Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

2 phát triển bền vững và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 50 trang )

Bài:

ph¸t triÓn bÒn v÷ng vµ
MÔI TRƯỜNG


Môc tiªu:
1.Tr×nh bµy ®Þnh nghÜa, c¸c thước ®o vÒ ph¸t
triÓn bÒn v÷ng.
2.Trình bày các thách thức và giải pháp phát
triển bền vững ở Việt Nam.


1.ĐÞnh nghÜa, c¸c thước ®o vÒ ph¸t triÓn bÒn
v÷ng.
1.1.Định nghĩa:
-Phát triển bền vững là sự phát triển sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường hiện
có để thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ con
người đang sống, nhưng phải đảm bảo cho các
thế hệ tương lai những điều kiện tài nguyên và
môi trường cần thiết để họ có thể sống tốt hơn
hôm nay.


-Đây là mục tiêu lớn của sự phát triển hiện nay
của mọi quốc gia trên thế giới.
1.2.Các thước đo về phát triển bền vững:
Sự phát triển bền vững của 1 xã hội có thể
được đánh giá bằng những chỉ tiêu nhất
định trên 3 mặt kinh tế, xã hội, tài nguyên


thiên nhiên và môi trường


1.2.1.Bền vững kinh tế: phải đạt yêu cầu:
-Có tăng trưởng GDP và GDP/ người cao. Trong
điều kiện nước thu nhập thấp phải có GDP/
người vào khoảng 5% mới có thể xem là bền
vững về nền kinh tế.


-Có GDP, GDP/người bằng hoặc cao hơn mức
trung bình hiện nay của các nước đang phát
triển thu nhập trung bình. Nếu tăng trưởng
GDP cao nhưng mức GDP/người thấp thì chưa
đạt tới mức bền vững.
-Có cơ cấu GDP lành mạnh nhằm đảm bảo cho
tăng trưởng GDP ổn định lâu dài. Cụ thể tỷ lệ
đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong
GDP phải cao hơn nông nghiệp.


1.2.2.Bền vững xã hội:
1.2.2.1.Chỉ số phát triển con người (Human
Develop Indicator, HDI): là thước đo tổng hợp
phản ánh sự phát triển của con người trên các
mặt thu nhập (thể hiện qua tổng sản phẩm
trong nước bình quân đầu người), tri thức (thể
hiện qua chỉ số học vấn) và sức khỏe (thể hiện
qua tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh). HDI
được tính theo công thức:

HDI = 1/3 (HDI1 + HDI2 + HDI3)


Trong đó:
• HDI1 : Chỉ số tổng sản phẩm trong nước bình
quân đầu người tính theo sức mua tương
đương.
• HDI2: Chỉ số học vấn được tính bằng cách
bình quân hóa giữa chỉ số tỷ lệ biết chữ (dân
cư biết đọc, biết viết) với trọng số là 2/3 và chỉ
số tỷ lệ người lớn (24 tuổi trở lên) đi học với
trọng số là 1/3.
• HDI3 : Chỉ số tuổi thọ trung bình tính từ lúc
sinh (kỳ vọng sống tính từ lúc sinh).


-Sự phát triển bền vững về xã hội:
+Có mức tăng trưởng HDI
+HDI đạt trên mức trung bình.
-Có GDP, GDP/người bằng hoặc cao hơn mức
trung bình hiện nay của các nước đang phát
triển thu nhập trung bình. Nếu tăng trưởng
GDP cao nhưng mức GDP/người thấp thì chưa
đạt tới mức bền vững.


1.2.2.2.Chỉ số mất bình đẳng thu nhập :hệ số
GINI (GINI coefficient, G) : là 1 hệ số được
tính từ đường cong Loren, chỉ ra mức độ bất
bình đẳng của phân phối thu nhập. Hệ số G

được tính theo công thức:
G = 1 + 1/n – 2/ n2 ybq (y1 + 2y2 + 3y3 +
...+nyn)
Trong đó:
y1, y2, ....yn : Thu nhập của từng nhóm hộ theo
thứ tự giảm dần.
Ybq : Thu nhập bình quân của hộ
n : Tổng số nhóm hộ


Biểu thị bằng hình học qua đường cong Loren,
hệ số G được tính như sau :
Diện tích phần nằm giữa đường cong
Loren và đường nghiêng 450 (A)
G = ----------------------------------------------Tổng diện tích nằm dưới đường cong
nghiêng 450 (A + B)


-Khi đường cong Loren trùng với đường nghiêng
450 (đường bình đẳng tuyệt đối) thì hệ số G
bằng 0 (A = 0), xã hội có sự phân phối bình
đẳng tuyệt đối.
-Nếu đường cong Loren trùng với trục hoành, hệ
số G bằng 1 (vì B = 0), xã hội có sự phân phối
bất bình đẳng tuyệt đối. Như vậy 0 ≤ G ≤ 1.


1.2.2.3.Chỉ số về xã hội:
-Chỉ số về giáo dục được cụ thể hóa thành những
chỉ số : tỷ lệ người biết chữ trong nhân dân ở 1

độ tuổi nhất định, tỷ lệ người được học các bậc
tiểu học, trung học, đại học trong những lứa
tuổi nhất định, số sinh viên trên 10.000 dân,
ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục (% tổng
ngân sách hoặc % GDP).


-Chỉ số về dịch vụ xã hội về y tế được cụ thể
hóa: số trẻ đẻ bị chết trên 1.000 tre đẻ sống,
tuổi thọ trung bình, số bác sỹ trên 1.000 dân, tỷ
lệ % dân hưởng dịch vụ y tế xã hội, tỷ lệ dân
có nước sạch để dùng, tỷ lệ trẻ em dưới 12
tháng được tiêm chủng, ngân sách Nhà nước
chi cho y tế.


-Chỉ số hoạt động về văn hóa: số tờ báo, ấn
phẩm phát hành cho 1.000 dân, số người trên 1
máy thu hình, số thư viện trên 1.000 dân.
-Xã hội phát triển bền vững về giáo dục, y tế,
văn hóa phải có sự tăng trưởng của các chỉ số
trên.


1.2.3.Bền vững về môi trường:
-Môi trường sống có ý nghĩa quan trọng do có 3
chức năng:
+Là không gian sinh tồn của con người và mọi
sinh vật
+Là nơi cung cấp nguồn tài nguyên, năng lượng

cần thiết cho hoạt động sống của con người.
+Là nơi chứa đựng phế thải do con người thải ra
trong quá trình sống của mình.


-Môi trường bền vững là môi trường luôn luôn
thay đổi nhưng vẫn làm tròn 3 chức năng trên.
Cụ thể:
+Bền vững về không gian sống: sự trong sạch
của không khí, nước , đất...không được làm
giảm chất lượng môi trường dưới giới hạn cho
phép. Chất lượng yếu tố môi trường sau sử
dụng > hoặc = tiêu chuẩn quy định.


+Bền vững về tài nguyên thiên nhiên: với tài
nguyên tái tạo được: Lượng sử dụng < hoặc =
lượng khôi phục, tái tạo được. Với tài nguyên
không tái tạo đươc (khoáng sản, nguồn gien) :
Lượng sử dụng < hoặc = lượng thay thế.
+Bền vững về khả năng chịu đựng của môi
trường: Lượng phế thải < khả năng tái sử
dụng, tái chế, phân hủy thiên nhiên hoặc ít
nhất lượng phế thải < khả năng tái sử dụng,
phân hủy, chôn lấp.


-Thiếu 1 trng 3 điều kiện thì môi trường đứng
trước nguy cơ không bền vững.
2.Phát triển bền vững ở Việt Nam:

2.1.Thách thức:
-Suy giảm về lượng và chất các tài nguyên thiên
nhiên có ý nghĩa cơ bản sống còn với đời sống
con người: đất, rừng, khoáng sản, năng lượng,
đa dạng sinh học.


-Ô nhiễm môi trường đang tăng lên với tốc độ
nhanh, phạm vi lớn hơn trước.
-Trái đất đang nóng lên, biến đổi khí hậu, các
thảm họa thiên nhiên gia tăng
-Các vấn đề xã hội cấp bách: nghèo đói, mất
công bằng (cách biệt về mức sống, mức thu
nhập), bất ổn kinh tế, chính trị (các mâu thuẫn
xã hội ngày càng sâu sắc...).


. Đói nghèo-yếu tố cơ bản làm giảm sút sức
khoẻ
-Đói nghèo là yếu tố cơ bản gây tình trạng sức
khoẻ kém và chết sớm
-Sức khoẻ tốt tạo cơ hội để ngời dân thoát nghèo
-Sức khoẻ kém, đặc biệt đối với ngời nghèo là
yếu tố quan trọng gây nghèo đói


-Mức chi cao cho khám chữa bệnh là nguyên
nhân cơ bản đẩy ngời dân vào cảnh nghèo và
làm cho ngời đã nghèo càng nghèo thêm(bẫy
nghèo y tế)

-Tỷ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi trong các hộ
nghèo là 40/1000 ca sinh, trong khi đó tỷ lệ
trung bình ở nông thôn là 36,7/1000 ca
-Gánh nặng bệnh tật đánh giá theo số năm sống
bị mất đi (DALYs)/1000 dân ở trẻ em nông
thôn (1-4 tuổi) cao gấp 27 lần so với trẻ em
thành thị


Vòng luẩn quẩn của sức khoẻ kém và đói
nghèo.
Năng
suất lao
động
giảm
Bệnh
tật, ốm
đau

Chi phí
khám
chữa
bệnh

Thu nhập giảm
-Không tiết kiệm
đợc
-Giảm chi cơ bản
-Bán tài sản
-Bán công cụ sản

xuất
-Vay mợn
-Con cái bỏ họ

Đói
nghèo


. Bẫy nghèo y tế-các nguyên nhân chính tạo ra
bẫy nghèo y tế
-Các khoản chi cho y tế đẩy các cá nhân và gia
đình vào bẫy nghèo vì đây là khoản chi đặc
biệt so với các chi tiêu khác
+Đây là khoản chi bắt buộc không có sự lựa chọn
nào khác
+Chi thờng ở mức cao và không lờng trớc đợc
+Mức độ chi cũng không đợc biết trớc nằm ngoài
vòng kiểm soát của bệnh nhâ


+Hộ nghèo thờng phải thanh toán các khoản chi
cho y tế vào những lúc khả năng, thu nhập của
gia đình đang bị giảm sút: do ốm đau, đói rét

+Gánh nặng bệnh tật của ngời nghèo thng lớn
hơn so với ngời giầu vì những ngi có khả
năng chi trả hạn chế thì lại có nhu cầu sử dụng
dịch vụ y tế cao nhất(ngi nghèo bệnh trọng)



×