Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

QUY TRÌNH SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 31 trang )

201
9

KỸ THUẬT
SƠ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG
Bs.Lê Bá Phước Nguyên




MỤC TIÊU
01
02
03

Nắm rõ các bước tiếp cận
bệnh nhân ban đầu
Nắm rõ một số biện pháp
cấp cứu ban đầu trong chấn
thương
Nhận biết và xử trí chấn
thương cột sống cổ

04

Biết cách cố định một số loại
gãy xương thường gặp

05


Biết cách vận chuyển bệnh
nhân an toàn



CÁC BiỆN PHÁP SƠ CỨU CƠ BẢN
1.
2.
3.
4.

Nẹp cố định cổ và cột sống thắt lưng
Cầm máu
Sơ cấp cứu bỏng
Cố định chỗ gãy xương


CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ
Đưa đầu về tư thế trung tính
Giữ tư thế bệnh nhân thẳng trục
Chọn nẹp cổ phù hợp


CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ


NẸP CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ


NẸP CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ

co dinh co.mp4


Cầm máu
Băng ép vết thương
Garo cầm máu


Qui tắc số 9 của Wallace
 
Qui tắc số 9 của Wallace



Nhận biết dấu hiệu bỏng
BỎNG
Đỏ da
Sưng nề
Bóng nước da
Lột da
Bề mặt da trắng hoặc cháy đen


Sơ cấp cứu bỏng
+ Bước 1: Cách ly bệnh nhân khỏi tác nhân gây bỏng càng sớm
càng tốt
+ Bước 2: Làm mát phần cơ thể bị bỏng
+ Bước 3: Che phủ tạm thời vết bỏng
+ Bước 4: Bù nước điện giải
+ Bước 5: nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến cơ sơ y tế gần

nhất


Xử trí bỏng
Lưu ý:
Không ngâm vết bỏng bằng nước đá
Giữ nguyên các bóng nước


Xử trí gãy xương
NHẬN BIÊT GÃY XƯƠNG
Dấu hiệu chắc chắn
NHÌN:
– Biến dạng chi
– Cử động bất thường
– Máu có váng mỡ chảy ra
từ nơi gãy xương
– Thấy xương lòi ra bên
ngoài (gãy xương hở)
SỜ:
– Tiếng lạo xạo xương


Xử trí gãy xương
Dấu hiệu nghi ngờ
– Đau
– Sưng nề, bầm tím
– Mất cơ năng

Chẩn đoán bằng chụp hình

phim X-quang


Xử trí gãy xương
Phân loại theo tính chất vết thương
• Gãy kín
• Gãy hở


Xử trí gãy xương
NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH
1. Đặt BN nằm cố định
2. Phải có đệm lót ở đầu nẹp, không đặt nẹp trực tiếp
lên da BN
3. Cố định trên và dưới ổ gãy
4. Gãy hở: Đặt một miếng gạc hoặc miếng vải sạch lên
trên đầu xương chồi ra KHÔNG được kéo ấn đầu
xương vào trong


Xử trí gãy xương
NGUYÊN TẮC NẸP BẤT ĐỘNG Ổ GÃY
1. Nẹp phải đủ DÀI: đi qua 2 khớp
2. Nẹp phải đủ RỘNG: tối thiểu 2/3 bề rộng chi
3. Cột cố định CHẮC, lót tốt nơi tì đè
4. KHÔNG kéo thẳng hoặc đưa xương gãy về vị trí cũ.
5. Băng cố định tại 4 chỗ (2 trên – 2 dưới chỗ gãy) để cố đinh
nẹp
6. Nẹp cố định chi tại TƯ THẾ LÚC GÃY. Hạn chế tối đa cử
động chi khi đặt nẹp cố định

7. Sau bất động BN phải bớt đau và không tăng đau khi vận
chuyển


NHỮNG VIỆC KHÔNG NÊN LÀM
Những việc KHÔNG làm khi nghi ngờ gãy
xương:





Sờ, nắn vùng nghi gãy.
Mát-xa vùng nghi gãy.
Di chuyển nạn nhân khi chưa cố định
Ăn, uống khi chưa có ý kiến của bác sĩ.


BẤT ĐỘNG XƯƠNG CÁNH TAY

gay xuong canh tay.mp4


BẤT ĐỘNG XƯƠNG CẲNG
TAY

gay xuong cẳng tay 2 nẹp.mp4


BẤT ĐỘNG XƯƠNG ĐÙI VÀ

XƯƠNG CẲNG CHÂN

gay xuong dui.mp4


MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SƠ CỨU
• Giảm đau cho nạn nhân khi di chuyển
• Không làm tổn thương thêm
• Dự phòng và chống shock


VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN AN TOÀN
 Mục tiêu:
+ Hạn chế gây thêm tổn thương trong quá trình vận chuyển bệnh
nhân
+ Giảm nguy cơ chấn thương, nguy hiểm cho nhân viên y tế


×