ta thờng dùng câu bị động trong những trờng hợp nào ?
A. Muốn tạo ấn tợng khách quan ( Hiểu chủ thể là ai cũng đợc )
B. Chủ thể quá rõ ràng, hiển nhiên, không cần nói ra nữa.
C. Không muốn nêu ra chủ thể vì một lý do tế nhị nào đó.
D. Tất cả đều đúng.
Phần II. Tự luận : Hãy giải thích điều dạy thứ hai trong câu 5 điều
Bác Hồ dạy Thiếu nhi, Nhi đồng
ĐáP áN và biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm : ( 5 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C C B A B C B B A D
Phần II: Tự luận : ( 5 điểm )
* Mở bài : ( 0,5 điểm )
- Nêu ý nghĩa khái quát của lời dạy.
* Thân bài : ( 3 điểm )
- Thế nào là học tốt : ( 1 điểm )
+ Học tốt là học chuyên cần, chăm chỉ....
+ Lao động tốt là hoạt động tự giác có năng suất, có chất lợng, hiệu
quả.
- Vì sao phải học tốt ? ( 1 điểm )
+ Học tốt là nhiệm vụ chính của ngời học sinh đó là biết, rèn luyện
thành ngời có ích cho xã hội.
+ Lao động tốt tạo ra của cải để phục vụ bản thân, gia đình xây dựng tr-
ờng, lớp. lao động tốt nhằm rèn luyện sức khoẻ.
- Để học tốt phải : ( 1 điểm )

+ Xác định mục đích học tập, lao động.
+ Có phơng pháp học tốt, lao động tốt, biết say mê và chịu khó lao
động học tập.
* Kết bài : ( 0,5 điểm )
Rút ra bài học cho bản thân.
Lu ý : Bài viết tốt, lời văn trôi chảy, ít mắc lỗi, chữ viết đẹp đợc cộng 1 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×