Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường biên giang, quận hà đông, thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHƯỜNG BIÊN GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
KHÓA: 2017-2019

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG BIÊN
GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
KHÓA: 2017-2019

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG BIÊN
GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội – 2019


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ quản lý đô thị và công trình với đề tài “Quản lý hạ
tầng kỹ thuật phường Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ” là
kết quả của quá trình cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên
khích lệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết
này em xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời gian học
tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô PGS.TS
Nguyễn Thị Ngọc Dung người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung
cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
khoa sau đại học chuyên ngành quản lý đô thị và công trình đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã
giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Linh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Hà Nội, tháng ... năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Ngọc Linh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu............................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
Cấu trúc luận văn .................................................................................... 3
Một số khái niệm liên quan ..................................................................... 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG I ......................................................................................................
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN
ĐỊA BÀN PHƯỜNG BIÊN GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI ................................................................................................................ 7
1.1. Giới thiệu chung về quận Hà Đông và phường Biên Giang ................... 7
1.1.1. Giới thiệu chung về quận Hà Đông...................................................7
1.1.2. Giới thiệu chung về phường Biên Giang........................................12
1.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật phường Biên Giang, quận Hà Đông, thành
phố Hà Nội ................................................................................................... 18



1.2.1. Hiện trạng giao thông phường Biên Giang ....................................18
1.2.2. Hiện trạng san nền và thoát nước phường Biên Giang .................20
1.2.3. Hiện trạng cấp nước và cấp điện phường Biên Giang ..................21
1.2.4. Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường phường Biên
Giang..................................................................................................................21
1.3. Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Biên Giang, quận
Hà Đông, thành phố Hà Nội ........................................................................ 27
1.3.1. Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Biên Giang ........................................................................................................27
1.3.2. Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý đô thị phường Biên
Giang..................................................................................................................31
1.3.3. Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật có sự tham gia của cộng
đồng dân cư trên địa bàn phường Biên Giang. .............................................33
1.3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Biên Giang. .......................................................................................................34
CHƯƠNG II ........................................................................................................
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHƯỜNG BIÊN GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...... 37
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 37
2.1.1. Những căn cứ về kỹ thuật trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị.37
2.1.2. Một số yêu cầu về kỹ thuật ..............................................................39
2.1.3. Lý luận về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý .................................47
2.1.4. Lý luận về sự tham gia của cộng đồng ...........................................50
2.2. Căn cứ pháp lý trong quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Biên Giang. ... 54


2.2.1. Các văn bản pháp luật hướng dẫn Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
do nhà nước ban hành ......................................................................................54
2.2.2. Các văn bản pháp luật hướng dẫn Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị

do UBND thành phố Hà Nội ban hành ..........................................................57
2.2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ............57
2.3. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật trên thế giới và Việt Nam ..58
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật trên thế giới......................58
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật ở Việt Nam ......................62
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ
THUẬT PHƯỜNG BIÊN GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI .............................................................................................................. 68
3.1. Đề xuất một số giải pháp nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phường Biên
Giang, Quận Hà Đông.................................................................................. 68
3.1.1. Đề xuất giải pháp nâng cấp cải tạo, nâng cấp đường, hè, đường
ống cấp nước và rãnh thoát nước đườngquốc lộ 6 đoạn qua phường Biên
Giang. ................................................................................................................68
3.1.2. Đề xuất giải pháp di chuyển hạ ngầm các tuyến đường điện và
đường thông tin trên không, cải tạo chỉnh trang vỉa hè thuộc đường Giang
Chính - phường Biên Giang. ...........................................................................71
3.1.3. Đề xuất xây dựng hào kỹ thuật trên tuyến phố chính của phường
Biên Giang. .......................................................................................................76
3.1.4. Đề xuất giải pháp quản lý cốt quy hoạch xây dựng và chiều cao
trong đầu tư xây dựng ......................................................................................79
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý hạ tầng kỹ thuật
phường Biên Giang ...................................................................................... 80


3.2.1. Đề xuất bổ xung vào mô hình quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Biên Giang với sự tham gia của cộng đồng ..................................................80
3.2.2. Đề xuất bổ xung, sửa đổi về cơ chế chính sách quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật phường Biên Giang .............................................................87
3.2.3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý hạ tầng kỹ thuật cho
cán bộ quản lý phường Biên Giang................................................................89

3.3. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Biên
Giang, quận Hà Đông................................................................................... 93
3.3.1. Sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hạ tầng kỹ thuật
phường Biên Giang. .........................................................................................93
3.3.2. Các bước tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiệu quả hạ
tầng kỹ thuật phường Biên Giang. .................................................................94
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BTC

Bộ tài chính

BXD

Bộ xây dựng

CN, TDTT

Công nghiệp, Thể dục thể thao

CTCC

Công trình công cộng

HĐND


Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HTX

Hợp tác xã

GTVT

Giao thông vận tải

NĐ - CP

Nghị định chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCXD

Quy chuẩn xây dựng


QĐ-TTg

Quyết định Thủ tướng

QH

Quốc hội

QHXD

Quy hoạch xây dựng

QL

Quốc lộ

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VHXH


Văn hóa xã hội

XHH

Xã hội hóa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức hành chính quận Hà Đông

9

Bảng 1.2. Hiện trạng giao thông quận Hà Đông

10

Bảng 1.3. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

17

Bảng 1.4.

Bảng 1.5.

Nhân lực và phương tiện của các đội môi trường và đội

vận tải của Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Đông
Công tác duy trì vệ sinh môi trường trên địa bàn phường
Biên Giang (từ 01/01/2015 đến 31/12/2015)

Bảng 2.1 Thống kê chỉ tiêu các loại đường trong đô thị loại đặc
biệt.
Bảng 2.2. Chiều rộng tối thiểu của hè phố đi bộ dọc theo đường
phố (m)

22

24

40

41

Bảng 2.3. Chỉ tiêu cung cấp điện sinh hoạt

43

Bảng 2.4. Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng

44

Bảng 2.5. Hành lang an toàn của trạm biến áp

44



DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông

8

Hình 1.2.

Sơ đồ vị trí phường Biên Giang quận Hà Đông

13

Hình 1.3.

Quốc lộ 6 đoạn qua phường Biên Giang

19

Hình 1.4.

Đường Yên Thành

19

Hình 1.5.

Đường Giang Chính


20

Hình 1.6.

Mô hình thu gom vận chuyển và xử lý rác thải

24

Hình 1.7.

Ảnh thu gom rác thải sinh hoạt trên đường Phúc Tiến

26

Hình 1.8.

Hình 1.9.
Hình 1.10.
Hình 1.11.

Hình 1.12.

Mô hình cơ cấu tổ chức hạ tầng kỹ thuật phường Biên
Giang
Mô hình quản lý khai thác sử dụng hệ thống đường
trên địa bàn phường Biên Giang
Mô hình quản lý cấp nước phường Biên Giang
Mô hình quản lý môi trường và dịch vụ đô thị phường
Biên Giang
Mô hình tổ chức quản lý bưu chính viễn thông phường

Biên Giang

28

29
29
30

31

Hình 2.1.

Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến

49

Hình 2.2.

Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến - tham mưu

49

Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng

50

Mặt cắt ngang điển hình

70


Hình 2.3.và
hình 2.4.
Hình 3.1.
Hình 3.2.

Mặt cắt ngang điển hình bố trí đường ống cấp nước và
thoát nước dưới lòng đường

71


Hình 3.3.

Hình 3.4.

Hình 3.5.

Hình 3.6.
Hình 3.7.
Hình 3.8.

Mặt cắt ngang điển hình bố trí hệ thống hạ tầng kỹ
thuật
Mặt cắt ngang hào kỹ thuật để hạ ngầm cấp điện,
thông tin liên lạc
Bố trí hào đặt cáp trên các tuyến đường nội bộ
phường
Mặt cắt cấu tạo bố trí cáp và đường ống kỹ thuật
trong các mương kỹ thuật
Mặt cắt ngang hào kỹ thuật

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự
tham gia cộng đồng

76

77

77

78
79
81


PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Phường Biên Giang là một phường mới được sát nhập vào quận Hà
Đông theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về
việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên
quan; Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 08/5/2009 của Chính phủ về việc thành
lập quận Hà Đông và các phường trực thuộc, xã Biên Giang được chuyển lên
phường thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Vì là phường mới nên hệ
thống hạ tầng kỹ thuật của phường không đồng bộ và nhiều vị trí trên địa bàn
cần được cải tạo, xây dựng lại để đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật của
các khu vực khác trong quận Hà Đông từ đường giao thông, hệ thống cấp
điện, nước, thông tin liên lạc và cây xanh.
Quận Hà Đông là một ví dụ điển hình về công tác xây dựng và quản lý
đô thị. Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam, cách trung tâm Thủ đô 11 km, với diện
tích gần 5.000 ha, gồm 17 phường, 230 nghìn nhân khẩu, Quận đã hoàn thành
quy hoạch chung tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Trên cơ

sở đó xây dựng quy hoạch chi tiết cho từng ngành, tạo tiền đề để các công
trình hạ tầng cơ bản được triển khai đồng bộ trên các lĩnh vực. Đến nay, trên
địa bàn quận có hàng trăm dự án được phê duyệt và khởi công xây dựng. Hệ
thống giao thông phát triển mạnh, tạo thành mạng lưới thông suốt, giải quyết
tình trạng quá tải về giao thông ở khu vực trung tâm quận, đồng thời mở ra
cho Hà Đông nhiều trục không gian đô thị bề thế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của quận, thu hút nhiều nhà đầu tư.
Để cụ thể hoá quy hoạch chung được phê duyệt và định hướng phát
triển đến năm 2020, phường Biên Giang cần thiết phải được quy hoạch cơ sở
hạ tầng được triển khai đầu tư xây dựng đồng bộ.


Trong quy hoạch chung Quận Hà Đông, phường Biên Giang được chú
trọng phát triển các công trình công cộng mang tính chất phục vụ, trong đó có
nhiều trường học được đầu tư xây mới, hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ. Bởi
vậy cần đặc biệt coi trọng công tác quy hoạch, định hướng phát triển phân đợt
đầu tư một cách hợp lý hiệu quả, để đảm bảo phường Biên Giang là một
phường xây dựng có định hướng, tạo cảnh quan chung cho đô thị.
Tuy nhiên hiện nay hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã cũ và bị xuống cấp,
việc xây dựng mới không kịp đáp ứng cùng sự phát triển kinh tế xã hội của
địa phương cũng như tính chất quy mô cấp phường. Đồng thời công tác quản
lý và tổ chức cùng những bất cập chưa phù hợp với điều kiện hiện tại.
Để cải thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật của phường Biên Giang cho
tương xứng, cần có sự thay đổi trong tư duy của các cấp chính quyền, các
ngành và nhân dân trên địa bàn phường, rất cần sự đầu tư và quản lý hiệu quả
cho phù hợp. Do vậy đề tài luận văn “Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Biên
Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” là rất cần thiết nhằm góp phần
xây dựng phường Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ngày một tốt
hơn.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật phường

Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật.
Phạm vi nghiên cứu: Phường Biên Giang, quận Hà Đông.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị phường Biên
Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.


- Xây dựng cơ sở sở khoa học trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật
đô thị của phường Biên Giang.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật tại phường Biên
Giang, quận Hà Đông.
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát nhằm thu thập các tài liệu, số liệu tự nhiên, văn hoá,
lịch sử xã hội của địa phương.
- Hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp những vấn đề của dự án đã có kết
hợp với thực tiễn quản lý trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của
quận Hà Đông và thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả của các đề tài
nghiên cứu khoa học và các dự án khác liên quan.
- Phương pháp chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Từ phương pháp luận khoa học đề xuất giải pháp
quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm cơ sở để đưa ra các giải pháp quản lý hiệu
quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng mô hình quản lý trên địa bàn cụ thể là
phường Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đảm bảo tính đồng bộ,
hiện đại, văn minh. Trên cơ sở đó có thể áp dụng cho các phường khác có
điều kiện tương tự đối với các phường khác của quận Hà Đông.

Cấu trúc luận văn.
Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết).
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Nội dung nghiên cứu


5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.
Phần nội dung.
Chương I: Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Biên
Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Chương III: Đề xuất một số giải pháp Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Biên Giang, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Một số khái niệm có liên quan
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị : Theo luật Xây Dựng 2014 - Hệ
thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: Hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp thoát
nước, xử lý các chất thải, nghĩa trang; cây xanh công viên và các công trình
hạ tầng kỹ thuật khác.
- Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị : Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị được
xây dựng trên cơ sở của nhiều khoa học chuyên ngành, bao gồm hệ thống các
chính sách, cơ chế, biện pháp và phương tiện được chính quyền Nhà nước các
cấp sử dụng để tạo điều kiện và kiểm soát quá trình tăng trưởng, phát triển đô
thị, nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu dự kiến.
- Theo luật Bảo vệ môi trường 2014 - Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi
trường bao gồm hệ thống thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng,

xử lý chất thải và quan trắc môi trường.
- Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát
sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.


- Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất được thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã được phân
định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy
trình quản lý khác nhau.
- Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát
sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết)
tạm thời, trung chuyển chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm
trung chuyển.
- Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp
hoặc sau khi sơ chế mà không làm thay đổi tính chất của chất thải.
- Tái chế chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật để thu lại các thành phần có giá trị từ chất thải.
- Cộng đồng: Là một nhóm người đặc trưng, sống ở một khu vực địa lý
được chỉ rõ, có văn hoá và lối sống chung, có sự thống nhất hành động chung
để cùng theo đuổi một mục đích. Cộng đồng có thể là nhóm dân cư nhỏ (như
cộng đồng dân cư phường, xã, tổ chức dân phố, thôn, xóm) hoặc có thể là
cộng đồng người địa phương, là những người có quan hệ gần gũi với nhau,
thường xuyên gặp mặt ở địa bàn sinh sống và đều có chung nguyện vọng
được tham gia vào các hoạt động ở địa phương.
- Sự tham gia của cộng đồng: Là một quá trình mà cả chính quyền và
cộng đồng có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ
cho tất cả mọi người. Mục tiêu tham gia của cộng đồng nhằm xây dựng năng
lực cho đông đảo người dân, để duy trì tốt việc quản lý khai thác và sử dụng
công trình sau khi bàn giao.



Phần kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.


CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHƯỜNG BIÊN GIANG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu chung về quận Hà Đông và phường Biên Giang
1.1.1. Giới thiệu chung về quận Hà Đông [27]
a. Lịch sử hình thành quận Hà Đông
Năm 1965, 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây được sát nhập lại thành tỉnh Hà
Tây, và thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tây. Từ năm 1975 đến
năm 1991, Hà Tây và Hòa Bình sát nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình. Thị xã Hà
Đông trở thành tỉnh lỵ của Tỉnh Hà Sơn Bình. Sau khi chia tách tỉnh Hà Sơn
Bình, tái lập Tỉnh Hà Tây, Tỉnh Hòa Bình, Hà Đông trở lại là tỉnh lỵ Tỉnh Hà
Tây như cũ. Ngày 27/12/2006 Chính phủ ra Nghị định thành lập thành phố Hà
Đông. Ngày 01 tháng 8 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, Thành phố
Hà Đông được sát nhập về Thủ đô Hà Nội.
Ngày 08 tháng 5 năm 2009, Chính phủ ra Nghị quyết thành lập quận
Hà Đông trực thuộc Thủ đô Hà Nội. Hà Đông trở thành quận có diện tích lớn
thứ 2 của Hà Nội (sau quận Long Biên).
b. Vị trí địa lý
Quận Hà Đông có toạ độ địa lý 20o59 vĩ độ Bắc, 105o45 kinh Đông,
nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A. Hà
Đông cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các
huyện phía nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình. Trên địa bàn
quận có sông Nhuệ, sông Đáy, kênh La Khê chảy qua, có diện tích tự nhiên
4.833,7 ha và 17 đơn vị hành chính phường.

Ranh giới hành chính của Quận được xác định như sau:


- Phía Bắc giáp với quận Nam Từ Liêm.
- Phía Đông Bắc giáp với quậnThanh Xuân.
- Phía Đông giáp với huyện Thanh Trì.
- Phía Nam giáp với huyện Thanh Oai.
- Phía Tây Nam giáp với huyện Chương Mỹ.
- Phía Tây giáp với huyện Quốc Oai, Hoài Đức.

Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông [27]
c. Cơ cấu tổ chức hành chính của Quận Hà Đông:.
Quận Hà Đông được thành lập trên cơ sở đổi tên từ thị xã Hà Đông,
biên chế tổ chức bao gồm: Chủ tịch UBND Quận, các phó chủ tịch, các bộ
phận chuyên môn về các mảng như đất đai, xây dựng, quản lý đô thị, tài
nguyên môi trường, tài chính kế hoạch, y tế,… Bộ máy hành chính của Quận


Hà Đông nằm trong cơ cấu tổ chức hành chính của Quận Hà Đông bao gồm
17 Phường với diện tích, dân số và số hộ được ghi trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Cơ cấu tổ chức hành chính Quận Hà Đông [20]
Tên phường

Diện tích (ha)

Dân số (người)

1

Phường Quang Trung


78,89

17849

2

Phường Nguyễn Trãi

42,02

13160

3

Phường Yết Kiêu

21,90

6271

4

Phường Vạn Phúc

143,97

13543

5


Phường Văn Quán

137,39

9.357

6

Phường Mộ Lao

124,63

19.989

7

Phường La Khê

285,35

16862

8

Phường Phúc La

138,71

15326


9

Phường Phú La

182,78

9012

10

Phường Phú Lãm

266,18

14433

11

Phường Hà Cầu

152,27

10524

12

Phường Kiến Hưng

428,46


13011

13

Phường Yên Nghĩa

661,57

14103

14

Phường Phú Lương

671,52

19531

15

Phường Đồng Mai

634,55

14361

16

Phường Biên Giang


278,05

7643

17

Phường Dương Nội

585,42

6661

d. Tình hình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Quận Hà Đông.
Trong giai đoạn 2005- 2015, Quận Hà Đông đã huy động một nguồn
lực khá lớn vốn đầu tư phát triển và mở rộng hệ thống giao thông, xây dựng
các khu công nghiệp, các khu đô thị mới. Tuy vậy, để đáp ứng cho nhu cầu


tăng trưởng cao và bền vững, cơ sở hạ tầng hiện tại còn thiếu về số lượng và
chưa đồng bộ, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đô thị.
Một số dự án đã được đầu tư xây dựng từ năm 2009 - 2011 như xây
dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất Ngô Thì Nhậm, cải tạo
tuyến đường Bế Văn Đàn, cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước, hạ ngầm
đường Điện trên các tuyến đường Nguyễn Viết Xuân, Bế Văn Đàn, Nguyễn
Thái Học, Dự án kè Hồ Đầm Khê, Bệnh viện tỉnh....
Bảng 1.2 : Hiện trạng giao thông [26]
Chiều
TT


Tên đường

1
2

Ngô Thì Nhậm (km)
0,5
Phan
Chu 0,2
Đoàn
Trần

3

Nghiệp

4
5
6
7

Lê Trọng Tấn
Chu Văn An
Bà Triệu
Thanh Bình
Nguyễn

8
9
10

11

Thám
Tiểu

Lòng

Vỉa

Ghi chú

Bunva

Đường

đường

10,5
4-4
5,5
3-3

-

đỏ
18,5
11,5

Nhựa
Nhựa


0,22

5,5

3-3

-

11,5

Nhựa

1,65
1,71
0,5
1,7

7 (10)
2*10,
5,5

3-3
2x6
2-3
-

3
-


14
36
10,5
12

Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa + CP

0,35

7,5

3-4

-

14,5

Nhựa

1,45

10,5

0-3

-


13,5

Nhựa

0,31

7,5

2-2

-

11,5

Nhụa

0,3

10,5

1-1

-

12,5

dài

Thái


Học
Tô Hiệu
Hoàng

Mặt cắt ngang (m)

Hoa
Công

12

Nghệ
Bế Văn Đàn

0,6

5,5

3+6

-

14,5

Nhựa

13

Bùi Bằng Đoàn 0,3


5,5

3-3

-

11,5

Nhựa

14

Nguyễn Trãi

7,5

2-4

-

13,5

Nhựa

0,38


Trần

Hưng


2-3-

15

Đạo

0,22

5,5

8

16

Lê Lợi

0,6

7,5

3-

Nguyễn
17

Viết

15,5


Nhựa

18,5

Nhựa

20,5

Nhựa

5,5+7,
0,8

Xuân

-

5

3-3

1,4

Không vỉa
18

Ngô Quyền
Phan

1,4


5,5

3-3

11,5



Đình

19

Phùng

0,27

7,5

3-10

20,5

Nhựa

20

Minh Khai

0,21


7,5

3-3

13,5

Nhựa

21

Phan Bội Châu

0,22

5,5

4-6

15,5

Nhựa

1,35

7,5

3-3

13,5


Nhựa


22

Hồng

Phong
Đường

Văn

23

Phú

0,87

10,5

4-4

18,5

Nhựa

24

Đường 19-5


0,77

5,5

0-0

5,5

Nhựa

0,43

10,5

0

10,5

Nhựa

1,28

7

4-4

15

Nhựa


0,3

10,5

2-2

14,5

Nhựa

0,1

5,5

4-6

15,5

Nhựa

Nguyễn
25
26

Khuyến
Vạn Phúc I
Hoàng

27


Văn

28

Thụ
Trưng Trắc

29

Trưng Nhị

0,3

5,5

2-3

10,5

Nhựa

30

Cù Chính Lan

0,6

10,5


2-3

15,5

Nhựa

13

Nhựa

10,5

Nhựa

Trương
31
32

Định

Kiệt

Công

30,06

5,5

0,06


5,5

4,5

Thường
2-3


33

QL21B

3

12,5

34

Đường vào ga

0,25

7(10)

35

QL6A

3,44


36

Phan Đình Giót 0,4
TỔNG

6,0

2-2

0-0

16,5

Nhựa

10

CP đá dăm

24-47-

Theo

53
5,5

Bộ
GTVT
Nhựa


TK

26.6

1.1.2. Giới thiệu chung về phường Biên Giang [27]
Phường Biên Giang có tọa độ địa lý 20°55 vĩ độ Bắc, 105°42 kinh
Đông. Biên Giang là phường nằm xa nhất của quận Hà Đông, Hà Nội. Cách
trung tâm Hà Nội khoảng 20 km, cách thị trấn Chúc Sơn (Chương Mỹ) khoảng
1 km và cách trung tâm Hà Đông khoảng 7 km. Đây là phường mới của Hà
Nội, chuyển từ xã lên cuối năm 2009, cùng thời điểm Hà Đông trở thành quận.
Biên Giang là phường duy nhất của Hà Đông nằm ở hữu ngạn sông Đáy. Địa
bàn phường giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình. Phường nằm
vào vị trí trung gian kết nối giữa quận Hà Đông và huyện Chương Mỹ.
a. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Phạm vi địa phận hành chính phường Biên Giang thuộc quận Hà Đông.
Có vị trí như sau:
+ Phía Đông giáp phường Đồng Mai, quận Hà Đông.
+ Phía Tây giáp thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ.
+ Phía Nam giáp xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ.
+ Phía Bắc giáp phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông và xã Phụng Châu,
huyện Chương Mỹ.


×