Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI CHON HSG CAP TRUONG 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.27 KB, 3 trang )

UBND QUẬN BÌNH TÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
AN LẠC
ĐỀ I
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2019 – 2020
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Sắt (II) sunfat  Sắt (II) clorua  Sắt (II) nitrat
Oxit sắt từ  Sắt
Sắt (III) clorua  Sắt (III) hidroxit  Sắt (III) oxit
Đồng  khí sunfurơ  axit sunfuric
Câu 2: (6,0 điểm)
Cho 5,905 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và BaSO3 vào dung dịch HCl 10% thì sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 896 ml khí Z ở đktc.
a) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong X.
b) Tính C% và CM của dung dịch Y. Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl là 1,105 g/ml.
c) Dẫn toàn bộ lượng khí cacbonic thu được ở trên đi qua 40 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M thì
sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 3: (4,0 điểm)
Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Ngâm một đinh sắt đã được cạo sạch lớp bề mặt vào dung dịch Đồng (II) sunfat.
b) Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch Canxi hidroxit.
c) Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch axit clohidric và đun nhẹ.
d) Cho từ từ đến dư dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch Nhôm sunfat.
Câu 4: (2,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: BaO, P 2O5, K2O, CaCO3, K2SO4.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.


Câu 5: (4,0 điểm)
5.1) Biết độ tan của K2SO4 ở 200C là 11,1 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch
K2SO4 bão hòa ở nhiệt độ này.
5.2) Nồng độ dung dịch bão hòa KCl ở 40 oC l 28,75%. Hãy tính độ tan của KCl ở nhiệt độ
trên.
5.3) Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.nH2O trong 44,28gam nước thu được dung dịch muối có nồng
độ 4,24%. Xác định công thức phân tử của tinh thể hidrat
Câu 6 : (1,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 7,64 gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe 3O4 bằng dung dịch HCl dư thì sau
phản ứng thu được dung dịch B. Rót từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B thì thu được kết
tủa X. Nung X ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8,08 gam chất rắn Y. Tính %
Fe3O4 trong hỗn hợp A.
Cho Na = 23, O = 16, K = 39, H = 1, C = 12, Cl = 35,5 , S = 32 ; Ba = 137 ; Ca = 40 ; Fe = 56
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan
HẾT


ĐÁP ÁN
Câu 1: (2,5 điểm)
Mỗi phương trình viết đúng và cân bằng đúng, đúng điều kiện được 0,25 điểm
Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (đk: to)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
o
2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (đk: t )
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
o
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O (đk: t ) FeCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Fe(NO3)2
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (đk: to)

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
Câu 2: ( 6,0 điểm)
Phương trình phản ứng:
Na2CO3
+
2HCl

2NaCl
+
CO2 +
H2O (0,25 điểm)
(mol)
x
2x
2x
x
x
BaSO3
+
2HCl

BaCl2
+
SO2 +
H2O (0,25 điểm)
(mol)
y
2y
y
y

y
Đặt x và y lần lượt là số mol của Na2CO3 và BaSO3 có trong hỗn hợp X
nZ = 0,896/22,4 = 0,04 (mol)
(0,25 điểm)
Ta có hệ phương trình:
106x +
217y =
5,905
(0,25 điểm)
x
+
y
=
0,04
(0,25 điểm)
Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,025 , y = 0,015
(0,25 điểm)
a) %Na2CO3 = 44,88% ; %BaSO3 = 55,12%
(0,25 điểm)
b) mdd HCl = 0,08 . 36,5 / 0,1 = 29,2 g
(0,25 điểm)
mdd Y = 5,905 + 29,2 – 0,025 . 44 – 0,015 . 64 = 33,045 g
(0,25 điểm)
Vdd HCl = Vdd Y = 29,2 / 1,105 = 26,42 ml
(0,25 điểm)
C% NaCl = 0,05 . 58,5 . 100 / 33,045 = 8,85 %
(0,25 điểm)
C% BaCl2 = 0,015 . 208 . 100 / 33,045 = 9,44 %
(0,25 điểm)
CM NaCl = 0,05/0,02642 = 1,892 M

(0,25 điểm)
CM BaCl2 = 0,015/0,02642 = 0,568 M
(0,25 điểm)
c) n Ca(OH)2 = 0,04 . 0,5 = 0,02 mol
(0,25 điểm)
Tính tỉ lệ : T = (0,02 . 2) / 0,025 = 1,6 nên phản ứng tạo 2 muối. (0,25 điểm)
Đặt a và b lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2
Phương trình phản ứng:
CO2 +
Ca(OH)2

CaCO3
+
H2O
(0,25 điểm)
(mol) a
a
a
a
(0,25 điểm)
2CO2 +
Ca(OH)2

Ca(HCO3)2
(0,25 điểm)
(mol) 2b
b
b
(0,25 điểm)
Ta có hệ phương trình:

a
+
b
=
0,02
(0,25 điểm)
a
+
2b
=
0,025
(0,25 điểm)
Giải hệ phương trình trên ta được: a = 0,015 , b = 0,005
(0,25 điểm)
m CaCO3 = 0,015 . 100 = 1,5 g
(0,25 điểm)
Câu 3: (4,0 điểm)
a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(0,25 điểm)
Hiện tượng : Fe tan dần.
(0,25 điểm)
Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên đinh Fe (0,25 điểm)
Màu xanh của dung dịch nhạt dần
(0,25 điểm)
b) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(0,25 điểm)
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
(0,25 điểm)
Hiện tượng : xuất hiện kết tủa trắng
(0,25 điểm)



Rồi sau đó kết tủa trắng tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. (0,25 điểm)
c) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(0,5 điểm)
Hiện tượng : CuO tan dần.
(0,25 điểm)
Xuất hiện dung dịch màu lam.
(0,25 điểm)
d) 6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
(0,25 điểm)
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
(0,25 điểm)
Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa keo trắng
(0,25 điểm)
Sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. (0,25 điểm)
Câu 4 :(2,5 điểm)
Nhận biết đúng được mỗi chất được 0,5 điểm.
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho từng mẫu thử vào nước :
Mẫu thử tan là: BaO, P2O5, K2O, K2SO4.
Mẫu thử không tan là : CaCO3
BaO +
H2O 
Ba(OH)2
P2O5 +
3H2O 
2H3PO4
K2O +
H2O 

2KOH
Cho quì tím thử từng dung dịch thu được:
- Dung dịch làm quì tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 suy ra mẫu thử ban đầu là K2O, BaO
- Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là H3PO4 suy ra mẫu thử ban đầu là P2O5.
- Dung dịch không làm đổi màu quì là K2SO4.
- Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch làm quì hóa xanh.
Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 là Ba(OH)2 suy ra chất ban đầu là BaO.
Dung dịch không hiện tượng là KOH suy ra chất ban đầu là K2O.
H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O
Câu 5: (4,0 điểm)
5.1) mdd K2SO4 = 100 + 11,1 = 111,1 gam
(0,5 điểm)
0
C% của dung dịch K2SO4 bão hòa ở 20 C : C% K2SO4 = mct * 100 / mdd
=11,1 * 100/ 111,1 = 9,99% (0,5 điểm)
5.2) Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch vậy nồng độ dung dịch bão
hòa KCl ở 40oC là 28,75% suy ra mH2O = 100 – 28,75 = 71,25 gam (0,5 điểm)
Vậy SKCl(40oC) = mct* 100 / mH2O = 28,75*100 /71,25 = 40,35 gam
(0,5 điểm)
5.3) Gọi x là số mol tinh thể hidrat Na2CO3.nH2O
(0,25 điểm)
Ta có khối lượng tinh thể: x . (106 + 18n) = 5,72
(0,25 điểm)
Khối lượng dung dịch : mct + mH2O = 5,72 + 44,28 = 50 gam (0,25 điểm)
C% =  = 4,24
(0,25 điểm)
Giải ra x = 0,02
(0,25 điểm)
0,02 (106 + 18n) = 5,.72

(0,25 điểm)
n = 10
(0,25 điểm)
Vậy CTHH của tinh thể hidrat là Na2CO3.10H2O (0,25 điểm)
Câu 6: (1,0 điểm)
Gọi x là số mol của FeO, y là số mol của Fe3O4.
Rắn Y là Fe2O3. Số mol Fe2O3 : 8,08/160 = 0,0505
(0,25 điểm)
Bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : x + 3y = 0,0505 . 2
và: 72x + 232y = 7,64
(0,25 điểm)
Suy ra : x = 0,032 mol và y = 0,023 mol
(0,25 điểm)
%Fe3O4 = 0,023 . 232 . 100 / 7,64 = 69,84%
(0,25 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×