Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

44 Tiep can benh nang va xu tri cap cuu co ban 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 90 trang )

NHẬN BIẾT BỆNH NẶNG
VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU CƠ BẢN Ở TRẺ EM

ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh - Bộ môn Nhi ĐHYD Huế


Mục tiêu
 Biết được cách nhận biết bệnh nhi
nặng cần cấp cứu ngay
 Biết được và làm được các xử trí cấp

cứu cơ bản ở trẻ em


Khi nào trẻ cần được cấp cứu


Khi nào trẻ cần được cấp cứu
Suy hô hấp

Sốt cao ?

Suy tuần hoàn

Tổn thương TKTW


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức
 Tần số thở


 Tiếng thở bất thường
 Sử dụng các cơ hô hấp phụ

 Cánh mũi phập phồng
 Tư thế bệnh nhân


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức

 Tần số thở
 Thở nhanh
 Thở chậm
 Ngưng thở


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức
 Tiếng thở bất thường

 Thở rít: thơ ráp, âm sắc cao, nghe được lúc hít vào (có thể 2 thì), là dấu hiệu tắc
nghẽn đường hơ hấp trên

 Thở khị khè: như tiếng thở dài, nghe được lúc thở ra (có thể 2 thì), là dấu hiệu
tắc nghẽn đường hơ hấp dưới

 Thở rên: âm thở ngắn, âm sắc thấp như tiếng khóc nhỏ, nghe ở thì thở ra, là dấu

hiệu bệnh lý nhu mô phổi


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức
 Sử dụng các cơ hơ hấp phụ
Mức độ khó thở

Nhẹ - trung bình

Vị trí co kéo

Đặc điểm

Dưới sườn

Co kéo phần bụng, ngay dưới xương sườn

Dưới xương ức

Co kéo phần bụng, ngay dưới mũi ức

Liên sườn

Co kéo ở các khoảng liên sườn

Nặng (có thể bao gồm Thượng địn
các kiểu co kéo của
Trên xương ức
mức độ nhẹ - trung

bình)
Xương ức

Co kéo vùng cổ, ngay phía trên xương địn
Co kéo vùng ngực, ngay phía trên xương ức
Co kéo xương ức về phía cột sống


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức
 Cánh mũi phập phồng


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức

 Tư thế bệnh nhân


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
1. Gắng sức

 Lưu ý: khơng có biểu hiện gắng sức nếu
 Trẻ kiệt sức

 Trung tâm hô hấp bị ức chế (tăng áp lực nội
sọ, ngộ độc, bệnh lý não…)

 Bệnh lý thần kinh cơ (teo cơ cột sống, nhược
cơ…)



Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
2. Hiệu quả của gắng sức

 Di động của lồng ngực
 Thơng khí phổi
 Độ bão hoà oxy qua mạch nảy


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
2. Hiệu quả của gắng sức
 Di động của lồng ngực
 Bình thường ngực bụng di động cùng chiều,
ở trẻ nhũ nhi bụng di chuyển nhiều hơn ngực
 Giảm di động hay di động ngược chiều: tắc
nghẽn đường thở, xẹp phổi, tràn khí màng
phổi, tràn dịch màng phổi, dị vật đường thở


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
2. Hiệu quả của gắng sức

 Thơng khí phổi
 Giảm khi có tắc nghẽn đường thở

hay có bệnh lý tại phổi
Phổi câm là dấu hiệu của giai đoạn
cuối



Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
2. Hiệu quả của gắng sức
 Độ bão hồ oxy qua mạch nảy
 Bình thường SpO2 > 94% với khí trời
 SpO2 < 94%: cần cho trẻ thở oxy
 SpO2 < 90% với thở oxy 100%: cần can

thiệp


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
3. Ảnh hưởng của suy hô hấp lên các cơ quan khác

 Tần số tim
 Màu sắc da, niêm mạc
 Tình trạng tinh thần


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
3. Ảnh hưởng của suy hô hấp lên các cơ quan khác

 Tần số tim
 Tần số tim nhanh
 Tần số tim chậm

Tần số tim chậm là triệu chứng thiếu oxy nặng, là dấu hiệu gần
giai đoạn cuối



Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
3. Ảnh hưởng của suy hô hấp lên các cơ quan khác

 Màu sắc da, niêm mạc
 Tím trung ương (dưới lưỡi)
 Tím ngoại biên (tay chân)


Trẻ có nguy cơ suy hơ hấp
3. Ảnh hưởng của suy hơ hấp lên các cơ quan khác
 Tình trạng tinh thần
 Lú lẫn
 Kích thích
 Li bì khó đánh thức
 Kích thích xen lẫn li bì


Trẻ có nguy cơ suy tuần hồn
1. Các triệu chứng tim mạch

 Tần số tim
 Độ nảy của mạch
 Thời gian tuần hoàn mao mạch

 Huyết áp động mạch



Trẻ có nguy cơ suy tuần hồn
1. Các triệu chứng tim mạch

 Tần số tim
 Tần số tim nhanh
 Tần số tim chậm

 Rối loạn tần số tim


Trẻ có nguy cơ suy tuần hồn
1. Các triệu chứng tim mạch

 Độ nảy của mạch
 Bình thường mạch bắt rõ, nảy mạnh
 Khi mạch nhanh nhẹ, khó bắt là dấu hiệu của suy tuần hoàn


Trẻ có nguy cơ suy tuần hồn
Kỹ thuật bắt mạch


×