Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HK II THCS Long Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.97 KB, 4 trang )

PHòNG GD & đT HớNG HóA
Trờng : ...........................................
Họ và tên : ...................................
Lớp : ...........
đề KIểM TRA HọC Kỳ iI - LớP 9 THCS
Năm học 2007-2008
Môn : Ngữ Văn
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao bài)
i m
Lời phê của thầy, cô giáo
phần i : trắc nghiệm : ( 3điểm )
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời
đúng nhất :
" Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi! Con chim chiền chiện.
Hót chi mà vang trời,
Từng giọt sơng long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lng
Mùa xuân ngời ra đồng
Lộc trải dài nơng mạ
Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
Đất nớc bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa


Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc. "
1. Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của tác giả :
A. Thanh Hải B. Huy Cận.
C. Chính Hữu D. Nguyễn Trãi.
2. Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " thuộc phơng thức biểu đạt chính nào ?
A. Biểu cảm. B. Miêu tả.
C. Tự sự D. Nghị luận.
3. Vì sao em biết bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " thuộc phơng thức biểu đạt mà
em đã khoanh tròn ở câu (2) ?
A. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc.
B. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con ngời.
C. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
D. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
4. Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " đợc viết theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ năm chữ.
B. Thể thơ thất ngôn bát cú.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
D. Thể thơ song thất lục bát.
5. Nhan đề " Mùa xuân nho nhỏ " đợc hiểu nh thế nào ?
A. Mùa xuân xứ Huế so với mùa xuân của cả nớc là rất nhỏ bé.
B. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả
sức sống tơi trẻ của mình nhng rất khiêm nhờng là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân
lớn của đất nớc, của cuộc đời.
C. Mùa xuân xứ Huế rất nhỏ bé vì chỉ có một cành hoa, một con chim hót.
D. Tất cả đều đúng.

6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " đợc tạo nên từ những
điểm nào ?
A. Thể thơ năm chữ gắn với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung,
có âm hởng nhẹ nhàng, tha thiết. Sử dụng cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền
mạch của dòng cảm xúc.
B. Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với những hình
ảnh giàu ý nghĩa biểu trng, khái quát. Điều đáng chú ý là những hình ảnh biểu trng đợc
phát triển từ những hình ảnh thực, tạo nên sự lặp lại mà nâng cao, đổi mới của hệ thống
hình ảnh ( cành hoa, con chim, mùa xuân ).
C. Giọng điệu bài thơ thể thiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Giọng
điệu có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn: vui, say sa ở đoạn đầu-trầm lắng,
hơi trang nghiêm mà thiết tha ở đoạn bộc bạch những tâm niệm - sôi nổi và tha thiết ở
đoạn kết.
D. Tất cả đều đúng.
7. Giá trị nội dung của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " đợc tạo nên từ những điểm
nào ?
A. Bài thơ nói lên cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên, đất trời,
mùa xuân đất nớc.
B. Bài thơ nói lên suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất n-
ớc.
C. Bài thơ ngợi ca quê hơng, đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế.
D. Tất cả đều đúng.
8. Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên:
A. Màu sắc : ...........................................................................................................
B. Âm thanh : .........................................................................................................
9. Các câu " Ta làm con chim hót. Ta làm một cành hoa. " đã sử dụng phép liên
kết gì :
A. Phép lặp từ ngữ. B. Phép thế.
C. Phép nối. D. Không có phép liên kết.
10. Các câu Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thơng và còn phụ

thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và ớc vọng đã sử dụng phép liên kết.
A. Phép lặp từ ngữ. C. Phép nối.
B. Phép thế D. Không có phép liên kết.
Phần ii : tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ).
Trình bày cảm nhận của em về tình cảm ngời bà qua đoạn thơ
Nhóm bếp lữa ấp ui nồng đợm.
Nhóm tình thơng khoai sắn ngọt bùi.
Nhóm nồi xôi gạo mới sẽ chung vui.
Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ.
Câu 2: ( 5 điểm ).
Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ ( thơng binh ) neo đơn trong đó có kết
hợp yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
ĐáP áN và BIểU đIểM
Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ).
( Mỗi câu 0,5 điểm ).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả
lời
A A C A B D D A C
Phần II : Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: - Đoạn thơ thể hiện tình cảm yêu thơng, trái tim nhân hậu của bà ( 0,5 điểm
).
- Công việc thờng nhất của bà là nhóm bếp lữa ( bà đã thức khua dậy sớm/
nắng ma ) đây là cơ sở để khơi dậy tình cảm bà cháu. ( 0,5 điểm ).
- Bà không chỉ nhóm bép lữa, nhóm nồi xôi .... mà từ việc đó bà đã nhen
nhóm sự ấp áp trong gia đình, sự chan hoà, yêu thơng đối với làng xóm. ( 0,5 điểm ).
- Bà thắp lên trong trái tim tuổi thơ những gì tốt đẹp nhất. ( Tình cảm, ớc

mơ....... ) ( 0,5 điểm ).
Câu 2 :
a) Mở bài : ( 1,0 điểm )
- Giới thiệu thời gian tổ chức đi thăm, gia đình sẽ đến thăm, địa điểm.
b) Thân bài : (3.0đ)
- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm ( 0,5 điểm ).
- Tâm trạng của mọi ngời trớc lúc đi ( Chờ đợi, phấn chấn ) ( 0,5 điểm ).
- Cảnh trên đờng đi, cảnh nơi gia đình sinh sống ( 0,5 điểm ).
- Cảnh trong nhà ( 0,5 điểm ).
- Trò chuyện thân mật giữa đoàn với các thành viên trong gia đình ( 0,5 điểm ).
- Thái độ, tình cảm những ngời trong gia đình đối với đoàn ( 0,5 điểm ).
c) Kết bài : ( 1,0 điểm ).
ấn tợng của cuộc đi thăm và những suy nghĩ sau chuyến đi ( 1,0 điểm )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×