Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

B030204 – điện lượng dịch chuyển bởi dòng điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.11 KB, 3 trang )

Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

Điện lượng dịch chuyển bởi dòng điện xoay chiều
Câu 1. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 10π.cos(100πt + π/3) mA chạy trong
mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10–19 C. Trong 25 ms đầu tiên kể
từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây
dẫn theo cả hai chiều là
A. 2,896.1018.
B. 2,698.1015.
C. 2,32.1018.
D. 2,896.1015
Câu 2. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4π.cos(100πt) A chạy trong mạch
điện. Trong 50 ms đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển
qua một tiết diện thẳng của dây dẫn theo cả hai chiều là
A. 0,4 C.
B. 4 C.
C. 0,4 mC.
D. 4 mC.
Câu 3. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3,5.cos(100πt) A chạy trong mạch
điện. Kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 10 ms đầu tiên bằng
A. 22,2 mC.
B. 0 C.
C. 11,1 mC.
D. 22,2 µC.
Câu 4. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 1,4.cos(100πt − π/3) A chạy trong
mạch điện. Kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 5 ms đầu tiên bằng
A. 6,96 mC.
B. 8,93 mC.
C. 6,09 mC.


D. 7,44 mC.
Câu 5. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2.cos(100πt + π/6) A chạy trong
mạch điện. Kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 5 ms đầu tiên bằng
A. 2,33 µC.


Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

B. 2,33 mC.
C. 2,33 C.
D. 3,33 mC.
Câu 6. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5π.cos(50πt) A chạy trong mạch
điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10–19 C. Trong 20 ms đầu tiên kể từ thời
điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn
theo cả hai chiều là
A. 3,44.1018.
B. 4,34.1018.
C. 4,43.1018.
D. 1,25.1018.
Câu 7. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5π.cos(50πt) A chạy trong mạch
điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10–19 C. Trong 50 ms đầu tiên kể từ thời
điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn
theo cả hai chiều là
A. 3,0.1018.
B. 1,125.1018.
C. 3,125.1018.
D. 4,375.1019.
Câu 8. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 8π.cos(100πt + π/2) A chạy trong
mạch điện. Hằng số điện tích nguyên tố là e = 1,6.10–19 C. Trong 35 ms đầu tiên kể

từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lượt electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây
dẫn theo cả hai chiều là
A. 3,44.1018.
B. 3,5.1018.
C. 5,3.1018.
D. 4,43.1019.
Câu 9. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5.cos(100πt – π/3) A chạy trong
mạch điện. Kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 23 ms đầu tiên xấp xỉ bằng
A. 12,12 mC.
B. 12,12 C.
C. 11,1 mC.
D. 12,12 µC.


Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

Câu 10. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 1,4.cos(50πt + π/6) A chạy trong
mạch điện. Kể từ thời điểm ban đầu, t = 0, tổng điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 7 ms đầu tiên bằng
A. 2,66 mC.
B. 4,3 mC.
C. 1,55 mC.
D. 4,44 mC.
nophoto3_48x48.



×