Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG,
VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI

Học viên: Nguyễn Khắc Trưởng
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Trần Anh


ĐẶT VẤN ĐỀ



Viêm sụn vành tai khá thường gặp trong bệnh lý tai ngoài.



Bệnh do nhiều nguyên nhân.



Viêm sụn vành tai diễn biến qua các giai đoạn tụ dịch, viêm tấy và cuối cùng là áp xe và hoại tử sụn.



Khi diễn biến giai đoạn hoại tử, chỉ định can thiệp nạo vét sụn hoại tử là bắt buộc.




Chính điều đó dẫn tới sự biến dạng về vành tai,



Ảnh hưởng tới tâm lý và thẩm mỹ cho bệnh nhân


ĐẶT VẤN ĐỀ



Vi khuẩn gây bệnh trong viêm sụn vành tai có thể có nhiều loại khác nhau.



Vi khuẩn luôn thay đổi sự nhạy cảm của chúng với thuốc kháng sinh cũng như vai trò gây bệnh.



Vi khuẩn kháng thuốc đang ngày một gia tăng làm cho quá trình điều trị trở nên khó khăn thậm chí thất
bại.



Việc chấn đoán đúng vi khuấn và điều trị theo đúng phác đồ góp phần lớn để bệnh nhân rút ngắn được
thời gian điều trị và đưa lại được kết quả tốt hơn.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


1

2

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn
học của bệnh viêm sụn vành tai

Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm sụn vành tai.


TỔNG QUAN

 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU


Trên thế giới



Năm 1976, Baltimore RS, Moloy PJ báo cáo 1 trường hợp viêm quanh sụn vành tai do châm cứu, tìm thấy VK tụ cầu vàng



Năm 1981, Bassiouny A đã báo cáo 191 trường hợp viêm sụn quanh vành tai trong đó có 15 trường hợp nhiễm pseudomonas
và proteus



Năm 2006 Felipe Montes Pena và cộng sự mô tả một trường hợp biến chứng viêm quanh sụn vành tai do trực khuẩn mủ xanh

sau bấm khuyên tai xuyên sụn vành tai



Năm

2007,

Prasad

HK



cộng

sự

đã

nghiên

cứu

61

trường

hợp


viêm

quanh sụn vành tai thấy rằng chấn thương là nguyên nhân thường gặp, vi khuẩn được phân lập nhiều nhất là trực khuẩn mủ
xanh


TỔNG QUAN

 Việt Nam
 Năm 1974, Võ Tấn đã viết về bệnh lý của VSVT
 Năm 2005, Nguyễn Như Lâm và cs đã

đánh giá tác dụng của phương tiện tự tạo trong dự

phòng VSVT sau bỏng

 Năm 2012, Lê Thị Hồng Hải và cs đã nghiên cứu đặc điểm LS và VK học của bệnh VSVT
 Năm 2012, Đỗ Thái Sơn đã nghiên cứu hình thái LS và XN để chẩn đoán VSVT


GIẢI PHẪU

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀNH TAI


Giải phẫu vành tai


GIẢI PHẪU




Sụn loa tai (mặt trước ngoài)


GIẢI PHẪU



Sụn loa tai (mặt trong)


GIẢI PHẪU

 Các cơ của vành tai


GIẢI PHẪU



Thần kinh và mạch máu


TỔNG QUAN

 CHỨC NĂNG


SINH LÝ CỦA VÀNH TAI


Thu và định hướng sóng âm từ các hướng vào ống tai ngoài.

 Định hướng tiếng âm
 Thấm mỹ tạo sự cân đối cho khuôn mặt.


Khi xử trí cần đảm bảo cả về giải phẫu, chức năng và thấm mỹ.


TỔNG QUAN

 Phân loại: Chia làm 2 loại:
 Viêm sụn vô khuẩn (thanh dịch)
 Viêm sụn do vi khuẩn
Nguyên nhân
 Thể thanh dịch:
+ Chưa rõ nguyên nhân.
+ Đụng dập kín đáo


TỔNG QUAN

 Nguyên nhân
 Thể viêm do VK
+ Nguyên phát: hiếm gặp
+ Thứ phát
+ Chấn thương: bấm khuyên, châm cứu…
+ Sau phẫu thuật vành tai, ống tai…
+ Viêm tai ngoài

+ Dị ứng


TỔNG QUAN



Lâm sàng



Thể viêm sụn do vi khuẩn



Toàn thân: Nghèo nàn, sốt, người mệt mỏi



Triệu chứng cơ năng:
- Ngứa ở vành tai hay ống tai
- Nóng rát như bỏng vành tai
- Đau tai:


TỔNG QUAN



Thực thể

- Túi phồng vành tai
- Sưng nóng đỏ đau
- Áp xe

- Hoại tử sụn
 Thể

thanh dịch:

- Triệu chứng nghèo nàn
- Không đau
- Túi phồng chứa dịch ở vành tai


TỔNG QUAN

Chẩn đoán xác định
 Lâm sàng
 Xét nghiệm máu có thể gặp bạch cầu, máu lắng tăng.
Xét nghiệm dịch viêm định danh vi khuẩn
Đối với thể thanh dịch, dịch viêm có màu vàng, trong và không có mùi.


TỔNG QUAN

 Chẩn đoán phân biệt
 Zona tai
 Chàm vành tai
 Viêm mô tế bào tai



TỔNG QUAN



Điều trị



Thể viêm mủ:



Toàn thân:
- Kháng sinh
- Kháng viêm

- Giảm đau


Tại chỗ
- Giai đoạn sớm: chiếu tia, chườm, betadin.
- Giai đoạn muộn: trích rạch, nạo vét, băng ép


TỔNG QUAN

 Điều trị
 Thể thanh dịch:
- Băng ép

- Chọc hút, dẫn lưu
- Nếu bội nhiễm điều trị như thể mủ


TỔNG QUAN

 Vi khuẩn thường gặp:


Tụ cầu vàng



Staphylococus



Phế cầu



Liên cầu



proteus


TỔNG QUAN




Khái niệm kháng sinh: Chất hóa học có khả năng phá hủy hoặc ức chế sự phát triển của
VK

 Phân loại kháng sinh


Theo nguồn gốc: tự nhiên, tổng hợp,



Theo cấu trúc



Theo cơ chế tác dụng: kìm khuẩn, diệt khuẩn


TỔNG QUAN

 Cơ chế tác dụng của KS


Ức chế tổng hợp vách TB



Rối loạn chức năng màng nguyên tương




Ức chế sinh tổng hợp Protein



Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic


TỔNG QUAN

 Hiện tượng kháng thuốc
 Vk vẫn tiếp tục phát triển trong nồng độ KS
 Nguyên nhân:


VK tạo ra các enzym phá hủy cấu trúc KS



Giảm độ thẩm thấu của màng TB



Tạo ra cái “bơm” đẩy KS ra ngoài



Thay đổi đích trên màng TB



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Là những bệnh nhân được khám và

điều trị viêm sụn vành tai tại bệnh viện Tai Mũi

Họng Trung ương



Được làm xét nghiệm vi khuẩn dịch viêm (nếu có) sụn vành tai tại phòng xét nghiệm vi

sinh bệnh viện Tai mũi họng Trung ương .


×