Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

B07 hạt nhân nguyên tử đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.24 KB, 9 trang )

Hạt nhân nguyên tử - Đề 1
Câu 1.
Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân đồng vị?
A. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau.
C. Có các đồng vị bền,các đồng vị không bền.
D. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi
là đồng vị.
Câu 2.
Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau mỗi chu kì bán rã,một nửa lượng chất phóng xạ dã bị biến đổi thành chất
khác.
B. Sau mỗi chu kì bán rã,số hạt phóng xạ giảm đi một nửa.
C. Sau mỗi chu kì bán rã,khối lượng chất phóng xạ giảm đi còn một nửa.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 3. Chọn phát biểu sai?
Tia α
A. khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện thì bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
B. phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
C. thực chất là hạt nhân nguyên tử Heli.
D. có tác dụng iôn hoá không khí và mất dần năng lượg.
Câu 4. Chọn phát biểu sai khi nói về tia β-?
A. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm.
B. Thực chất là êlectrôn.
C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với
tia anpha.
D. Mang điện tích âm.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lượng?
A. Năng lượng thu vào của một phản ứng luôn tồn tại dưới dạng nhiệt.
B. Phản thu năng lượng nếu tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn
tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.




C. Phản ứng thu năng lượng nếu tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ
hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.
D. Cả A, B, và C đều đúng.
Câu 6. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra
A. tại nhiệt độ bình thường.
B. tại nhiệt cao.
C. tại nhiệt thấp.
D. dưới áp suất rất thấp.
Câu 7.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính khối lượng?
A. MeV.
B. MeV/c2.
C. N/m2.
D. N.s/m.
Câu 8.

24
11

Na là chất phóng xạ β- và tạo thành hạt X. Hạt X là:

A. Magiê 2412Mg
B.

24
10

C.


28
13

D.

28
15

Ne
Al
P

Câu 9. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn
lại và số hạt nhân ban đầu là:
A. 0,4.
B. 0,242.
C. 0,758.
D. 0,082.
Câu 10. Chất radon 222Rn phân rã thành pôlôni 218Po với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi
khối lượng 20 g chất này sau 7,6 ngày sẽ còn lại:
A. 10 g.
B. 5 g
C. 2,5 g.
D. 1,25 g.


Câu 11. Khi xảy ra hiện tượng phóng xạ thì
A. nếu tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B. nếu tăng áp suất không khí xung quanh 1 chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị

chậm lại.
C. hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ.
D. muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ ta phải dùng điện trường mạnh hay từ
trường mạnh.
Câu 12. Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu được hai hạt α. Cho biết
mp = 1,0073 u; mα = 4,0015 u. và mLi = 7,0144 u. Phản ứng này tỏa hay thu năng
lượng bao nhiêu?
A. Phản ứng tỏa năng lượng 17,41 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 17,41 MeV.
C. Phản ứng tỏa năng lượng 15 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng 15 MeV.
Câu 13. Chọn câu trả lời SAI khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt
hạch.
B. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành 2 hạt nhân có số khối
trung bình. Sự vỡ này gọi là sự phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp.
D. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá
những hạt nhân khác.
Câu 14. Chu kỳ bán rã của 22688Ra là 600 năm. Lúc đầu có m0 (g) , sau thời gian t thì nó
chỉ còn m0/16 gam Thời gian t là:
A. 2400 năm
B. 1200 năm
C. 150 năm
D. 1800 năm
Câu 15. Hạt nhân 226Ra đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng mX =
221,970 u. Cho biết mRa = 225,977 u; m(α) = 4,0015 u với 1 uc2 = 931 MeV. Năng
lượng toả ra của phản ứng:
A. 5,1205 MeV
B. 4, 0124 MeV



C. 7,5623 MeV
D. 6,3241 MeV
Câu 16. Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không
đúng?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững .
B. Phản ứng hạt nhân mà tổng khối lượng các hạt sinh ra bé hơn tổng khối lượng
các hạt ban đầu là phản ứng toả năng lượng.
C. Phản ứng hạt nhân mà tổng khối lượng các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng
các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng.
D. Phản ứng kết hợp giữa 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng
nhiệt hạch.
Câu 17. Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α.
A. yếu hơn/ mạnh hơn.
B. mạnh hơn/ yếu hơn.
C. yếu hơn/ như.
D. mạnh hơn/ như.
Câu 18. Người ta dùng p bắn vào 94Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là He và AZX. Biết KP =
5,45 MeV; KHe = 4 MeV. Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc
của p. Tính KX? Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối:
A. 5,375 MeV
B. 3,575 MeV
C. 7,375 MeV
D. Một giá trị khác
Câu 19. Hạt nhân 146C là một chất phóng xạ β-, nó có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao
lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban
đầu của mẫu đó? Chọn đáp án đúng sau đây:
A. 17190 năm
B. 1719 năm

C. 19100 năm
D. 1910 năm
Câu 20. Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng nào KHÔNG được bảo toàn?
A. Động lượng.
B. Năng lượng nghỉ.


C. Điện tích.
D. Số nuclôn.
Câu 21. Khối lượng của hạt nhân 73Li là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073 (u),
khối lượng của nơtron là 1,0087 (u), và 1 u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết
của hạt nhân là:
A. 37,91 (MeV)
B. 3,791 (MeV)
C. 0,379 (MeV)
D. 379 (MeV)
Câu 22. Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì
A. càng dễ vỡ.
B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. độ hụt khối càng lớn.
Câu 23. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Hạt nhân 22688Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80
MeV. Coi khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn
phần tỏa ra trong sự phân rã này là:
A. 4,89 MeV

B. 4,92 MeV
C. 4,97 MeV
D. 5,12 MeV
Câu 25. Quá trình biến đổi từ 23892U thành chì 20682Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β-. Số lần phân
rã α và β- lần lượt là:
A. 8 và 10.
B. 6 và 8.
C. 10 và 6.


D. 8 và 6.
Câu 26. Một prôtôn có động năng Wp=1,5 MeV bắn vào hạt nhân 73Li đang đứng yên thì
sinh ra 2 hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ gamma. Tính
động năng của mỗi hạt X? Cho mLi=7,0144 u; mp=1,0073 u; mX=4,0015 u; 1
uc2=931 Mev.
A. 9,5 MeV.
B. 9,6 MeV.
C.
9,7 MeV.
D. 4,5 MeV.
Câu 27. Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có chu kì bán rã T2. Biết
T2 = 2T1. Sau khoảng thời gian t = T2 thì:
A. Chất S1 còn lại 1/4, chất S2 còn lại 1/2
B. Chất S1 còn lại 1/2, chất S2 còn lại 1/2
C. Chất S1 còn lại 1/4, chất S2 còn lại 1/4
D. Chất S1 còn lại 1/2, chất S2 còn lại 1/4
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình.
B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm.
C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 23592U.

D. Là phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 29. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến thành hạt nhân con. Năng lượng toả ra
của phản ứng bằng 5,12 MeV. Lấy khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Động năng của hạt α là:
A. 5,03 MeV
B. 1,03 MeV
C. 2,56 MeV
D. 0,09 MeV
Câu 30. Sau 8 phân rã α và 6 phân rã β-. Hạt nhân 238U biến thành hạt nhân gì:
A.
B.


C.
D.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. luôn kèm theo tỏa năng lượng.
B. xảy ra càng mạnh nếu nhiệt độ càng cao.
C. xảy ra càng yếu nếu áp suất càng lớn.
D. xảy ra khác nhau nếu chất phóng xạ ở dạng đơn.
Câu 32. Dùng hạt α có động năng 7,7 MeV bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ N14 đứng yên
thì có hạt prôtôn bay ra. Prôtôn bay ra hợp với chiều bay của hạt α một góc bằng
bao nhiêu biết rắng nó có động năng bằng 5,7 MeV. Biết m(N14) = 14,00752 u; m(α)
= 4,00388 u; m(p) = 1,00814 u; m(O17) = 17,00453 u
A. 38o
B. 35o
C. 32o
D. 29o
Câu 33. Giả sử hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ là 6,93.10-6 s-1. Chu kì bán rã của nó

là:
A. 105 s.
B. 10-7 s.
C. 10-5 s.
D. 107 s.
Câu 34. Po210 là hạt nhân phóng xạ biến thành chì Pb. Ban đầu có mẫu Po nguyên chất, tại
thời điểm t nào đó tỉ số của hạt nhân Pb và Po trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm t'
sau t 276 ngày tỉ số đó là 15:1. vậy chu kì bán rã của Po210 là :
A. 13,8 ngày
B. 138 ngày
C. 176 ngày
D. 27,6 ngày
Câu 35. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào bền vững nhất trong các nguyên tố Fe, He,
Po, và Rn ?
A. Fe.


B. He.
C. Po.
D. Rn.
Câu 36.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn có
A. cùng tính chất vật lý, tính chất hóa học.
B. cùng tính chất vật lý, khác tính chất hóa học
C. khác tính chất vật lý, khác tính chất hóa học
D. khác tính chất vật lý, cùng tính chất hóa học.
Câu 37. Phản ứnh nhiệt hạch 21D + 21D → 32He + 10n + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của 21D
là ΔmD= 0,0024 u và 1 uc2 = 931 (MeV).Năng lượng liên kết của hạt 32He là
A. 8,52 (MeV)
B. 9,24 (MeV)

C. 7.72 (MeV)
D. 5,22 (MeV)
Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân: p + 73Li → 2α + 17,3 MeV. Khi tạo thành được 1 g Hêli thì
năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? Cho NA = 6,023.1023 mol-1.
A. 13,02.1023 MeV
B. 8,68.1023 MeV.
C. 26,04.1023 MeV.
D. 34,72.1023 MeV.
Câu 39. Lực hạt nhân là
A. lực tĩnh điện.
B. lực liên kết giữa các nơtron.
C. lực liên kết giữa các nuclôn.
D. lực liên kết giữa các prôtôn.
Câu 40. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời
điểm t2 = t1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng
vị phóng xạ đó là
A. 25 s
B. 50 s


C. 300 s
D. 400 s
blackonyx/Captur



×