Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BIỂU BIỄN VẬT THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.5 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO …………..
TRƯỜNG THPT ............
***

BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO
Môn : Công nghệ Công nghiệp
Đề tài:
“VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BIỂU BIỄN VẬT THỂ”

Vĩnh Phúc, năm 2018
1


Tác giả chuyên đề
Chức vụ
Đơn vị công tác
Tên chuyên đề
Đối tượng học sinh bồi
dưỡng
Số tiết dự kiến bồi dưỡng

Vẽ hình chiếu trục đo
biểu diễn vật thể
Lớp 11
03 tiết

2


MỤC LỤC


Nội dung

Trang

Phần 1 : Đặt vấn đề
Phần 2 : Nội dung
I. Tổng quan về hình chiếu trục đo
I.1

Khái niệm

I.2

Hình chiếu trục đo vuông góc đều

I.3

Hình chiếu trục đo xiên góc cân

II. Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo
Phương pháp thứ nhất : Vẽ theo khối hình hộp ngoại tiếp vât thể
II.1
II.2

Phương pháp thứ hai : Vẽ theo một mặt cơ sở

III. Thực hành : Biểu diễn vật thể
III.1

Vật thể : GÁ MẶT NGHIÊNG


III.2

Vật thể : GÁ LỖ CHỮ NHẬT

III.3

Vật thể : GÁ CÓ RÃNH

III.4

Vật thể : GÁ CHẠC TRÒN

III.5

Vật thể : GÁ CHẠC LỆCH

III.6

Một số đề bài luyện tập

Phần 3 : Kết luận và kiến nghị

Phần một : Đặt vấn đề
3


Bản vẽ kỹ thuật là tác phẩm của ngành kỹ thuật, ngôn ngữ phổ biến để các nhà
thiết kế và kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, kết cấu vật liệu, đặc tính kỹ thuật... của
các vật thể, chi tiết hay các công trình kiến trúc và xây dựng.

Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật, phương tiện giao tiếp
(thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm), nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu,
hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật.., nó được vẽ theo một quy
tắc thống nhất (ISO) nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn... của vật thể. Ngoài ra
có thể nói bản vẽ kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, được
mua, bán trao đổi.
Chính vì vậy việc học tập, tìm hiểu các kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật đã trở
thành một nhu cầu cần thiết với tất cả mọi người.
Trên các bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu vuông góc thể hiện một cách chính xác
hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn, do đó trong kỹ thuật phương pháp
hình chiếu vuông góc được lấy làm phương pháp biểu diễn chính. Tuy nhiên, các hình
chiếu vuông góc thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính
lập thể, làm cho người đọc khó hình dung hình dạng của vật thể.
>> Để khắc phục được nhược điểm đó của phương pháp hình chiếu vuông góc, người
ta dùng phương pháp hình chiếu trục đo để biểu diễn bổ sung. Việc vẽ hình chiếu trục
đo của một vật thể là một công việc không hề đơn giản, nó đã trở thành ác mộng của
không ít thế hệ học sinh khi phải học về nội dung này. Chính vì vậy, tôi đã xây dựng
chuyên đề “Vẽ hình chiếu trục đo biểu diễn vật thể” để phần nào giúp các em dễ
dàng chinh phục được học phần này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Do sự
hạn chế về thời gian và kiến thức nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, mong
quí thầy cô và các em học sinh có ý kiến đóng góp về số điện thoại 033 765 8999.
Trân trọng cảm ơn!

Phần hai : NỘI DUNG
4


I. TỔNG QUAN VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I.1. Khái niệm


a. Thế nào là hình chiếu trục đo?
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bởi phép
chiều song song.
* Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo :

Giả sử một vật thể có gắn hệ tọa độ vuông góc OXYZ với các trục toa độ đặt
theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ tọa độ vuông góc lên
mặt phẳng hình chiếu (P’) theo phương chiếu l (l không song song với (P’) và không
song song với các trục tọa độ).
Kết quả trên mặt phẳng (P’) nhận được một hình chiếu của vật thể và hệ tọa độ
O’X’Y’Z’. Hình biểu diễn này là hình chiếu trục đo của vật thể.
b, Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
5


+ Góc trục đo : X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
+ Hệ số biến dạng : là tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục
tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.
Trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng hai loại hình chiếu trục đo là hình chiếu trục
đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.
I.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều

* Thông số cơ bản :
+ Góc trục đo: XOY = YOZ = XOZ = 1200
+ Hệ số biến dạng: p = q = r = 1

- Hình chiếu trục đo của hình tròn
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song
song với các mặt tọa độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
+ Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo

hệ số biến dạng quy ước (p = q = r = 1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục
ngang bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

6


Chú ý : + Hướng các elip
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều thường được ứng dụng để biểu diễn
các vật thể có các lỗ tròn.
I.3 Hình chiếu trục đo xiên góc cân

* Thông số cơ bản :

+ Góc trục đo : XOY = YOZ = 1350, XOZ = 900
+ Hệ số biến dạng:

p = r = 1, q = 0,5

7


II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIỂU TRỤC ĐO
Để vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể trước hết chúng ta cần đọc bản vẽ hình
chiếu vuông góc và phân tích được hình dạng vật thể :
- Quan sát hai hình chiếu vuông góc nhận biết các kích thước : dài, rộng, cao.
- Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo
thích hợp.
Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của một vật thể có hai hình chiếu
vuông góc như sau :


27

14

27

32

1
4

28

18

13

65
II.1 Phương pháp thứ nhất : Vẽ hình chiếu trục đo theo khối hình hộp ngoại tiếp
* Bước 1 : Vẽ các trục đo và hình hộp bao ngoài
28

z/
y/

x/
65

27
O/

8


* Bước 2 : Vẽ mờ các phần bằng nét mảnh biểu diễn từng phần của vật thể trên khối
hình hộp ngoại tiếp
- Cắt khối hộp chữ nhật phía trước
32
32

14
14

- Khoét lỗ trụ và rãnh
18

14

20

* Bước 3 : Kiểm tra, tẩy xóa các nét dựng hình, tô đậm và hoàn thiện

9


II.2 Phương pháp thứ hai : Vẽ theo một mặt cơ sở (Thường cách này dễ vẽ hơn)
 Bước 1 : Vẽ hệ trục đo, vẽ trước mặt cơ sở (chọn mặt trước làm mặt cơ sở)

32

z/


x/
27

z/

y/

32

33

65

27

x
/

 Bước 2 : Từ các đỉnh của14
mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục 0/y/
33

y
/
14

28

z

/

32
27

O
33
/ z/

y
/

65

14

x
/

65
32
27

 Bước 3 : Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng),
O
nối lại.
33
/
65
y

/
28

14

10


- Vẽ lỗ trụ, rãnh

- Xoá nét thừa, tô đậm

III. Thực hành : VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BIỂU DIỄN VẬT THỂ
III.1 Vật thể : GÁ MẶT NGHIÊNG

10

20có hai hình chiếu như sau:
Đề bài : Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể 30
Gá mặt nghiêng

16

10

11
72


Hướng dẫn : (Chọn loại HCTĐ vuông góc đều)

* Vẽ khối hộp bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần
- Vẽ hệ trục đo và vẽ hộp bao ngoài kích thước 72 x 30 x 26

z/

x/
72

y/

30
26
0/

- Cắt vát phía trước
23

z/

x/

y/

x
x

19

0/
- Xẻ rãnh giữa và rãnh trước


10

12


z
x/

y/

16

0/
- Bỏ nét thừa, tô đậm

III.2 Vật thể : GÁ LỖ CHỮ NHẬT
* Đề bài :
Vẽ hình chiếu trục đo của một gá lỗ chữ nhật có hai hình chiếu như sau :

13


Hướng dẫn :
*Cách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần
- Vẽ khối bao ngoài
+ Vẽ trục đo (chọn loại vuông góc đều)
+ Đặt lần lượt trên các trục đo o/x/, o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài, chiều rộng
và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68x28x23


- Cắt bỏ
hộp chữ nhật

phần đầu dạng

14


31
x/

9

x/

14

y/

O/
- Cắt bỏ phần lỗ ở giữa
16

z/

x/

22
y/


- Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích 0/
thước (trên hình chưa ghi kích thước)

III.3 Vật thể : GÁ CÓ RÃNH
Đề bài : Vẽ hình chiêu trục đo của vật thể có hai hình chiếu như sau :
15


12

20

54

16

R11

* Hướng dẫn:
- Vẽ hình chiếu trục đo
- Chọn mặt trước làm mặt cơ sở, căn cứ kích thước đo ở hình chiếu đứng vẽ mặt cơ
sở (màu xanh)
Mặt cơ sở

28

24

z/


x/

y/
12

54

0/
- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường song song với trục 0/y/

z/

x/

y/
- Căn cứ chiều rộng của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), lấy kích thước rộng nối lại
0/

16


z/

x/

y/
0/
- Vẽ rãnh trước

- Thêm rãnh sau


- Bỏ nét thừa, tô đậm, ghi kích thước
17


III.4 Vật thể : GÁ CHẠC TRÒN
18


* Đề bài:
Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có hai hình chiếu như sau:
52

14

36

R16

13

013

* Hướng dẫn:
+ Vẽ hộp bao ngoài
32

36

z


x

y
52

19


+ Vẽ phần cắt ở giữa 14
z

14

x
y

+ Vẽ phần lượn trụ R16 và lỗ trụ

14

z
z

x

y

+ Bỏ nét thừa, tô đậm


III.5 Vật thể : GÁ CHẠC LỆCH
20


12

12

* Đề bài:
Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể có hai hình chiếu như sau:

55
O18

* Vẽ hình chiếu trục đo (chọn loại vuông góc đều)
Cách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần
- Vẽ khối hộp chữ nhật bao ngoài kích thước: 55 x 34 x 36

z/
34

55
35
x/

y/

- Cắt khối hộp chữ nhật ở giữa kích thước:
21



Dài: 55-14=41
Rộng: 34
Cao: 36-12-12=12

12 4
1

- Cắt khối hộp chữ nhật ở đầu phía trên kích thước:
Dài: 55 - 38=17 Rộng: 34 Cao: 12

12

34
17

- Cắt nửa khối trụ phía trên R18 và và lỗ trụ phía dưới R18

22


- Bản vẽ hoàn thành:

y/
* Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ từng phần
- Vẽ mặt cơ sở (chọn mặt trước)

z/

y/


- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo còn lại.

x/
z/
23

x/


– Dùng compa lấy kích thước chiều rộng vật thể đặt trên các đoạn thẳng vừa kẻ, nối
lại.

34
z/
34
34
y/

34
34

- Cắt nửa trụ phía trên và lỗ tròn bên dưới, tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, ghi kích thước:

24


III.6 MỘT SỐ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP
Bài 1 : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình nón cụt có đường
kính đáy lớn bằng 40 mm, đường kính đáy nhỏ bằng 30 mm và chiều cao của nón cụt

bằng 50 mm.
Hướng dẫn:

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình nón cụt
Bài 2 : Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một
hình vuông, cạnh bằng 40 mm và chiều cao của hình chóp bằng 50 mm.
Hướng dẫn:

Hình chiếu trục đo xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là hình vuông
25


×