Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

chuyên đề “Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 21 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
Hiện nay trong sự nghiệp đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo chúng ta
đã và đang tập trung nhiều vào đổi mới phương pháp dạy học, dạy học lấy học
sinh làm trung tâm là bước đi thích hợp và đúng đắn. Cùng với nó là đổi mới cách
tiếp cận kiến thức thông qua các chuyên đề, chủ đề với những nội dung tương
đồng trong một thời gian nhất định nhằm giúp học sinh có cái nhìn sâu hơn về
một vấn đề cụ thể nào đó.
Trong thực tiễn dạy học lịch sử 10, tôi nhận thấy, bài 10 Lịch sử 10- SGK cơ
bản là một nội dung khó và dài đối với học sinh. Nếu dạy học sinh theo phương
pháp truyền thống thì học sinh khó có thể hiểu được bản chất nội dung của bài. Vì
vậy, tôi quyết định viết chuyên đề “Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)” nhằm đem đến một cách thiết
kế bài dạy mới mẻ hơn và hiệu quả hơn khi dạy nội dung này.
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào khủng hoảng , nô lệ nổi dậy đấu tranh sản
xuất sút kém , xã hội rối ren .
- Cuối thế kỉ V, các bộ tộc Giécman ở phương Bắc tấn công vào lãnh thổ Rôma->
năm 476 đế quốc Rôma bị diệt vong. Đây là mốc đánh dấu sự xác lập của chế độ
phong kiến ở châu Âu.
- Chính sách của người Giécman khi vào lãnh thổ Rôma
+ Chính trị : Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới .
+ Kinh tế : Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ rồi chia cho nhau.
+ Tôn giáo : Họ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, theo Kitô giáo.
Xã hội Tây Âu xuất hiện các giai cấp mới. Cùng với quý tộc vũ sĩ, quý tộc tăng lữ
và quan lại, vừa có đặc quyền, đặc lợi đã trở thành các lãnh chúa phong kiến.
Nông dân và nô lệ trở thành nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
2.Lãnh địa phong kiến Tây Âu.
- Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị
kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền .


- Các giai cấp trong xã hội:
+ Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc
vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế
và sức lao động của nông nô.


- Đặc trưng kinh tế: lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự
nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.
- Đặc trưng chính trị: Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án,
pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng …
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại :
- Nguyên nhân thành thị ra đời :
+ Do sản xuất phát triển, thế kỉ XI, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh
tế hàng hóa.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa .
+ Để có điều kiện thuận lợi cho sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến
sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các
thành thị.
- Vai trò thành thị :
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa
phát triển.
+ Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền.
+ Đặc biệt mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.
Mức độ cần đạt
Nội
dung
Sự

hình
thành
các
vương
quốc
phong
kiến ở
Tây Âu
Lãnh
địa
phong
kiến

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Nêu được
nguyên nhân và
quá trình dẫn
đến sự ra đời
của các quốc
gia phong kiến
ở Tây Âu.

- Phân tích
được sự hình
thành quan hệ
sản xuất

phong kiến ở
Tây Âu.

- Mô tả được
lãnh địa phong
kiến.

- Phân tích
được đặc
trưng kinh tế,
chính trị của
lãnh địa.

- Nêu được các
đời sống trong
xã hội phong
kiến Tây Âu.

Thấp

Lập được bảng
so sánh giữa chế
độ phong kiến ở
Châu Á và chế
độ phong kiến ở
Tây Âu.

Cao
- Liên hệ với
sự hình thành

quan hệ sản
xuất ở Châu Á.


3. Sự
xuất
hiện
thành
thị
trung
đại

- Nêu được các - Phân tích
hoạt động chính được vai trò
trong lãnh địa.
của thành thị
trung đại đối
với tình hình
châu Âu

- Mô tả được
nguyên
nhân
xuất hiện thành
thị trung đại
thông qua sơ đồ.
- So sánh được
sự khác nhau
giữa lãnh địa
phong kiến và

thành thị trung
đại.

PHẦN NỘI DUNG
Chuyên đề dạy học: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ
ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
(Kiến thức Lịch sử thuộc bài 10 SGK Lịch sử 10 - CTC)
I. Thời gian
- 2 tiết tại lớp.
- Thời gian làm việc ngoài lớp 3 ngày.
1. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong
kiến ở Tây Âu.
- Mô tả được lãnh địa và phân tích được đặc trưng kinh tế, chính trị của lãnh địa.
- Trình bày được các giai cấp trong xã hội phong kiến châu Âu; hiểu được khái
niệm quan hệ sản xuất phong kiến, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, chế độ phong
kiến phân quyền.
- Liên hệ với quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Á.
2. Thái độ:
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động
của quần chúng nhân dân.
- Thông qua những sự kiện lịch sử bồi dưỡng cho HS thấy rõ sự phát triển đi lên,
hợp với quy luật lịch sử loài người là từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ
phong kiến.
- Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác và giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.


- Tự tin đưa ra ý kiến các nhân khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Kỹ năng :
- Kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.
- Kĩ năng sử dụng lược đồ, khai thác tranh ảnh.
- Kĩ năng thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Kĩ năng khai thác thông tin và sử dụng công nghệ thông tin.
- Tăng cường năng lực cá nhân trong tổ chức hoạt động nhóm.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin: Tìm kiếm thông tin, hoàn thành các sản
phẩm.
- Năng lực công nghệ thông tin: sử dụng được các phần mềm cơ bản và khai thác
thông tin qua internet.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ, thiết bị: Giáo án, giấy A0, bút dạ, ...
- Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu
Với việc trả lời một số câu hỏi về chế độ phong kiến ở châu Á mà các em đã học
ở các chương Trung Quốc phong kiến, Ấn Độ phong kiến và Đông Nam Á phong
kiến, học sinh sẽ hình dung những nét chung nhất về đặc trưng của chế độ phong
kiến ở Châu Á. Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu
về sự hình thành chế độ phong kiến ở Châu Âu và điểm khác nhau giữa chế độ
phong kiến châu Âu và châu Á.
2. Phương thức

- GV giao nhiệm vụ cho HS (theo sách HDH). Cụ thể như sau: Giáo viên yêu cầu
học sinh tham gia trả lời các ô chữ sau:


- Ô chữ thứ nhất gồm 7 chữa cái:
Cư dân chủ yếu trong xã hội phong kiến châu Á?
- Ô chữ thứ 2 gồm 6 chữ cái:
Giai cấp thống trị, sở hữu nhiều ruộng đất trong xã hội phong kiến châu Á là giai
cấp nào?
- Ô chữ thứ 3 gồm 8 chữ cái:
Mô hình chính quyền phong kiến mà mọi quyền lực tập trung trong tay vua gọi là
gì ?
3. Gợi ý sản phẩm:


GV dùng sản phẩm của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày sự sụp đổ của đế quốc Rô ma và sự hình thành các vương quốc phong
kiến ở Châu Âu.
- Nêu được sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu.
b. Phương thức.
1. GV giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:
Tên một quốc gia cổ đại cuối cùng ở phương Tây? Trình bày sự sụp đổ của quốc
gia này?
Hs hoạt động cá nhân dựa vào kiến thức cũ và sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
2. GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, khái quát các việc làm của người
Giec-man khi vào Rô ma về kinh tế, chính trị, tôn giáo.
3. GV yêu cầu học sinh đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Những việc làm của

người Giec-man làm xã hội Tây Âu biến đổi như thế nào ? Sau đó hoàn thành vào
sơ đồ Quá trình biến đổi, hình thành các giai cấp trong xã hội Tây Âu như sau
và giải thích:


c. Gợi ý sản phẩm.
Với các câu hỏi trên, gợi ý sản phẩm là:
- Tên một quốc gia cổ đại cuối cùng ở phương Tây? Tên quốc gia cổ đại phát
triển nhất ở phương Tây là Rôma.
- Trình bày sự sụp đổ của quốc gia Rô ma?
+ Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản
xuất sút kém, xã hội rối ren .
+ Cuối thế kỉ V, các bộ tộc Giécman ở phương Bắc tấn công vào lãnh thổ Rôma->
năm 476 đế quốc Rôma bị diệt vong. Đây là mốc đánh dấu sự xác lập của chế độ
phong kiến ở châu Âu.
- Những việc làm của người Giec man khi vào Rô ma:
+ Chính trị: Xóa bỏ bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới.
+ Kinh tế: Chiếm đất của chủ nô Rô ma rồi chia cho nhau.
+ Tôn giáo: Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki-tô giáo.
- Những việc làm của người Giec-man làm xã hội Tây Âu biến đổi như thế nào ?
Sau đó hoàn thành vào sơ đồ Quá trình biến đổi, hình thành các giai cấp trong
xã hội Tây Âu như sau


Giải thích: Người Giec-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma rồi chia
cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng
thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc người Giec-man cũng tự xưng vua,
xưng các tước vị như công tước, bá tước…tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
Người Giéc-man tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ, tìm cách chiếm đoạt
ruộng đất. Đồng thời, nhà vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý

tộc và nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành. Quý tộc tăng lữ và quý
tộc vũ sĩ nắm trong tay nhiều ruộng đất, biến ruộng đất đõ thành khu đất riêng của
mình trả thành lãnh chúa. Còn nô lệ Rô ma được giải phóng, cùng với nông dân
trở thành nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu
được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến. (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Mô tả được lãnh địa phong kiến.
- Nêu và phân tích được đặc trưng kinh tế, chính trị của lãnh địa phong kiến.
- Trình bày các giai cấp trong lãnh địa phong kiến và mô tả đời sống của các giai
cấp.
b. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh. Nhiệm vụ cụ thể của các nhóm:
+ Nhóm 1: Đọc sách giáo khoa kết hợp với việc quan sát tranh ảnh, mô tả lãnh
địa phong kiến vào giấy A0.


Cử đại diện lên trình bày sản phẩm kết hợp tranh ảnh để minh họa.
+ Nhóm 2: Đọc sách giáo khoa, giải thích đặc trưng kinh tế và chính trị của lãnh
địa phong kiến.
+ Nhóm 3: Đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, mô tả cuộc sống các giai cấp
trong lãnh địa phong kiến trên giấy A0.


Luyện tập cung kiếm kieems

Lãnh chúa tổ chức tiệc tùng


Nông nô kéo cày


Nông nô rèn công cụ

Cử đại diện lên trình bày.
- GV yêu cầu học sinh của đại diện, trình bày sản phẩm của nhóm, các nhóm khác
đánh giá, nhận xét. (mỗi nhóm trình bài 3 phút, nhận xét 2 phút)
c. Gợi ý sản phẩm
- Nhóm 1: Mô tả lãnh địa phong kiến:
Lãnh địa là một khu đất rộng, bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Khu
đất của lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà kho và chuồng trại…
Đất khẩu phần giao cho nông nô canh tác…
(có tranh ảnh minh họa).
- Nhóm 2:
+ Đặc trưng kinh tế Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự
nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.
+ Đặc trưng chính trị: Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa
án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng …


- Nhóm 3: Các giai cấp trong xã hội:
+ Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc
vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế
và sức lao động của nông nô.
(có tranh ảnh minh họa)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự hình thành các vương quốc phong
kiến ở Tây Âu và xã hội phong kiến Tây Âu.

2. Phương thức:
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “nhanh như chớp”.
+ Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi. Sau khi giáo viên đọc câu hỏi xong, đội
nào phất cờ nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
+ Đội nào trả lời đúng được 10 điểm.
+ Đội nào trả lời sai thì phần trả lời giành cho đội bạn.
+ Đội nào cuối cuộc chơi có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
- Các câu hỏi:
Câu 1. Chọn đáp án đúng.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của đế quốc Rôma cuối thế kỉ V là
A. cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô.
B. mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt.
C. đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng không thể đương đầu với
cuộc tấn công của người Giécman từ phương Bắc.
D. các thị quốc nổi dậy và tách khỏi đế quốc Rôma.
Câu 2. Điền vào dấu chấm những từ còn thiếu:
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình xác lập
quan hệ bóc lột của ................... đối với ..............
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất.
So với nô lệ, nông nô
A. không có gì khác nhau.
B. bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ
C. tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở
D. đều được coi như những công cụ biết nói.
Câu 4. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
Câu 5. Điền vào dấu chấm từ còn thiếu


Thời kì đầu, chế độ phong kiến ở Tây Âu gọi là chế độ phong kiến................
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào dấu ....

Lãnh chúa bóc lottj nông dân thông qua..................
3. Gợi ý sản phẩm.
Câu 1: A.
Câu 2. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 3. C.
Câu 4. Tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Câu 5. Phân quyền.
Câu 6. Tô thuế.
D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
So sánh chế độ phong kiến ở châu Á với chế độ phong kiến Tây Âu theo những
nội dung sau:
Nội dung so sánh Chế độ phong
Chế độ phong
kiến Châu Á
kiến
Tây Âu
Thời gian hình
thành
Cơ sở hình thành:
Các giai cấp
trong xã hội:
Đặc trưng chính
trị
3. Gợi ý sản phẩm
Bảng so sánh chế độ phong kiến ở châu Á với chế độ phong kiến Tây Âu

Nội dung so sánh Chế độ phong
Chế độ phong
kiến Châu Á
kiến
Tây Âu
Thời gian hình
Chế độ phong kiến Chế độ phong kiến
thành
châu Á hình thành
ở Tây Âu hình thành
sớm (chẳng hạn
muộn (vào thế kỉ
như Trung Quốc vào V), sụp đổ sớm hơn


Cơ sở hình
thành

Các giai cấp
trong xã hội
Đặc trưng chính
trị

thế kỉ III TCN) và
sụp đổ muộn (đầu
thế kỉ XX).
Chế độ phong kiến
châu Á hình thành
trên cơ sở của sự
phá và quan hệ

cộng đồng ở nông
thôn, xuât hiện tư
hữu ruộng đất và là
sự kê tiếp của xã
hội cổ đại.

Gồm 2 giai cấp
chính là địa chủ và
nông dân
Các nước phong
kiến ở châu Á theo
chế độ phong kiến
tập quyền.

(thế kỉ XVI – XVII).

Chế độ phong kiến
Tây Âu hình thành
trên cơ sở của sự
tan rã củạ chế độ
chiếm nô Rô-ma, sự
giải thể của chế độ
công xã nguyên
thủy của người
Giéc- man. Là sự
hình thành trên nền
móng mới của bộ
tộc bên ngoài.
Gồm có 2 giai cấp
chính là lãnh chúa

và nông nô
Các nước phong
kiến ở Tây Âu lúc
mới hình thành theo
chế độ phong kiến
phân quyền. Về sau
là chế độ phong
kiến tập quyền.

TIẾT 2: THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Mô tả được nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại thông qua sơ đồ.
- Nêu được các hoạt động chính trong lãnh địa.
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại đối với tình hình châu Âu.
- Hiểu được các khái niệm kinh tế hàng hóa.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động
của quần chúng nhân dân.
3. Kỹ năng :


- Kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.
- Kĩ năng sử dụng lược đồ, khai thác tranh ảnh.
- Kĩ năng thuyết trình, thảo luận nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực của học sinh
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh, lược đồ.
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên
- SGK, SGV, tư liệu có liên quan.
- Hệ thống tranh ảnh, lược đồ.
- Máy tính, máy chiếu.
- Giáo án Powerpoint.
2. Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh về thành thị trung đại
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu
- Với việc trả lời một số câu hỏi thành thị ở Việt Nam, từ đó kích thích sự tò mò,
lòng khát khao mong muốn tìm hiểu về sự hình thành thành thị ở Tây Âu thời
Trung đại, các hoạt động vài vai trò của thành thị Trung đại Tây Âu.
2. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho HS. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức thực
tế tham gia trả lời câu hỏi sau: Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành? Kể tên các
thành phố lớn ở Việt Nam? Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là gì?
3. Gợi ý sản phẩm:
- Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố. Trong đó, có các thành phố đó là Cần Thơ
Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Hoạt động kinh tế chính trong các thành phố này là công
nghiệp và thủ công nghiệp.
GV dụng sản phẩm để kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3. Thành thị trung đại
a. Mục tiêu.
- Trình bày được nguyên nhân ra đời thành thị trung đại.
- Nêu được các hoạt động kinh tế chính trong thành thị trung đại.



- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.
b. Phương thức.
- GV chia nhóm để học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
+ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ mô tả nguyên nhân xuất hiện thành thị.
+ Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh và tìm hiểu về hoạt động của thành thị trung đâị.
+ Nhóm 3: Tìm hiều trước các khái niệm: chế độ phong kiến phân quyền, chế độ
phong kiến tập quyền, kinh tế hàng hóa. Tìm hiểu về các trường đại học xuất hiện
thời Trung đại.
- Trên lớp, trên cơ sở những nội dung đã chuẩn bị, giáo viên yêu càu học sinh các
nhóm giải quyết nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ mô tả nguyên nhân xuất hiện thành thị thông qua giấy A0.
Cử đại diện trình bày sản phẩm.
+ Nhóm 2: Sắp xếp các tranh ảnh đã sưu tầm, viết một bài thuyết trình về hoạt
động của thành thị trung đại. Cử đại diện trình bày sản phẩm.
+ Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập sau:
Điền từ còn thiếu vào dấu chấm.
VAI TRÒ CỦA THÀNH THỊ
- Về kinh tế: Phá vỡ kinh tế …………………… tạo điều kiện cho
………………….. giản đơn phát triển.
- Góp phần xóa bỏ ……………………………….., xây dựng chế độ
phong ……………………………., thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người, tạo
điều kiện cho sự ra đời các trường đại học lớn ở Châu Âu.
Thông qua kiến thức đã tìm hiểu, viết 1 bài phân tích vai trò của
thành thị trung đại, cử đại diện trình bày sản phẩm.
3. Gợi ý sản phẩm
* Nhóm 1: sơ đồ mô tả nguyên nhân xuất hiện thành thị:


Sản xuất phát triển

Thế kỉ XI, Tây
Thủ công
Âu xuất hiện
nghiệp diễn ra
Để có điều kiện thuận lợi cho sản xuất, thợ thủ công
những tiền đề
quá trình
đến nơi có
người
xưởng
củađông
nền kinh
tế qua lại lập
chuyên
mônsản xuất và
buôn bán. Từ
đó,hóa
các thành thị ra đời.
hàng
hóa.


* Nhóm 2:
Hoạt động chính trong thành thị là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thợ
Thủ công và thương nhân lập phường hội và thương hội để bảo vệ độc
quyền sản xuất và buôn bán và chống lại sự sách nhiễu của các lãnh chúa.

Cảnh sinh hoạt trong thành thị



Cảnh buôn bán trong thành thị

Hình: Cảnh buôn bán trong thành thị


Hỡnh : Hoọi chụù ụỷ ẹửực:
+ Nhúm 3
PHIU HC TP
VAI TRề CA THNH TH
- V kinh t: Phỏ v kinh t kinh t t nhiờn, t cp, t tỳc to iu
kin cho kinh t hng húa gin n phỏt trin.
- Gúp phn xúa b ch phong kin phõn quyn , xõy dng ch
phong tp quyn, thng nht quc gia, dõn tc.
- Mang li khụng khớ t do, m mang tri thc cho mi ngi, to
iu kin cho s ra i cỏc trng i hc ln Chõu u.
Gii thớch:
- S phỏt trin ca nn kinh t hng húa trong cỏc lónh a ó lm tan ró nhanh
chúng nn kinh t t nhiờn, t cp t tỳc. C dõn thnh th cung cp cho cỏc lónh
a sn phm th cụng v ngc li, lónh a cung cp cho thnh th lng thc,
thc phm v nguyờn liu...
- S phỏt trin kinh t khin mi quan h gia cỏc a phng ngy cng cht
ch, to iu kin hỡnh thnh cỏc quc gia thng nht.
- Vic th th cụng thoỏt khi lónh a v trong thnh th, mi quan h gia th
th cụng v thng nhõn bỡnh ng, to ra khụng khớ t do hn trong xó hi Tõy
u. Nhiu trng i hc ln ra i to nờn c hi m mang tri thc cho mi
ngi.
C. HOT NG LUYN TP.
1. Mc tiờu



Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự xuất hiện thành thị trung đại.
2. Phương thức:
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. GV đưa ra các gói câu
hỏi. Học sinh xung phong bốc câu hỏi và trả lời.
- Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự xuất hiện thành thị trung đại là gì?
- Câu 2: Thành thị trung đại thường ra đời ở đâu?
- Câu 3: Hoạt động kinh tế chính trong thành thị là gì?
- Câu 4: Phường hội là tổ chức của tầng lớp nào?
- Câu 5. Điền từ còn thiếu vào dấu (...)
Thành thị xuất hiện góp phần phá vỡ kinh tế …tạo điều kiện cho kinh
tế…giản đơn phát triển.
3. Gợi ý sản phẩm
- Câu 1: Do sản xuất phát triển.
- Câu 2: Thành thị trung đại thường ra đời ở những nơi đông người qua lại như
ngã ba đường, bến sông, bến cảng.
- Câu 3: Hoạt động kinh tế chính trong thành thị là thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
- Câu 4: Phường hội là tổ chức của tầng lớp thương nhân.
- Câu 5.
(1) tự nhiên, tự cấp, tự túc.
(2). hàng hóa.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
2. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):

Hoàn thành bảng so sánh thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến theo
mẫu sau.
Nội dung
LÃNH ĐỊA
THÀNH THỊ
Thời gian hình thành
Hoạt động kinh tế chủ
yếu
Đặc trưng kinh tế
Cư dân
3. Gợi ý sản phẩm
Bảng so sánh thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến
Nội dung
LÃNH ĐỊA
THÀNH THỊ
Thời gian hình thành
Thế kỉ IX
Thế kỉ XI


Hoạt động kinh tế chủ Nông nghiệp, thủ công
yếu
nghiệp
Đặc trưng kinh tế
Kinh tế đóng kín, tự cấp,
tự túc
Cư dân
Lãnh chúa, nông nô

Thủ công nghiệp, thương

nghiệp
Kinh tế hàng hóa
Thợ thủ công và thương
nhân



×