Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG hô hấp ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN PHỤC hồi CHỨC NĂNG TỈNH LẠNG sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.67 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

BÁO CÁO LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP
Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH LẠNG SƠN

Học viên: HOÀNG XUÂN TRƯỜNG
Người hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM VĂN MINH


ĐẶT VẤN ĐỀ
 BPTNMT là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự
phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi sự tắc
nghẽn luồng khí thở ra, không có khả năng hồi
phục hoàn toàn...
 WHO dự báo (2020) xếp thứ 3 trong các bệnh gây
tử vong hàng đầu
 Tỷ lệ hiện mắc toàn cầu được ước tính là 9-10%
trong lứa tuổi từ 40 trở lên


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 1,3 triệu người
mắc BPTNMT cần chẩn đoán và điều trị.
 Năm 2013, Lạng Sơn triển khai dự án phòng
chống BPTNMT và HPQ.
 Năm 2015, Bộ Y tế ban hành “ Hướng dẫn chẩn
đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”..




Mục tiêu
1. Bước đầu áp dụng và đánh giá hiệu quả điều trị
PHCNHH ở bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị
PHCNHH ở bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Có 4 vấn đề trong cơ chế bệnh sinh.
* Tăng đáp ứng viêm của đường thở
* Mất cân bằng giữa proteinase và kháng
proteinase
* Cơ chế mất cân bằng giữa các chất oxy hóa và
kháng oxy hóa
* Các chất trung gian gây viêm liên quan đến
BPTNMT


YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BPTNMT
* Yếu tố môi trường
- Khói thuốc lá, thuốc lào; Bụi và chất hóa học nghề
nghiệp; Ô nhiễm môi trường; Khí hậu
- Nhiễm khuẩn
- Tình trạng KT-XH, ăn uống và dinh dưỡng
* Yếu tố cơ địa
- Di truyền; Tăng đáp ứng đường thở
- Sự PT của phổi - đẻ thiếu tháng; Giới tính



CHẨN ĐOÁN BPTNMT
Chẩn đoán xác định

Triệu chứng

- Khó thở tăng dần
- Ho kéo dài
- Khạc đờm mạn tính

Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
- Hút thuốc lá, thuốc lào
- Ô nhiễm MT trong, ngoài nhà
- Tiếp xúc khói, khí, bụi NN

Đo chức CNTK để chẩn đoán xác định
FEV1/FVC < 70%
(sau nghiệm pháp giãn phế quản)


Chẩn đoán mức độ tắc nghẽn đường thở
Mức độ rối loạn thông
khí tắc nghẽn

Giá trị FEV1
sau test giãn PQ

Mức độ I (nhẹ)


FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết

Mức độ II (trung bình)

50% ≤ FEV1 < 80% trị số LT

Mức độ III (nặng)

30% ≤ FEV1 < 50% trị số LT

Mức độ IV (rất nặng)

FEV1 < 30% trị số lý thuyết


Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh theo CN
thông khí và triệu chứng LS
Nhóm

Mô tả

GOLD A
Ngcơ thấp, Ít trc

GOLD 1- 2 (TNĐT nhẹ, tb) và/hoặc 0 - 1 đợt
cấp/năm và MRC 0 - 1 hoặc CAT <10

GOLD B
Ngcơ thấp, Nh.trc


GOLD 1 – 2 (TNĐT nhẹ, tb) và/hoặc 0 - 1 đợt
cấp/năm và MRC ≥ 2 hoặc CAT ≥ 10

GOLD C
Ngcơ cao, Ít trc

GOLD 3 – 4 (TNĐT nặng và rất nặng) và/hoặc
≥ 2 đợt cấp/năm và MRC 0 - 1 hoặc CAT<10

GOLD D
Ngcơ cao, Nh. trc

GOLD 3 – 4 (TNĐT nặng và rất nặng) và/hoặc
≥ 2 đợt cấp/năm và MRC ≥ 2 hoặc CAT ≥10


ĐIỀU TRỊ
* Các điều trị chung
 Ngừng việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
 Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào
 Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp
* Các điều trị khác
 Vệ sinh mũi họng thường xuyên. Giữ ấm cổ ngực
về mùa lạnh.
 Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các nhiễm trùng
và các bệnh đồng mắc.


* Thuốc giãn phế quản và corticosteroid
  Các thuốc giãn phế quản

  Corticosteroid
* Thở oxy dài hạn tại nhà
* Phục hồi chức năng hô hấp và chăm sóc bệnh
nhân BPTNMT
 Giáo dục sức khỏe
  Vật lý trị liệu hô hấp
  Hỗ trợ tâm lý và tái hòa nhập xã hội


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Ở Việt Nam
 Đỗ Thị Tường Oanh (2007): nhóm CT giảm trc khó
thở lúc nghỉ ngơi, sau gắng sức,( p < 0,05)
 Nguyễn Viết Nhung và CS (2009) NC 60 BN trong 8
tuần: Giảm khó thở (MRC); Tăng VĐ, KC đi bộ 6
phút (tb 77,88m); CLCS cải thiện rõ (p < 0,001)
 Vũ Sơn Hà (2014): Sau 8 tuần; khó thở giảm rõ rệt;
Tăng khả năng gắng sức, khoảng cách đi bộ 6 phút
(tb 65,8m); Tăng CLCS (p < 0,001).


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm và thời gian NC
 Tại BV Đa khoa và BV PHCN tỉnh Lạng Sơn
 Thời gian NC từ tháng 01-10/2016
Đối tượng NC
 52 BN được chẩn đoán xác định là BPTNMT
 Bệnh giai đoạn ổn định theo tiêu chuẩn chẩn
đoán của GOLD 2015.
 BN BPTNMT được quản lý tại BVĐK tỉnh Lạng

sơn.


 Thiết kế NC:
 Tiến cứu, can thiệp LS, so sánh trước và sau ĐT.
 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
 BN được chẩn đoán BPTNMT giai đoạn ổn định.
 BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Tiêu chuẩn loại trừ
 BN đang trong đợt cấp BPTNMT.
 Suy hô hấp cấp, bệnh lý tim mạch
 Không có khả năng hợp tác
 BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.


 Các bước thực hiện
Bước 1: Chọn các BN nghiên cứu
Bước 2: Khám LS, CLS, CLCS-SK trước ĐT
Bước 3: Tập phục hồi chức năng hô hấp
Bước 4: Khám LS, CLS, CLCS-SK sau ĐT
Bước 5: Đánh giá hiệu quả PHCNHH
 Kỹ thuật can thiệp trong nghiên cứu
* Thời gian, liệu trình tập luyện
-  8 tuần, mỗi tuần 3 buổi, mỗi buổi tập 1 giờ
* Chương trình tư vấn giáo dục sức khỏe


 Tập vận động thể lực
Gồm 18 buổi, mỗi buổi tập 45’ bao gồm các nội
dung sau: Khởi động; Tập sức bền và sức

mạnh của chân; Tập sức bền của tay.


 VLTL – PHCNHH
 PP thông đờm làm sạch đường thở
+ Kỹ thuật ho có kiểm soát
+ Kỹ thuật thở ra mạnh


 Bảo tồn và duy trì chức năng hô hấp
+ Kỹ thuật thở chúm môi

+ Kỹ thuật thở hoành


 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị
 - Đo chức năng thông khí phổi
 Bão hoà oxy máu mao mạch (SpO2)
 Chỉ số khối cơ thể BMI
 Khoảng cách đi bộ 6 phút
 Thang điểm đánh giá khó thở mMRC
 Ảnh hưởng lên CLCS-SK qua thang điểm CAT.

 Xử lý số liệu
 Phần mềm SPSS16.0 với các test TK y sinh học.
 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Phân bố giới tính của nhóm nghiên cứu

Tỷ lệ nam/nữ = 3,3/1 ~ Nguyễn Xuân Tuấn Anh (1998) nam
(72%), nữ (28%); < Ngô Quý Châu (2004) nam/nữ= 7,5/1.


Tuổi trung bình
Nhóm NC
Giới
Nam

n

TB ± ĐLC Trẻ nhất Già nhất

40

68,6±7,2

48

p

85
< 0,05

Nữ

12


63,3±8,0

52

76

Chung

52

67,4±7,6

48

85

- Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh và CS (2004): 65,8
Sunmin Kim và CS (2013): 67,4 ± 9,4.

 


Phân bố theo nhóm tuổi và giới
Giới
Nhóm tuổi
< 50
50 - 59

Nam


Nữ

Cộng

n

%

n

%

n

%

p

1

2,5

0

0,0

1

1,9


 
 

4

10,0

4

33,3

8

15,4

60 - 69

18

45,0

5

41,7

23

44,2


 

70 - 79

15

37,5

3

25,0

18

34,6

 

2

5,0

0

0,0

2

3,8


40

100,0

12

100,0

52

≥ 80
Tổng số

> 0,05

100,0  

- Lứa tuổi hay gặp ở nam giới là 60-69, 70-79 tương tự như
lứa tuổi của nữ giới.


Đặc điểm nghề nghiệp

Lao động chân tay: Trương Thị Kim Nga (2006): 50,6%
Tạ Hữu Duy (2011): 52%


Đặc điểm dinh dưỡng
BMI


n

Tỷ lệ %

< 18,5

3

5,8

18,5 - < 23

37

71,2

≥ 23

12

23,1

Trung bình
Tổng

21,7 ±1,7
52

100,0


BN có BMI bình thường (71,2%); BMI cao ≥ 23 (23,1%);
BMI thấp < 18,5 (5,8%).


Thời gian mắc bệnh
Thời gian mắc bệnh

n

Tỷ lệ %

< 1 năm

1

1,9

1 – 5 năm

17

32,7

5 – 10 năm

21

40,4

> 10 năm


13

25,0

Tổng

52

100,0

Thời gian mắc bệnh trung bình
(năm)

6,6±5,2

Thời gian mắc bệnh trung bình: 6,6±5,2; > 5 năm (65,4%)
Phan Thị Hạnh (2012): 5,64 ± 4,97 năm;
Nguyễn Thanh Thủy (2013) 5,15 ± 5 năm


×