Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

B030301 – dòng điện xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.18 KB, 3 trang )

Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

Dòng điện xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh
Câu 1. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở
R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và
L, điểm N nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai
đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn AN là
A. uAN = 100√2.cos(50πt – π/2) V.
B. uAN = 100√2.cos(50πt + π/4) V.
C. uAN = 100.cos(50πt + π/4) V.
D. uAN = 100cos(50πt + 3π/4) V.
Câu 2. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π
H; R = 100 Ω; và C = 50/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C.
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời
trên đoạn AM là
A. uAM = 220√2cos(100πt – π/4) V.
B. uAM = 220√2cos(100π + 3π/4) V.
C. uAM = 220cos(100πt + π/4) V.
D. uAM = 220cos(100πt + 3π/4) V.
Câu 3. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở
R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và
L, điểm N nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai
đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn AM là
A. uAM = 50√2.cos(50πt + π/2) V.
B. uAM = 50.cos(50πt – π/2) V.
C. uAM = 50√2.cos(50πt + π/4) V.
D. uAM = 50cos(50πt + π/2) V.
Câu 4. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở
R = 50 Ω; điện cảm L = 1/2π H; và điện dung C = 100/π µF. Đặt điện áp xoay chiều u
= 220√2cos(100πt + π/6) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức dòng điện tức thời
qua mạch là:


A. i = 4,4√2cos(100πt + 5π/12) A.
B. i = 4,4cos(100πt – π/12) A.
C. i = 4,4cos(100πt + 5π/12) A.
D. i = 4,4√2cos(100πt – π/12) A.
Câu 5. Cho mạch điện RLC có R = 40 Ω, C = 10-4/π F và cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π H


Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì dòng điện chạy trong
mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/12) A.Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch:
A. u = 160cos(100πt - π/6) V
B. u = 80√2cos(100πt + π/6) V
C. u = 160cos(100πt + π/3) V
D. u = 160cos(πt - π/6) V
Câu 6. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π
H; R = 100√3 Ω; và C = 50/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và
C. Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + π/3) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức dòng
điện tức thời chạy trong mạch là
A. i = 1,1cos(100πt + π/2) A.
B. i = 1,1√2cos(100πt + π/2) A.
C. i = 1,1cos(100πt – π/2) A
D. i = 1,1√2cos(100πt + π/6) A.
Câu 7. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π
H; R = 100 Ω; và C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C.
Đặt điện áp u = 220cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời
trên đoạn MB là
A. uMB = 220√2cos(100πt – π/4) V.
B. uMB = 220√2cos(100πt + π/2) V.

C. uMB = 220cos(100πt + π/4) V.
D. uMB = 220cos(100πt – π/2) V.
Câu 8. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở
R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và
L, điểm N nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 500cos(100πt + π/4) V lên
hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn MB là
A. uMB = 250√5.cos(100πt – π/2) V.
B. uMB = 250√2.cos(100πt + π/2) V.
C. uMB = 250√10.cos(100πt + π/2) V.
D. UMB = 250√10cos(100πt - π/2) V.
Câu 9. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở
R = 100 Ω; điện cảm L = 2/π H; và điện dung C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa R và
L, điểm N nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt) V lên hai
đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn AN là


Tăng Trung Hiếu – Đại học Y Hà Nội - 0971248294

A. uAN = 200√5.cos(100πt + 0,325) V.
B. uAN = 200√5.cos(100πt -1,895) V.
C. uAN = 200√10.cos(100πt + 1,11) V.
D. uAN = 250√10cos(100πt − 1,11) V.
Câu 10. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π
H; R = 100 Ω; và C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C.
Đặt điện áp u = 220cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời
trên đoạn AN là
A. uAN = 220cos(100πt – π/4) V.
B. uAN = 220√2cos(100πt – π/4) V.
C. uAN = 220√2cos(100πt + π/4) V.
D. uAN = 220cos(100πt ) V.

nophoto3_48x48.



×