Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO án KIỂM TRA 1 TIẾT môn GDCD 6 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.8 KB, 5 trang )

KẾ HOACH DẠY HỌC MÔN GDCD 6 – TUẦN 9
KIEM TRA 1 TIET

T.LƯỢNG

PPCT

1 TIẾT

9

A. Mục tiêu cần đạt
11. Kiến thức, thái độ, kĩ năng
Kiến thức: Củng cố, hệ thống, khái quát hóa kiến thức đã học
thái độ: Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, sáng tạo, trung thực
kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
2. Năng lực cần hình thành và phát triển cho HS
Hình thành cho HS các năng lực như : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo, năng lực họp tác.
B. Tài liệu và phương tiện
GV: Đề kiểm tra
HS: Học bài cũ
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sĩ số
3. Cho HS làm bài kiểm tra
Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề

Vận Dụng


Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

TL

Cấp độ
thấp
TL

Cấp độ cao

Cộng

TL

Xác
định
được
phẩm
chất
đạo
đức

1. Tự chăm sóc
rèn luyện thân thể chăm

sóc
rèn
luyện
thân
thể
Số câu
2C
Số điểm
0.5
Tỉ lệ
Xác định được
2. Siêng năng,
phẩm chất đạo
kiên trì

2c
0,5
Xác định được
phẩm chất đạo


đức .Nêu khái
niệm và biết được
biểu hiện

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

3C

0.75

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

5. Tôn trọng kỉ
luật.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

6. Biết ơn

Số câu
Số điểm

5C
1.25

2C
0,5
Xác định
được
phẩm

chất đạo
đức, nắm
được cần
tiết kiệm


3.Tiết kiệm.

4. Lễ độ

đức

2C
0,5

2c
0,5

Nêu
được
khái
niệm ,
những
biểu
hiện

2C
0.5
Phẩm
chất

đạo
đức và
ca dao,
tục ngữ

2C
0,5
Xác
định
được
phẩm
chất
đạo
đức

1C
0,25

2c
0.5
Xác định
được
phẩm
chất đạo
đức và ca
dao, tục
ngữ

2C
0,5


Nêu khái
niệm và liên
hệ thực tế

1C

5C
4

Nêu khái
niệm và liên
hệ thực tế
1C
3

2C
3.25


Tỉ lệ
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ

10C
2,5

6C
1,5


2C
6

ĐỀ:
TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 đ/câu)
Câu 1: Câu ca dao tục ngữ “N¨ng nhÆt chÆt bÞ nói lên phẩm chất
đạo đức gì?
A.Tiết kiệm
B. Siêng năng kiên trì
C. Lễ độ
D. Tôn trọng kỉ luật
Câu 2: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe.
A. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo .
B. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể
dục .
C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc
áo rất mỏng.
Câu 3: Siêng năng biểu hiện qua sự:
A. Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ.
B. Chưa làm xong bài tập, Nam đã đi chơi.
C. Cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn
D. Sáng nào cũng dậy muộn.
Câu 4: Thế nào là tiết kiệm ?
A. Cơm thừa, gạo thiếu.
B. Vung tay quá trán.
C. Kiếm củi 3 năm thieu 1 giờ.
D. Sử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác một
cách hợp lý. Câu 5: Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ ?

A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp.
B. Nói leo trong giờ
học.
C. Ngắt lời người khác.
D. Nói trống không.
Câu 6: Câu ca dao tục ngữ “Kính trên nhường dưới” nói lên phẩm chất đạo
đức gì?
A. Siêng năng kiên trì
B. Lễ độ
C. Tiết kiệm
D. Tôn trọng kỉ luật
Câu 7: Dưới đây, câu nói nào là biểu hiện của sự biết ơn.
A. Bội nghĩa.
B. Vô ơn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
D. Bạc tình.
Câu 8. Nhờ có ...................giúp chúng ta thành công trong công việc, trong
cuộc sống.
A. Lễ độ
B. Tự chăm sóc và rèn luyện thân
thể
C. Tiết kiệm
D. Siêng năng kiên trì
Câu 9: Biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất,thời gian, sức lực của
mình và của người khác.


A. Tiết kiệm
B. Siêng năng kiên trì
C. Lễ độ

D. Tự chăm sóc và rèn luyện thân
thể
Câu 10. Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ
chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
A. Lễ độ
B. Tôn trọng kỉ luật
C. Tiết kiệm
D. Siêng năng kiên trì
Câu 11. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,thường xuyên luyện tập
TDTT
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
D. Tiết kiệm
Câu 12. Chấp hành tốt sự phân công của tập thể là biết
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tôn trọng kỉ luật
Câu 13. Hoàn thành nhiệm vụ cha mẹ giao là thể hiện
A. Tôn trọng kỉ luật ở gia đình
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc và rèn luyện thân
thể
Câu 14.Cuộc sống gia đình, nhà trường , xã hội có nề nếp kỉ cương là người
biết
A. Lễ độ
B. Tôn trọng kỉ luật
C. Siêng năng kiên trì

D. Tiết kiệm
Câu 15. Đá bóng dưới lòng đường là biểu hiện
A. Tôn trọng kỉ luật
B. Siêng năng kiên trì
C. Thiếu tôn trọng kỉ luật
D. Tiết kiệm
Câu 16. Quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
A. Lễ độ
B.Siêng năng
C. Kiên trì
D.Siêng năng kiên trì
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1: Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ? (3,0đ)
Câu 2: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu ca dao tục ngữ ( 2.0 điểm)

I.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: GDCD Lớp 6
Trắc nghiệm khách quan (4, 0 điểm)
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

Đáp
án

A

B

C

D

A

B

C

D

Câu

9


10

11

12

13

14

15

16

Đáp
án

A

B

C

D

A

B


C

D

II. Tự luận: (6, 0 điểm)


Câu 1:
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Vì họ là người sinh thành và nuôi dưỡng ta.
- Biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, hoạn nạn. Vì họ đã
mang đến cho ta những điều tốt đẹp.
- Biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ ta. Vì thầy cô giáo cho ta kiến thức, dạy cho ta
kỹ năng sống.
- Biết ơn Đảng, Bác Hồ, các anh hùng, liệt sĩ. Vì đã đem lại độc lập, tự do, ấm
no, hạnh phúc cho dân tộc. ( 3 điểm)
Câu 2: Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể,
của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ăn coi nồi , ngồi coi hướng ; Xã hội kĩ cương quê hương giàu đẹp
Đi đúng nơi về đúng chỗ
Ao có bờ, sông có bến.
; Nhập gia tuỳ tục.

4.Củng cố : -Gv thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5.Dặn dò: Chuan bi bai moi
D. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
…………..............................……………………………………………




×