Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

B07 hạt nhân nguyên tử đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.97 KB, 9 trang )

B07 - Hạt nhân nguyên tử - Đề 3
Câu 1. Chọn kết luận đúng khi nói về tia bêta?
A. Trong sự phóng xạ,các hạt bêta phóng ra với vận tốc rất lớn,gần bằng vận tốc ánh
sáng.
B. Lệch trong điện trường và từ trường.
C. Có hai loại tia bêta là tia bêta trừ và tia bêta cộng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân toả năng lượng?
A. Năng lượng toả ra của phản ứng luôn tồn tại dưới dạng nhiệt.
B. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lượng nếu tổng khối lượng của các hạt trước phản
ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.
C. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lượng nếu tổng khối lượng của các hạt trước phản
ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 3. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ:
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ γ.
Câu 4.

Cho hạt
đó là:

phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt chì

Tia phóng xạ

A. tia α.
B. Tia βC. Tia β+
D. Tia γ.


Câu 5.
Hạt α có động năng Wđα = 4 MeV bắn vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản
ứng:
.
Cho mAl = 26,9743u; mα = 4,0026u; mp = 29,9711u; mn = 1,0087u; 1u = 1,66.10-27
kg = 931 MeV/c2.
Phản ứng này thu (hay toả) năng lượng là bao nhiêu?


A. Toả năng lượng 2,7 MeV.
B. Toả năng lượng 2,7 eV.
C. Thu năng lượng 2,7 MeV.
D. Thu năng lượng 2,7 eV.
Câu 6.

Khi bắn hạt vào hạt nhân

đứng yên ta có phản ứng:
Biết các khối lượng theo đơn vị u là :

mN = 13.9992 u; mo = 16.9947 u; mp = 1.0073u và
thu (hoặc tỏa) một lượng năng lượng là :

= 4.0015 u;
.Phản ứng này

A. Thu 1,21MeV
B. Tỏa 1,21 MeV
C. Thu 1,21KeV
D. Tỏa 1,21KeV

Câu 7. Hạt nhân đơteri D có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao
nhiêu ? Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u = 931MeV/c2 .
A. 2,23 MeV.
B. 4,86 MeV.
C. 3,23 MeV.
D. 1,69 MeV.
Câu 8. Gọi Δt là khoảng thời gian để một chất phóng xạ giảm khối lượng đi e lần, biết Δt
=1000h thì chu kỳ phóng xạ T là:
A. 369h
B. 693h
C. 936h
D. 396h
Câu 9. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về
A. số prôtôn.
B. số electron.
C. số nơtrôn.
D. số nơtrôn và số electron
Câu 10. Hiện tượng phóng xạ không có đặc điểm nào dưới đây?


A. Do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B. Tuân theo định luật phóng xạ.
C. Phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
D. Là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
Câu 11. Khi nói về tính chất của tia phóng xạ β tính chất nào sau đây là đúng?
A. Tia β- khi đi qua điện trường thì bị lệch về phía bản dương của tụ điện và bị lệch ít
hơn so với tia α.
B. Tia β có khả năng ion hoá môi trường mạnh hơn tia so với tia α.
C. Trong không khí tia β có tầm bay dài hơn so với tia α.
D. Tia β được phóng ra với vận tốc bé.

Câu 12.

Chất
phóng xạ ra tia α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình
phóng xạ của quá trình trên là :

A.
B.
C.
D.
Câu 13.

Cho phản ứng hạt nhân

, hạt nhân X là:

A.
B.
C.
D.
Câu 14.

Cho phản ứng:
. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng
hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol

A. 25,488.1023 MeV
B. 26,488.1023 MeV
C. 26,488.1024 MeV
D. Một kết quả khác

Câu 15.

Cho phản ứng hạt nhân:

. Hạt nhân X là:


A.
B. βC.
D. β+
Câu 16.

Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân
đứng yên, sinh ra hai
hạt nhân X có cùng động năng. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX =
4,0015u; 1u = 931MeV/c2; NA = 6,02.1023mol-1. Động năng của mỗi hạt X là:

A. 9,705MeV
B. 19,41MeV
C. 0,00935MeV
D. 5,00124MeV
Câu 17. Hiện tượng phóng xạ … gây ra và… vào các tác động bên ngoài
A. do nguyên nhân bên trong/ hoàn toàn không phụ thuộc.
B. không do nguyên nhân bên trong/ phụ thuộc hoàn toàn.
C. do con người/ phụ thuộc hoàn toàn.
D. do tự nhiên/ hoàn toàn không phụ thuộc.
Câu 18. Phóng xạ là hiện tượng
A. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác.
B. một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.
C. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân
khác.
Câu 19. Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri ? Cho mP = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD =
2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.
A. 2,431 MeV.
B. 1,122 MeV.
C. 1,243 MeV.
D. 2,234MeV.
Câu 20.
A.

Số nguyên tử N0 có trong m0=200g chất Iốt phóng xạ
N0=9,19.1021;

là:


B. N0=9,19.1023;
C. N0=9,19.1024;
D. N0=9,19.1022
Câu 21.

Hạt nhân Bêri (
) có khối lượng 10,0113u, khối lượng nơtron: mn= 1,0087u,
mp=1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của nó là:

A. 0,65 MeV.
B. 6,52 MeV.
C. 65,26 MeV.
D. 625,6 MeV.

Câu 22. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình
A. phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền.
B. hai hạt nhân nhẹ kết hợp để tạo thành một hạt nhân nặng hơn.
C. thu năng lượng.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 23.

Chất phóng xạ
có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau
một ngày đêm còn lại bao nhiêu?

A. 0,87g
B. 0,69g
C. 0,78g
D. 0,92g
Câu 24.

Xác định hạt nhân x trong phản ứng hạt nhân sau:

A.
B.
C.
D.
Câu 25. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì chu kì bán rã là:
A.


B.
C.
D.

Câu 26.

Cho phản ứng hạt nhân:
. Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti
Δm1= 0,0087(u), Đơtơri Δm2 = 0,0024(u), hạt α Δm3 = 0,0305(u). Cho
năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là :

A. 18,06(MeV)
B. 38,72(MeV)
C. 16,08(MeV)
D. 20,6 (MeV)
Câu 27. Cho phản ứng hạt nhân: 0n1 + 3Li6 ---> T + α + 4,8MeV, cho biết số Avôgađrô NA =
6,02.1023 (1/mol). Khi phân tích hoàn toàn 1g 3Li6 thì năng lượng toả ra là:
A. 4,784.1023 MeV.
B. 4,816.1023 MeV.
C. 16,724.1023 MeV.
D. 28,896.1023 MeV.
Câu 28. Hai hạt nhân D tác dụng với nhau tạo thành hạt nhân hêli 3 và một nơtron. Biết
năng lượng liên kết riêng của D bằng 1,09MeV và của He 3 là 2,54 MeV. Phản ứng
này tỏa ra năng lượng là:
A. 0,33 MeV
B. 1,45 MeV
C. 3,26 MeV
D. 5,44 MeV
Câu 29.

Hạt nhân
đứng yên , phóng xạ anpha , biết động năng tổng cộng của các hạt
tạo thành bằng T. Động năng của hạt anpha


A. hơi nhỏ hơn T/2
B. bằng T/2
C. hơi nhỏ hơn T
D. hơi lớn hơn T


Câu 30.

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân

đứng yên để gây phản ứng:

.Biết động năng của các hạt p, X,
lần lượt là 5,45MeV, 4,0MeV và 3,575MeV.
Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng
chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
A. 450;
B. 1200;
C. 600;
D. 900.
Câu 31.

Chất phóng xạ pôlôni
có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Một lượng pôlôni ban
đầu m0, sau 276 ngày chỉ còn lại 12(mg). Tìm lượng pôlôni ban đầu m0:

A. 36(mg)
B. 24(mg)
C. 60(mg)
D. 48(mg)

Câu 32. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã.
Đến thời điểm t + 60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu
kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:
A. 60(s)
B. 120(s)
C. 30(s)
D. 15(s)
Câu 33. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sai?
A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là phản
ứng nhiệt hạch.
B. Phản ứng hạt nhân có các hạt sinh ra mà có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các
hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng.
C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu khi dùng
cùng một khối lượng nhiên liệu.
Câu 34. Cho proton có động năng Kp= 1,46 MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên sinh ra hai
hạt α có cùng động năng. Biết khối lượng của các hạt nhân mp = 1,0073 u; mLi =
7,0142 u; mα = 4,0015 u và 1u = 931 MeV/c2. Góc hợp bởi các vectơ vận tốc của
hai hạt nhân α sau phản ứng là


A. φ ≈ 11o29'
B. φ ≈ 78o31'
C. φ ≈ 102o29'
D. φ ≈ 168o31'
Câu 35. Hạt nhân Pôlôni (Po210) phóng xạ alpha và biến thành hạt nhân chì (Pb206). Ban
đầu mẫu Po nguyên chất. Biết chu kì bán rã của Po là 138,38 ngày. Lấy ln2 = 0.693,
để tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Po còn lại trong mẫu là n = 0.7 thì thời
gian t phân rã của mẫu Po này gần với giá trị
A. 107 ngày

B. 105 ngày
C. 175 ngày
D. 180 ngày
Câu 36. Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10-27 kg đang chuyển động với động năng
4,78 MeV. Động lượng của hạt nhân là :
A. 2,4.10-20 kg.m/s
B. 3,875.10-20 kg.m/s
C. 8,8.10-20 kg.m/s
D. 7,75.10-20 kg.m/s
Câu 37. Khi nói về hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton gọi là
các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn
vào cỡ 10-10 m.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo
thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các
nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
Câu 38.

Phản ứnh nhiệt hạch D + D

He + n + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của

D là mD= 0,0024 u và 1u = 931 (MeV).Năng lượng liên kết của hạt He là
A. 5,22 (MeV)
B. 7.72(MeV)
C. 8,52(MeV)



D. 9,24 (MeV)
Câu 39. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết
của các hạt tương tác.
Câu 40. Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia α
B. Tia β+
C. Tia βD. Tia ϒ
blackonyx/Captur



×