Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

B02 ôn tập sóng cơ học đáp án đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.21 KB, 8 trang )

B02 - Ôn tập Sóng cơ học - Đề 1
Câu 1. A
Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:

Khi
Khi
Câu 2. A
Khoảng ách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng lệch pha nhau 90^o là
Câu 3. B
Bước sóng:

Số gợn lồi và số các giá trị k nguyên thoả mãn:
sóng.
Số điểm đứng yên là số các giá trị k nguyên thoả mãn:

có 20 điểm đứng yên.
Câu 4. C
Câu 5. D
Câu 6. C
Áp dụng công thức tính cường độ âm trong không gian :

Có 19 gợn


và P là công suất của nguồn âm.

Câu 7. D
Miền nghe dc của tai con người là từ ngưỡng nghe đến ngữơng đau, miền nghe dc phụ thuộc vào
tần số vá biên độ sóng âm
Câu 8. B
Ta có sóng cơ là những dao động cơ truyền trong môi trường vật chất như vậy ta có đáp án đúng


là B.
Câu 9. C
dao động cùng pha
Số cực đại giao thoa trên

:

Có 5 giá trị thỏa mãn
Câu 10. C
Q chậm pha hơn P một góc
Vậy khi P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là 0 cm

vuông pha

Câu 11. A
Ta có:
Vận tốc truyền sóng trên dây:
Câu 12. D
A. Đúng
B. ĐÚng
C. Đúng
D. Sai, khi người ta thổi kèn thì cột không khí thân kèn dao động với rất nhiều tần số âm khác
nhau, ta có thể quan sát đồ thị âm để thấy rõ điều đó
Câu 13. B


λ = v.T = v/f = 0,4m => Trên sợi dây dài 1,2m có 3 bước sóng.
Với hai đầu dây là hai nút thì mỗi bước sóng sẽ có 2 bụng => 3 bước sóng có 6 bụng.
Câu 14. D
Cảm giác âm to hay nhỏ mà tai người nghe được phụ thuộc vào cường độ âm và tần số âm.

Câu 15. D
Âm sắc thì liên quan mật thiết đến đồ thị dao động âm
Câu 16. B
Mỗi sóng có đại lượng duy nhất không thay đổi khi truyền đi là tần số
Câu 17. C
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc
với phương truyền sóng.
Câu 18. C
Khoảng cách giữa 2 gợi lồi gần nhất trên đường nối 2 tâm là
Câu 19. B
Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn
Câu 20. D
Trong quá trình truyền sóng chỉ xảy ra quá trình truyền pha dao động và quá trình truyền năng
lượng. Các phần tử vật chất trong không gian chỉ dao động điều hòa quanh VỊ TRÍ CÂN BẰNG
của nó nên chúng không lan truyền trong không gian và theo thời gian.
Câu 21. A
Trong khi sóng truyền đi, các đỉnh sóng di chuyển nhưng các phẩn tử của môi trường vẫn dao
động quanh vị trí cân bằng của chúng
Vậy đáp án : quá trình truyền sóng là quá trình truyền phần tử vật chất là đáp án sai.
Câu 22. C

Biên độ tại N:


Câu 23. D
M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc Δφ = (k + 0,5)π
=> (k + 0,5)π =
=
=> f = 5k + 2,5
Tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz:

=> 8 ≤ 5k + 2,5 ≤ 13
1,1 ≤ k ≤ 2,1
k nguyên => k = 2
=> f = 12,5 Hz
Câu 24. D
M là điểm cực tiểu.
Câu 25. D
6s = 1,5 T
Sau 1,5 chu kì thì vật chắc chắc ở vị trí đối xứng với vị trí cũ
Câu 26. D
Đáp án D,

s ứng với f = 1.6 Hz, tai người không thể nghe thấy

Câu 27. A
Các phần tử thuộc hai nút liên tiếp (một bó sóng) dao động cùng tần số ngược pha và cùng biên
độ
Câu 28. B
Khoảng cách giữa điểm dao động mạnh nhất và điểm không dao động liên tiếp nhau là:

Khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là:
Vận tốc truyền sóng trên dây:
Câu 29. A


Biên độ sóng là 6 cm
Chu kì sóng là
Câu 30. B
Tại điểm cách nguồn 1m có cường độ âm :
Câu 31. B

Bước sóng
Số cực đại giao thoa trong khoảng giữa S1S2

Câu 32. C
Số gợn sóng giữa S1 và S2:
Có tất cả 15 giá trị k.
Câu 33. A
Ta có sau 2s sóng mới bắt đầu tới M nên ở đó ta có uM =0
Câu 34. A
Thời gian để âm truyền từ vị trí người đứng tới đập vào núi là 3,5 s.
Khoảng cách từ người đó đến chân núi là:
Câu 35. B
Ta có những vật như bông xốp tính đàn hồi kém nên âm truyền kém.
Câu 36. C
Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác nên M nằm trên đường cực đại
bậc 1.

Câu 37. A


Ta có:
rad
Câu 38. B

Câu 39. B
Bước sóng:
Vì dây 2 đầu cố định nên để có sóng dừng thì:
Số nút trên dây = k +1 = 5
Câu 40. B
Ta có bước sóng

Mặt khác:

Trên dây có 5 nút 4 bụng.

Câu 41. A
Ta có bước sóng:
Hai nguồn dao động đồng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 ứng với
giá trị k thỏa mãn:
Như vậy trên đoạn S1S2 có 7 điểm dao động với biên độ cực đại.
Câu 42. D
Ta có thời gian âm truyên trong không khí đên tai người nghe là
Gọi vân tốc truyền âm trong sắt là v

Thời gian âm truyền qua sắt tới tai người là


Vì thời gian truyền âm trong không khí lớn hơn trong sắt nên ta có phương trình:
Câu 43. A
Ống sáo hở 2 đầu có 1 bụng nguyên

Câu 44. A
Li độ giao động tại M đat nhỏ nhất khi 2 sóng tới ngược pha, tức là
Câu 45. D
Nhô lên nhô xuống 5 lần trong thời gian

(vì thời điểm đầu tiên vật đã nhô lên)

Khoảng cách giữa 2 đình sóng là
Câu 46. D
Gọi M là 1 điểm trên đoạn CO.

Gọi phương trình sóng ở hai nguồn là

cm

Phương trình sóng tại M là
Để M cùng pha với nguồn thì

có 3 giá trị của k thỏa mãn hay có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn CO.
MÀ c, D đối xứng nhau qua O có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn CD.
Câu 48. A
Âm sắc của nhạc cụ có thể biểu diễn trên đồ thị, ta thấy đặc tính quyết định âm sắc là biên độ và
tần số
Câu 49. D

Trên dây có 6 bụng sóng
Bề rộng 1 bụng gấp 2 lần biên độ của bụng và gấp 4 lần biên độ dao động của nguồn


Bề rộng bụng sóng là 6 cm
Chọn đáp án D
Câu 50. D
Muốn L tăng không quá 10dB thì cường độ âm I phải tăng không quá 10 lần, nên đặt được tối đa
10 máy



×