Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm thương mại thành phố thái nguyên (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ XUÂN LINH

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ XUÂN LINH
KHÓA 2017-2019

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

M S : 6 58

6

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGÔ THỊ KIM DUNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
GS TS ĐỖ HẬU

Hà Nội - 2019


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục các hình, sơ đồ.

MỞ ĐẦU

1

Lý do chọn đề tài:


1

Mục đích nghiên cứu

2

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2

Phƣơng pháp nghiên cứu

3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

Các khái niêm cơ bản:

3

Cấu trúc luận văn

6

CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN


7

1. 1. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Khu trung tâm thƣơng mại
thành phố Thái Nguyên.

7

1.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Thái Nguyên [36]

7

2 Vị trí và quy mô Khu TTTM thành phố Thái Nguyên

12

3 Thực trạng kiến trúc cảnh quan Khu TTTM thành phố Thái Nguyên:

16

1.2. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu TTTM thành phố Thái
Nguyên:
2

Thực trạng bộ máy quản lý đô thị của khu TTTM TP Thái Nguyên

2 2 Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch:

20
20

22


2 3 Thực trạng quản lý kiến trúc công trình công cộng, công trình thƣơng mạidịch vụ:

25

2 4 Những kết quả đạt đƣợc của kiến trúc cảnh quan khu TTTM thành phố Thái
Nguyên.

26

1.3. Các vấn đề cần nghiên cứu:

28

3 Công tác tổ chức quản lí, cơ chế chính sách năng lực của cán bộ quản lý:

28

3 2 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan:

28

3 3 Nâng cao nhận thức của cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng:

29

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN


30

2.1. Cơ sở pháp lý để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan:

30

2.1

Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam:

2.2. Cơ sở lý thuyết để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
2.2

Các lý thuyết về không gian kiến trúc cảnh quan

2.2.2 Lý luận về lợi ích của việc cộng đồng tham gia công tác quản lý

30

33
33
34

2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc trƣng không gian kiến trúc cảnh quan Khu
TTTM thành phố Thái Nguyên:

37

2.3. Kinh nghiệm trong công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại

các khu đô thị mới ở Việt Nam và nƣớc ngoài:

40

23

Kinh nghiệm ở Việt Nam:

40

2 3 2 Kinh nghiệm nƣớc ngoài:

44

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU TTTM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.

47

3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý:

47

3

Quan điểm quản lý:

47

3


2 Nguyên tắc quản lý:

48

3.2. Công việc rà soát, điều chỉnh và thực hiện quy hoạch:

48

32

48

Công việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch


3 2 2 Hình thức quản lý theo Quy hoạch

49

3.3. Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu TTM thành phố
Thái Nguyên.

51

33

51

Các yêu cầu chung:


3 3 2 Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị

62

3.4. Giải pháp quản lý các khu chức năng đã phân vùng

65

3.4.1. Khu xây dựng các công trình hành trính – chính trị:…

65

3.4.2. Khu xây dựng các công trình công cộng dịch vụ TM

66

3.4.3. Khu xây dựng các công trình văn hóa, di tích, tôn giáo

68

3 4 4 Khu xây dựng nhà ở

69

3.4.5. Khu xây dựng các công trình T D T T, công viên cây xanh mặt nƣớc

73

3.5. Đề xuất giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan Khu

TTTM thành phố Thái Nguyên:

76

3.5.1. Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy

76

3 5 2 Các biện pháp nâng cao năng lực bộ máy quản lí

81

3.6. Các giải pháp về cơ chế chính sách.

81

3.7. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng.

83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

87

Kết luận

87

Kiến nghị


88


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới:
TS Ngô Thị Kim Dung là ngƣời hƣớng dẫn khoa học có trình độ cao
và kinh nghiệm, đã hƣớng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả
Khoa Sau ĐH – Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn giúp
đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt khóa học và luận văn Thạc sỹ
Các thầy giáo, cô giáo là giảng viên Khoa Sau Đại học – Trƣờng Đại
học Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp tôi tiếp thu đƣợc những kiến thức
quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời gian học tập tại Trƣờng
Phòng Quản lý đô thị - UBND Thành phố Thái Nguyên đã nhiệt tình
giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn
Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình
Tuy đã rất cố gắng, nhƣng do điều kiện thời gian, kiến thức của bản
thân còn hạn chế nên nội dung Luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp những ý kiến quý báu của Hội đồng
khoa học Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà nội cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và
bạn bè Đặc biệt mong mỏi đƣợc sự quan tâm sâu sắc của các thầy cô trực tiếp
phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn,
nội dung nghiên cứu của tôi có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện
công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu đô thị
Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là

trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Hà nội, ngày tháng năm 2
Tác giả luận văn

Lê Xuân Linh

9


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Viết tắt

Bộ Xây dựng

BXD

Chất thải rắn

CTR

Chủ đầu tƣ

CĐT

Không gian Kiến trúc cảnh quan

KGKTCQ


Trung tâm thƣơng mại

TTTM

Nhà xuất bản

NXB

Nghị định – Chính phủ

NĐ-CP

Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam

QCXDVN

Quy hoạch

QH

Quy hoạch chi tiết

QHCT

Thành phố

TP

Thông tƣ


TT

Thủ tƣớng

TTg

Ủy ban nhân dân

UBND

Vệ sinh môi trƣờng

VSMT


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Hình ảnh TTTM thành phố Thái Nguyên xưa và nay

Hình 1.2

Sơ đồ vị trí Khu TTTM thành phố Thái Nguyên

Hình 1.3


Quy hoạch SDĐ Khu TTTM thành phố Thái Nguyên

Hình 1.4

Hình ảnh biển quảng cáo lộn sộn gây mất mỹ quan đô thị.

Hình 1.5

Hình ảnh tình trạng lấn chiếm vỉa hè lòng đường

Hình 1.6

Một số công trình tiêu biểu khu TTTM thành phố Thái Nguyên

Hình 2.1

Minh họa quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng

Hình 3.1

Hình thức, bố cục mặt tiền khuyến khích và không khuyến khích

Hình 3.2

Vật liệu xây dựng khuyến khích sử dụng

Hình 3.3

Các màu sắc nên sử dụng tạo ra sự hài hòa


Hình 3.4

Các hình thức hàng rào khuyến khích sử dụng

Hình 3.5

Sử dụng gạch lát vỉa hè và nắp hố ga thẩm mỹ

Hình 3.6

Minh họa quy cách lắp dựng biển quảng cáo.

Hình 3.7

Minh họa vị trí khu đất xây dựng công trình HC- CT

Hình 3.8

Minh họa vị trí khu đất xây dựng công trình DVTM

Hình 3.9

Minh họa vị trí khu đất xây dựng công trình VH-DT-TG

Hình 3.10

Minh họa khu đất xây dựng nhà ở

Hình 3.11


Minh họa khu đất xây dựng công trình CX

Hình 3.12

Sơ đồ phối kết hợp các cấp chính quyền

Hình 3.13

Sơ đồ ban quản lý KGKTCQ Khu TTTM Tp Thái Nguyên

Hình 3.14.

Sơ đồ hình thức tham gia của ban tự quản

DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 1.1

Cơ cấu sử dụng đất Khu TTTM thành phố Thái Nguyên

Bảng 3.1

Độ vươn tối đa của ban công.


1


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo
dục, khoa học-kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ… của tỉnh Thái Nguyên và vùng
Trung du miền núi phía Bắc Trong 3 năm mở cửa kinh tế thị trƣờng, đã tạo
điều kiện thuận lợi tiến trình đô thị hóa tại thành phố Thái Nguyên diễn ra
nhanh và mạnh làm thay đổi căn bản quy mô và bộ mặt đô thị của thành phố
Năm 2

, thành phố Thái Nguyên đã đƣợc công nhận là đô thị loại I

Theo định hƣớng phát triển không gian đô thị thành phố Thái Nguyên
đến năm 2 35, Trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh nằm trong khu quy
hoạch, trƣớc mắt giữ nguyên vị trí hiện nay Trong tƣơng lai, nghiên cứu
chuyển đến vị trí thích hợp trong thành phố để tạo lập hình ảnh trung tâm hiện
đại; quỹ đất hiện có sẽ đƣợc ƣu tiên phát triển thƣơng mại, dịch vụ và du lịch
Dù trong một số khía cạnh còn băn khoăn (về môi trƣờng, xã hội…), các dự
án công trình trong thời gian qua đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thị ở nhiều
khu vực, ngay trong khu vực trung tâm thành phố cho đến các khu dân cƣ,
khu đô thị mới dần hình thành ở các khu vực mới thập niên trƣớc còn là vùng
ven, vùng xa của thành phố (nhƣ các xã, phƣờng phía Đông, phía Nam thành
phố)
Kiến trúc đô thị thành phố cũng không đứng bên lề những vấn đề đô thị
đang đối mặt Biến đổi khí hậu đã không còn xa xôi nhƣ một vấn đề toàn cầu,
nó đã bắt đầu tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời dân đô thị nhƣ ngập lụt,
thời tiết bất thƣờng…
Nhìn chung, với điều kiện hiện trạng và phát triển thành phố, kiến trúc
đô thị thành phố chƣa quan tâm nhiều việc thích ứng biến đổi khí hậu: nhiều
đô thị mới vẫn chƣa phát triển với mô hình tối ƣu điều kiện tự nhiên, kênh

rạch vẫn còn bị san lấp mà chƣa đảm bảo các giải pháp quản lý nƣớc thay thế,


2

nhiều công trình cao ốc vẫn chƣa sử dụng vỏ bao che thích hợp điều kiện khí
hậu nắng nóng…
Công tác quản lý KGKTCQ là một phần trong công tác quản lý đô thị,
có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính chất, các chức năng và tạo lập
bộ mặt đô thị Nhƣng KGKTCQ của khu Trung tâm thƣơng mại nói riêng của
thành phố Thái Nguyên nói chung tồn tại những vấn đề cơ bản nhƣ: Công tác
quản lý yếu kém, chƣa đƣợc các cấp chính quyền chú trọng, vi phạm trong
công tác xây dựng phổ biến, ý thức cộng đồng chƣa cao, quy hoạch không
phù hợp với thực tiễn, Đầu tƣ và xây dựng HTXH, HTKT thiếu đồng bộ;
Hình thái kiến trúc các công trình không đồng nhất và hài hòa, kiến trúc nhỏ
hình thành thì tùy tiện; cảnh quan các tuyến phố lộn xộn, thiếu không gian
xanh, không gian sinh hoạt cộng đồng,… Từ những vấn đề trên, đòi hỏi phải
có những giải pháp từ tổng thể đến chi tiết để quản lý KGKTCQ khu Trung
tâm thƣơng mại thành phố Thái Nguyên hiệu quả hơn trong thời gian tới
Vì vậy, việc chọn đề tài: Quản lý KGKTCQ khu Trung tâm thƣơng mại,
thành phố Thái Nguyên là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý,
khắc phục nhƣợc điểm, định hình KGKTCQ đô thị góp phần xây dựng và
phát triển thành phố Thái Nguyên hiện đại, giàu bản sắc và bền vững
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lý KGKTCQ trung tâm thƣơng mại vừa đảm bảo
đúng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt, tuân thủ các quy định của pháp luật đồng
thời tạo dựng KGKTCQ tuyến phố đẹp, có bản sắc, văn minh, hiện đại xứng đáng
là bộ mặt trung tâm của thành phố Thái Nguyên
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý KGKTCQ Khu trung tâm

thƣơng mại thành phố Thái Nguyên.


3

+ Phạm vi nghiên cứu: Quy hoạch chi tiết /5
mại thành phố Thái nguyên đƣợc phê duyệt từ năm 2

Khu trung tâm thƣơng
9 Thuộc địa giới hành

chính phƣờng Trƣng Vƣơng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với
diện tích 98,83 ha.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra, tổng hợp, phân tích đánh giá
thực trạng - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, các văn bản quy phạm pháp luật của
nhà nƣớc, các sơ đồ quản lý trong nƣớc và quốc tế để tìm ra giải pháp quản lý kiến
trúc cảnh quan Khu TTTM thành phố Thái Nguyên
Nghiên cứu các mô hình tƣơng tự trong và ngoài nƣớc để rút ra những
kinh nghiệm áp dụng cho quản lý nhà kiến trúc cảnh quan Khu TTTM thành
phố Thái Nguyên
Tổng hợp và đề xuất các giải pháp quản lý
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Đƣa ra các giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản
lý kiến trúc cảnh quan để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn Góp phần hoàn
thiện các lý thuyết về quản lý quy hoạch, xây dựng theo quy hoạch
Ý nghĩa thực tiễn:
Áp dụng các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan vào Khu TTTM
thành phố Thái Nguyên theo hƣơng đô thị sinh thái Qua đó có thể tham khảo

để áp dụng cho một số khu đô thị mới khác Mang lại thống nhất hài hòa về
không gian kiến trúc cảnh quan giữa các khu vực trong Khu TTTM thành phố
Thái Nguyên.
Các khái niêm cơ bản:
Khu đô thị mới: Là dự án đầu tƣ xây dựng một khu đô thị đồng bộ có hệ
thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu dân cƣ và các công


4

trình dịch vụ khác, đƣợc phát triển nối tiếp đô thị hiện có hoặc hình thành khu
đô thị tách biệt, có ranh giới và chức năng đƣợc xác định phù hợp với quy
hoạch xây dựng đô thị đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt;
khu đô thị mới có địa giới hành chính thuộc một tỉnh
Khái niệm cảnh quan: Tùy theo mỗi ngành có một cách quan niệm khác
nhau về cảnh quan Theo các nhà KTCQ:
Phong cảnh: Là một không gian hạn chế, mở ra những điểm nhất định Đó là
những thành phần thiên nhiên và nhân tạo mang đến cho con ngƣời những cảm xúc
và tâm trạng khác nhau nhƣ: Sông núi, lang mạc, phố xá,
Cảnh quan: Theo các nhà địa lý cảnh quan là bộ phận của bề mặt trái
đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, nó phân biệt
hẳn với những khu vực xung quanh Con ngƣời chịu tác động của môi trƣờng cảnh
quan thông qua tất cảcác giác quan (chủ yếu là thị giác) Môi trƣờng này đƣợc hình
thành do hệ quảtác động tƣơng hỗ của các thành phần cảnh quan Hệ thống mối
quan hệ nàyđã tạo nên nét đặc trƣng cho mỗi vùng với kiểu cảnh quan khác nhau
Tùy theo cách phân loại mà ta có các loại cảnh quan nhƣ: Cảnh quan đô thị,
cảnhquan nông thôn hay cảnh quan biển, cảnh quan núi, đồng bằng
Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác
động vào môi trƣờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các
yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng Kiến trúc cảnh

quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên
ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến
trúc công trình, điêu khắc hội họa, ) nhằm đáp ứng các yêu cầu về công
năng, thẩm mỹ, môi trƣờng sống, làm việc,nghỉ ngơi của con ngƣời
Cảnh quan đô thị: Là môi trƣờng nhân tạo và là hình ảnh của con ngƣời thu
nhận đƣợc qua tiếp xúc với không gian đô thị


5

Cảnh quan đô thị bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng
và hoạt động của con ngƣời
Phân loại kiến trúc cảnh quan:
Cảnh quan các khu đô thị trong không gian tổng thể của cả khu vực với
các góc nhìn từ các hƣớng tiếp cận bên ngoài
- Nhịp điệu trong khu đô thị
- Quy hoạch chiều cao
- Phối kết màu sắc
- Xử lý hiệu quả ánh sang
- Vật liệu trang trí
Cảnh quan các khu đô thị với các góc nhìn cận cảnh bên trong
- Về cây xanh
- Về mặt nƣớc, tiểu cảnh
- Về không gian công cộng
- Điểm nhấn trong đô thị
- Không gian đóng, không gian mở
- Phong cảnh kiến trúc trong khu đô thị


6


Cấu trúc luận văn

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG

Chƣơng I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHUTRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
THÀNH PH THÁI NGUYÊN

Chƣơng II
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG
TÂM THƢƠNG MẠI THÀNH PH THÁI NGUYÊN

Chƣơng III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI THÀNH
PH
THÁI NGUYÊN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


7

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG

GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1. 1. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Khu trung tâm thƣơng
mại thành phố Thái Nguyên.
1.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Thái Nguyên. [36]
Thái Nguyên là thành phố tỉnh lị của tỉnh Thái Nguyên, là thành phố lớn
thứ ba miền Bắc sau Hà Nội và Hải Phòng, thành phố đông dân thứ

cả

nƣớc, trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên
đƣợc thành lập vào năm 962 và là một thành phố công nghiệp Thành phố
Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu
số 306.842 ngƣời (năm 2

Diện tích 170,7 km2 và dân

5) Thành phố Thái Nguyên từng là thủ phủ

của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn tại của khu tự trị này ( 956 965) Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên đƣợc cả nƣớc biết đến là một trung
tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Địa Lý Vị trí
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên
(trƣớc kia thuộc tỉnh Bắc Thái), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng
trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách
thủ đô Hà Nội 8 km. Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lƣơng,
phía đông giáp thị xã Sông Công, phía tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp
huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình
Lịch sử

- Sau Cách mạng Tháng Tám 945 thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời, thị xã Thái Nguyên là tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên


8

- Năm 956, khu Tự trị Việt Bắc đƣợc thành lập, thị xã Thái Nguyên vừa
là tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên, vừa là Thủ phủ của Khu Tự trị Việt Bắc Theo
quyết định số

4/CP ngày 9-10- 962 của Thủ tƣớng Chính phủ, thị xã Thái

Nguyên đƣợc nâng cấp thành thành phố Thái Nguyên, thuộc tỉnh Thái
Nguyên, với tổng diện tích tự nhiên hơn
khoảng 6

ki lô mét vuông và với dân số

ngƣời

- Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và tăng cƣờng khả
năng quốc phòng, theo quyết định ngày 2 -4- 965 của Quốc hội nƣớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, từ ngày -7- 965, hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc kạn
sáp nhập thành tỉnh Bắc Thái, thành phố Thái Nguyên là tỉnh lỵ tỉnh Bắc
Thái.
- Để phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Thái
Nguyên và huyện Đồng Hỷ, ngày 2-4- 985, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Hội
đồng Chính phủ) ra quyết định số

2/HĐBT chuyển huyện Đồng Hỷ sang


phía đông- bắc sông Cầu; thành phố Thái Nguyên tiếp nhận thêm 7 xã phía
tây, tây bắc của huyện Đồng Hỷ, đồng thời cắt xã Đồng Bẩm và 2 phƣờng
Chiến Thắng, Núi Voi về huyện Đồng Hỷ Ngày 8-4- 985, Hội đồng Bộ
trƣởng ra Quyết định số

9/HĐBT, thành lập phƣờng Tân Thịnh, và giải thể

3 xã Đồng Quang, Cam Giá, Gia Sàng để thành lập 3 phƣờng Đồng Quang,
Cam Giá, Gia Sàng.
- Theo Quyết định số 25/HĐBT ngày

3-2- 987 của Hội đồng Bộ

trƣởng, các xã Túc Duyên, Quang Vinh thành phƣờng Quang Vinh; phƣờng
Tân Thịnh đƣợc chia thành 2 phƣờng Tân Thịnh và Tân Lập
- Thực hiện Nghị định số 64/CP ngày

-7- 994 của Chính phủ, phƣờng

Đồng Quang tách thành 2 phƣờng Đồng Quang và Quang Trung


9

- Theo Quyết định ngày 6-11- 996 của Quốc hội khóa IX, từ ngày 1-1997, tỉnh Bắc Thái đƣợc tách thành 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, thành
phố Thái Nguyên là tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên
- Theo Quyết định số 4/2 4/NĐ-CP, ngày 1-9-2 4 của Chính phủ, xã
Thịnh Đán đƣợc tách thành phƣờng Thịnh Đán và xã Quyết Thắng
- Ngày 31-7-2 8 Chính phủ đã có Nghị định số 84/2 8-CP về điều

chỉnh địa giới huyện Đồng Hỷ để mở rộng thành phố Thái Nguyên, bàn giao
hai xã Cao Ngạn và Đồng Bẩm về thành phố Thái Nguyên
- Ngày 13-1-2

, Chính phủ đã có nghị quyết số 5/2

/NQ-CP về

giải thể, điều chỉnh địa giới để thành lập các phƣờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên trong đó chuyển xã Tích Lƣơng thành phƣờng Tích Lƣơng
thuộc thành phố Thái Nguyên
Các đơn vị hành chính:
Thành phố Thái Nguyên bao gồm 9 phƣờng:
Tân Long

Trung Thành

Trƣng Vƣơng

Quan Triều Cam Giá

Túc Duyên

Quang Vinh Hƣơng Sơn

Gia Sàng

Đồng Quang Phan Đình Phùng Tân Lập
Quang Trung Tân Thịnh
Thịnh Đán


Tân Thành

Hoàng Văn Thụ Tích Lƣơng

Phú Xá
Và 8 xã: Cao Ngạn; Đồng Bẩm; Phúc Hà ; Phúc Trìu ; Phúc Xuân;
Quyết Thắng ; Tân Cƣơng ; Thịnh Đức.


10

Hình 1.1. ảnh TTTM thành phố Thái Nguyên xưa và nay [37].
Sau 57 năm thành lập, thành phố Thái Nguyên đã có những bƣớc phát
triển mạnh trên các mặt kinh tế - xã hội, với tốc độ đô thị hóa nhanh và gia
tăng dân cƣ cơ học cao; đã đạt đƣợc những kết quả tích cực trong việc phát
triển đô thị gắn liền với các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và nâng cao chất
lƣợng cuộc sống của ngƣời dân Hệ thống các đô thị đã có sự phát triển nhanh
về số lƣợng và quy mô, diện mạo đô thị có nhiều khởi sắc theo hƣớng văn
minh, hiện đại, tạo dựng đƣợc những không gian đô thị mới, từng bƣớc đáp
ứng nhu cầu về môi trƣờng sống và làm việc có chất lƣợng, thu hút số lƣợng
lớn dân cƣ từ nơi khác đến làm việc và sinh sống
Năm 2

5, đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 278/2 5/QĐ-TTg (QH278/2005).
Năm 2


6, Đồ án Điều chỉnh QHC TP Thái Nguyên đến năm 2035 do

UBND TP Thái Nguyên tổ chức, Liên danh tƣ vấn là Viện Quy hoạch Đô thị
và Nông thôn Quốc gia (VIUP) và Công ty AREP (Cộng hòa Pháp) thực hiện,
đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2486/QĐ-TTg
ngày 20/12/2016.


11

Hình 1.2. Sơ đồ vị trí Khu TTTM thành phố Thái Nguyên trong Quy hoạch
chung thành phố Thái Nguyên [36]
TP Thái Nguyên xây dựng hình ảnh và phát triển hai bên bờ sông Cầu,
theo mô hình đô thị đa trung tâm, theo hƣớng trở thành TP sinh thái, có chức
năng tổng hợp với trọng tâm là dịch vụ, du lịch và hàng hóa công nghệ xanh
Chuyển hóa từ thành phố công nghiệp (với gang thép là chủ đạo) sang thành
phố phát triển thƣơng mại, dịch vụ và công nghiệp theo hƣớng công nghiệp
sạch, công nghệ cao, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa – thể dục thể
thao, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên;
là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế, khoa
học công nghệ, thể thao, du lịch, đầu tàu phát triển của Vùng Trung du và
Miền núi Bắc Bộ; là một cực phát triển của Vùng Thủ đô Hà Nội; là đô thị
cửa ngõ, có vai trò kết nối quan trọng giữa Vùng Thủ đô Hà Nội và Vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ; có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng


12

Dự báo phát triển Quy mô dân số TP Thái Nguyên đến năm 2025
khoảng 45


dân; đến năm 2 35 khoảng 6

dân

Quy mô đất đai: Diện tích đất tự nhiên khu vực nội thị là

4 2ha, trong

đó đất xây dựng đô thị tại nội thị khoảng 8 7 3ha, chỉ tiêu khoảng
58,42m2/ngƣời; diện tích tự nhiên khu vực ngoại thị là 10.901,56ha, trong
đó đất xây dựng khu dân cƣ nông thôn khoảng 95 ha, đất xây dựng cơ sở
kinh tế – kỹ thuật phục vụ đô thị khoảng 2

ha

1.1.2. Vị trí và quy mô Khu TTTM thành phố Thái Nguyên
a Khái quát về Khu TTTM thành phố Thái Nguyên:
Khu Trung tâm thƣơng mại thuộc phƣờng Trƣng Vƣơng là nơi tập trung
các công trình hành chính, văn hóa, thể thao, nghệ thật của tỉnh nhƣ: UBND
tỉnh, UBND thành phố

Sân vận động, Quảng trƣờng Võ Nguyên Giáp

Bảo

tàng các dân tộc Miền núi phía Bắc Giáp khu TTTM thành phố về phía Bắc
qua cầu Bến Oánh, cầu Gia bẩy là Khu đô thị sinh thái hai bên bờ Sông Cầu
theo mô hình đô thị sinh thái đang quy hoạch xây dựng đa trung tâm gắn với
việc hình thành các khu chức năng; Giáp với khu vực phía Tây là các khu quy

hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với việc hình thành các trung tâm dịch vụ
nông thôn, ƣu tiên phát triển chức năng dịch vụ - du lịch - giải trí gắn với
cảnh quan dòng sông Công, cảnh quan các đồi chè, cảnh quan hồ Núi Cốc
Khu vực nông thôn phía Đông, bên cạnh việc chú trọng xây dựng nông thôn
mới, sẽ hƣớng đến phát triển không gian sinh thái, tạo không gian chuyển tiếp
có kiểm soát phát triển, không xây dựng các khu dân cƣ trong hành lang thoát
lũ của sông Cầu…Khu vực phía Nam là các khu dân cƣ là các khu dân cƣ
hiện có, đã hình thành ổn định theo quy hoạch chi tiết phê duyệt trƣớc năm
2 5, tiến hành chỉnh trang, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã
hội; hình thành và phát triển các trung tâm thƣơng mại, khách sạn cao cấp,
trung tâm dịch vụ tổng hợp cao tầng và các khu phố mua sắm


13

Khu trung tâm thƣơng mại thành phố Thái nguyên đƣợc phê duyệt từ
năm 2

9 Thuộc địa giới hành chính phƣờng Trƣng Vƣơng thành phố Thái

Nguyên, là khu vực có ý nghĩa về văn hóa, lịch sử, trung tâm hành chính,
chính trị của Tỉnh Hình thành hệ thống các trung tâm về văn hóa, kinh tế, …
gắn với các không gian chức năng của đô thị SSA CDXSZA
Quy mô:
- Quy mô diện tích là 98,83 ha.
- Quy mô dân số: 7

ngƣời đến năm 2 5 khoảng 9

ngƣời


Khu đất nghiên cứu có ranh rới nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp Sông Cầu
+ Phía Nam giáp đƣờng Phan Đình Phùng
+ Phía Đông giáp đƣờng Phùng Chí Kiên, đƣờng vào Khu dân cƣ cổng
Nhà máy nƣớc thành phố Thái Nguyên
+ Phía Tây giáp đƣờng CMT8 và đƣờng Bắc Kạn
Tính chất:
Là phƣờng trung tâm thành phố đƣợc quy hoạch đồng bộ về hệ thống các
công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt
của nhân dân trong phƣờng Trƣng Vƣơng và toàn thành phố Thái Nguyên,
ngoài ra đây còn là trung tâm hành trính kinh tế, văn hóa, thể dục thể thao của
thành phố Trong khhu vực quy hoạch đã tập trung nhiều trụ sở các cơ quan
Đảng, các cơ quan chính quyền phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành mọi
hoạt động Kinh tế, xã hội của thành phố Việc thu hút đầu tƣ xây dựng các
công trình thƣơng mại, dịch vụ có quy mô lớn đã và đang tạo ra một khu
trung tâm mua bán sầm uất, năng động
Phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất đai, bố cục không gian
kiến trúc cảnh quan:
Khu quy hoạch gồm các chức năng sau:


14

+ Khu xây dựng các công trình hành trính – chính trị
+ Khu xây dựng các công trình dịch vụ thƣơng mại
+ Khu xây dựng các công trình văn hóa, di tích, tôn giáo
+ Khu xây dựng nhà ở
+ Khu xây dựng các công trình T D T T, công viên cây xanh mặt nƣớc


Hình 1.3. Quy hoạch SDĐ Khu TTTM thành phố Thái Nguyên
Bảng 1.1. Cơ cấu sử dụng đất Khu TTTM thành phố Thái Nguyên:
Loại đất

STT

Diện tích

Tỷ lệ

(ha)

(%)

1

Đất xây dựng các công trình công cộng

12,94

13,09

2

Đất xây dựng cơ quan hành chính

14,13

17,33


3

Đất trƣờng học

0,99

1,0

4

Đất di tích lịch sử, tôn giáo

1,59

1,61


15

5

Đất ở

6

18,09

18,31

Đất xây dựng công viên cây xanh T.D.T.T


9,46

9,75

7

Đất cây xanh cảnh quan

2,86

2,83

8

Đất mặt nƣớc

4,88

4,94

9

Đất giao đƣờng thông, bãi để xe, quảng trƣờng

30,89

31,32

98,83


100.00

Tổng

Các chỉ tiêu sử dụng đất:
Mật độ xây dựng
+ các công trình cơ quan hành chính: 33-35%
+ Các công trình thƣơng mại dịch vụ: 65-75%
+ Các công trình công cộng phục vụ khu ở : 35-45%
+ Nhà ở chi lô liền kề, cải tạo trỉnh trang : 85-100%
Tầng cao trung bình:
+ các công trình cơ quan hành chính: 3-9 tầng
+ Các công trình thƣơng mại dịch vụ: 5-2 tầng
+ Các công trình công cộng phục vụ khu ở : -2 tầng
+ Nhà ở chi lô liền kề: 3-5 tầng
Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan:
Lấy trục đƣờng Đội Cấn (Lộ giới 66m) làm trục trung tâm về giao thông,
kiến trúc, cảnh quan, từ đó các trục đƣờng chính nhƣ đƣờng Hùng Vƣơng,
đƣờng CMT8, đƣờng Bắc Cạn, đƣờng Bến Tƣợng, Bến Oánh, Phan Đình
Phùng đấu nối với trục trung tâm tạo ra không gian mở ( nút, tiến) cho toàn
khu vực quy hoạch kết hợp với quảng trƣờng, đài phun nƣớc, giải phân cách,
thảm cỏ, các không gian sinh hoạt cộng đồng trong khuân viên một số công
trình nhƣ Bảo tàng, Nhà thi đấu, Nhà Hội nghị, Rạp chiếu bóng, Cung thiếu
nhi, chợ Thái

Tạo ra không gian đô thị trọng tâm cho toàn khu vực Từ khác

không gian đó phát triển các hạng mục công trình kiến trúc cao tầng hiện đại



16

tại khu vực thƣơng mại, các công trình công cộng bề thế liên hoàn tại khu vực
cơ quan, công sở, kết hợp vơi cảnh quan tự nhiên bên bờ Sông Cầu và cảnh
quan nhân tạo (vƣờn hoa, đài phun nƣớc, đài tƣợng niệm) làm nên không gian
đô thị, khang trang, hiện đại
Cải tạo chỉnh trang kiến trúc nhà ở Liền kề theo xu hƣớng hiện đại, nhất
quán đồng bộ, giàu văn hóa, tập quán địa phƣơng, vùng miền, trong đó quy
định cốt nền, chiều cao tầng 1, mái, ban công...
Bố trí, phân bố các công trình tiện ích xã hội, nhƣ trạm đón xe Buýt,
Trạm ATM, nhà vệ sinh công cộng, thùng rác v v Có hệ thống, thuận tiện Tổ
chức các khu vực lắp dựng các tranh hoành tráng, pano cổ động, pano quảng
cáo cỡ lớn v v
Ngoài việc quy hoạch cảnh quan trong khuân viên mỗi công trình còn
quy hoạch các nhóm cảnh quan đƣờng phố, nhóm cảnh quan trong công viên,
góp phần nâng cao mỹ quan đô thị
b Hiện trạng công tác quy hoạch và xây dựng khu trung tâm thƣơng mại
thành phố:
Dự án đã đƣợc UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt QHCT tỷ lệ /5
lần đầu ngày 29/ 2/2 9
Đến nay dự án đã cơ bản hoàn thành theo ranh giới quy hoạch, song với tổng
mức đầu tƣ dự án lớn nên nhà đầu tƣ gặp khó khăn trong việc đảm bảo tính đồng
bộ, hoàn chỉnh của dự án theo quy hoạch và dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt
1.1.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan Khu TTTM thành phố Thái
Nguyên:
- Cảnh quan cây xanh: Hiện tại không gian cây xanh trong khu đô thị đã
đƣợc bố trí nhiều, bao phủ hầu khắp trên các tuyến đƣờng khu đô thị cũng
nhƣ các không gian công cộng khác Mật độ cây xanh đảm bảo các chỉ tiêu
quy hoạch đã đƣợc đề ra Tuy nhiên số lƣợng cây xanh, cũng nhƣ tỷ lệ cây



×