Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Lê m c nh xã h i hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP.HCM PHÂN HIỆU TẠI GIA LAI
Đề tài thuyết trình:
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ XÃ HỘI HÓA VÀ XÃ
HỘI HÓA TRONG GIA  ĐÌNH Ở NÔNG THÔN

GVHD:


CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH HÔM NAY CỦA NHÓM 4
Lớp: DH14LNGL
Thành viên thực hiện đề tài:
Phan Anh Tiến
Lương Thanh Hoài Thương


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I.Khái niệm xã hội hóa:

II.Xã hội hóa trong gia
đình ở nông thôn:


II.Xã hội hóa trong gia đình ở nông thôn:
1.Một số khái niệm:

Xã hội hóa trong gia đình???

2.Quá trình thay đổi của xã hội hóa trong gia đình:



3.Sự khác nhau giữa xã hội hóa trong gia đình ở
nông thôn với xã hội hóa trong gia đình ở thành
thị:


I.Khái niệm xã hội hóa:


Xã hội hóa là gì???

Cơ chế


=>Xã hội hoá là quá trình tiếp nhận nền văn hóa của xã
hội nhờ đó chúng ta học được cách suy nghĩ và ứng xử
được coi là thích hợp trong xã hội. Xã hội hoá cũng
được xem là sự chuyển giao văn hoá giữa các thế hệ,
và là cách thức mà các cá nhân trở thành thành viên của
một xã hội, thể hiện những trải nghiệm của mình và
xử sự theo những hành vi mà họ được học trong nền
văn hoá của xã hội mà họ sống. Thông qua quá trình xã
hội hoá, con người chấp nhận và thích nghi với những
quy tắc của Xã hội, sử dụng chúng để quy định hành vi
của mình.


II.Xã hội hóa trong gia đình ở nông thôn:
1.Một số khái niệm:
Gia đình: Là 1 hình ảnh thu nhỏ cơ bản nhất của xã

hội. Gia đình là 1 hệ thống phức tạp các vị tí và vai trò
Xã hội mà các thành viên chiếm giữ và thực hiện. Các
thành viên trong gia đình gắn bó mật thiết với nhau
bởi trách nhiệm và quyền lợi.


Gia đình ở nông thôn: Là những đơn vị kinh tế độc
lập.

Xã hội hóa trong gia đình: Là 1 chức năng quan trọng
trong việc giáo dục và giúp cá nhân lĩnh hội các kinh
nghiệm trong cuộc sống. Mỗi cá nhân từ khi sinh ra
đến khi chết đi đều phải trải qua quá trình xã hội hóa.


2.Quá trình thay đổi của xã hội hóa trong gia đình:
Để trưởng thành, mỗi người cần phải trải qua một
thời gian dài ở gia đình trước khi có thể tự sinh sống.
Gia đình, như một môi trường xã hội đầu tiên là nơi cá
nhân tiếp xúc và trải qua quá trình xã hội hoá của mình.
Ở đó, mỗi người được học để biết mình là ai, mình
cần trở thành người như thế nào, và phải biết đối xử
với người khác ra sao…


Ấu

Thơ



Ở giai đoạn tuổi ấu thơ: Gia đình là môi trường xã
hội hóa đầu tiên và duy nhất của đứa trẻ.


Ở giai đoạn nhi
đồng: Ngoài việc tiếp
tục tập luyện các thói
quen, trẻ còn tập
đóng vai trò như
người lớn.


Ở giai đoạn thiếu niên: Trẻ bắt đầu tiếp xúc đa
dạng với thế giới xung quanh, thiết lập quan hệ với
những người xung quanh; hình thành nhân cách độc
lập, cần có sự giúp đỡ của gia đình và cung cấp cho
các em những kinh nghiệm cần thiết trong xã hội…
Động viên các em khi thất bại. Dạy các em những kiến
thức, hiểu biết trong thời kì tiền dậy thì khi cơ thể có
những thay đổi lớn.


Ở gđ trưởng thành: Phát triển nên cái tôi, hình thành
kinh nghiệm xã hội ổn định, chuẩn bị bước vào những
nhóm làm việc mới.


Ở giai đoạn kết hôn và làm cha mẹ: Vai trò của
người vợ, người chồng người mẹ , người cha được
nhận thức từ trong gia đình qua cách cha mẹ đối xử

với nhau… Là động lực giúp con cái mong muốn kết
hôn và giúp cho họ biết cách ứng xử khi kết hôn.
Ở giai đoạn tuổi già: Họ học được cách để trở
thành người già, kể cả cách sống phụ thuộc vào người
khác. Gia đình giúp mỗi người đương đầu với tuổi già
và cái chết.
Ở giai đoạn cuối cùng là chuẩn bị đón cái chết: Gia
định giúp họ thanh thản hơn.


3.Sự khác nhau giữa xã hội hóa trong
gia đình ở nông thôn với xã hội hóa
trong gia đình ở thành thị:




Trẻ em nông thôn học từ những người xung quanh,
bố mẹ và gia đình sẽ là người chỉ dạy các em ngày qua
ngày để chúng tự làm dần sẽ quen, chúng trở nên
nhanh nhẹn hơn. Kỹ năng sống cũng được học từ đó.


Ở nông thôn: Do ảnh hưởng của quan niệm nho giáo
nên phụ nữ chưa có được vị trí xã hội như nam giới. Họ
chỉ có vai trò làm vợ, làm mẹ, tề gia nội trợ trong gia
đình. Ngoài gia đình, trong dòng tộc, họ hoàn toàn
không có tiếng nói. Nhưng về phương diện quản lý kinh
tế trong gia đình, vị thế của người phụ lại được quan
trọng hơn, họ là “tay hòm chìa khóa”… Địa vị của họ

trong gia đình trở nên bấp bênh khi họ chưa tạo ra 1
người con trai nối dõi tông đường.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ
CHÚ Ý LẮNG NGHE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×