Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.41 KB, 49 trang )

TRƯỜNG MẦM NON GIA KHÁNH B
TỔ NHÀ TRẺ
Số:

/KHCM-MNTĐ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Gia Khánh, ngày 20 tháng 9 năm 2016

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG
TUỔI NĂM HỌC 2016 – 2017
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo của chuyên môn sát sao của BGH nhà trường đã tạo
điều kiện giúp đỡ thực hiện tốt vấn đề chuyên môn.
- Được sự ủng hộ của cha mẹ học sinh đã tạo phối hợp với lớp hỗ trợ về
cơ sở vật chất, động viên các cô giáo về tinh thần để các cô giáo làm tốt công
tác nuôi dạy.
- Đội ngũ giáo viên yêu nghề mếm trẻ và có 1 số cô đạt thành tích trong
các kì thi của trường, huyện tổ chức, địa phương phát động.
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, tham gia học
tập nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ do trường,huyện tổ chức.
- Tham gia thảo luận, sinh hoạt chuyên môn hàng tháng sôi nổi, có chất
lượng.
2. Khó khăn:
- Phòng nhóm lớp còn thiếu chưa đủ, một lớp học tạm vào phòng y tế,
thiếu giáo viên biên chế theo quy định. Hiện tại một giáo viên nhà trẻ trên một
lớp.
- Trang thiết bị dạy học còn thiếu cả về số lượng và chất lượng.
- Tài liệu phục vụ cho chuyên môn còn hạn chế.


- Giáo viên tuổi đời cao, việc ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều
hạn chế, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt chưa đổi mới sáng tạo.
- Thiếu giáo viên biên chế
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC:
2.1. Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi nhà trẻ :
a. Phát triển thể chất:
- Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối. Cân nặng và chiều cao nằm
trong kênh A.
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư
thế.
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp
nhàng, biết định hướng trong không gian.
- Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo.
- Có một số thói quen, kỷ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinhcá
nhân,vệ sinh môi trường và biết cách đảm bảo sự an toàn.
b. Phát triển nhận thức:


- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung
quanh.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi nhớ
có chủ định. Nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của các sự vật, hiện tượng
xung quanh.
- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xã
hôi.
c. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe và hiểu được lời nói trong giao tiếp.
- Có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảm
xúc, tình cảm của mình và của người khác.
- Có một số biểu tượng về việc đọc và việc viết để vào học lớp 1.

d. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp
- Nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phù hợp với
các đối tượng và hoàn cảnh cụ thể.
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức tự
phục vụ, kiên trì thực hiện công việc được giao.
- Yêu quý gia đình, trường lớp mầm non vá nơi sinh sống.
- Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi.
- Quan tâm chăm sóc vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trường.
- Càm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm
nghệ thuật.
- Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận
động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…vá biết thể hiện cảm xúc sáng
tạo thông qua các hoạt động đó.
2.2. Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
* Xác định mục tiêu giáo dục 4 lĩnh vực phát triển trong kế hoạch
giáo dục năm học đối với trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi.
Lĩnh
vực
giáo
dục
Phát
triển
thể
chất

Mục tiêu năm học

1. dinh dưỡng và sức khỏe
* Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt.

- Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Ngủ 1 giác buổi trưa.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Trẻ biết thực hiện một số thói quen tốt trong sinh hoạt.
- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn.
* Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe:
- Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn


Phỏt
trin
nhn
thc

- Cú mt s thúi quen, k nng tt v gi gỡn sc khe, v sinhcỏ nhõn,v
sinh mụi trng v bit cỏch m bo s an ton.
* Nhn bit v trỏnh mt s nguy c khụng an ton
- Bit mt s vt dng, ni, hnh ng nguy him v trỏnh khi c nhc
nh.
* Thc hin c cỏc ng tỏc phỏt trin nhúm c v hụ hp.
- Thực hiện đợc các động tác trong bài tập thể dục: hít
thở, tay, lng/bụng và chân
2. Vn ng:
*Tp cỏc ng tỏc phỏt trin cỏc nhúm c v hụ hp :
*2. Tp cỏc vn ng c bn v phỏt trin cỏc t cht trong vn ng
ban u.
Gi c thng bng trong vn ng i/chy thay i tc nhanh
chm theo cụ ho i trong ng hp cú bờ vt trờn tay.
- i thng ngi.
- Chy theo hng thng v i hng khụng mt thng bng.

- Bt xa bng 2 chõn khong cỏch 20 cm.
- Thc hin phi hp vn ng tay mt, tung bt búng vi cụ khong cỏch
1m, nộm vo ớch xa 1 1.2m.
- Phi hp tay, chõn, c th trong khi bũ gi c vt t trờn lng.
- Th hin sc mnh c bp trong vn ng nộm, ỏ búng (nộm xa lờn
phớa trc bng 1 tay (ti thiu 1.5m)
* Tp c ng ca bn tay, ngún tay v phi hp tay mt.
- Vn ng c tay, bn tay, ngún tay v thc hin xõu ht.
- Phi hp c c ng bn tay, ngún tay v phi hp tay mt trong cỏc
hot ng: nho t nn, v t chim, xõu vũng tay, chui eo c.
- Thc hin c cỏc vn ng c bn mt cỏch vng vng, ỳng t th.
- Cú kh nng phi hp cỏc giỏc quan v vn ng; vn ng nhp nhng,
bit nh hng trong khụng gian.
- Thc hin c mt s vn ng ca ụi tay mt cỏch khộo lộo.
1. Khỏm phỏ th gii xung quanh bng cỏc giỏc quan.
- Thớch khỏm phỏ vt.
- S nn, nhỡn nghe, ngi nm nhn bit c im ni bt ca i
tng.
- Tr bit luyn tp v phi hp cỏc giỏc quan: Th giỏc, thớnh giỏc, xỳc
giỏc, khu giỏc, v giỏc
2. Th hin s hiu bit v cỏc s vt hin tng gn gi bng c ch,
li núi.
- Gi tờn v núi c chc nng ca mt s b phn c th (mt, mi tai,
ming, chõn tay, u).
- Núi c tờn cụ giỏo v mt s bn trong lp khi c hi.
- Bit tờn cụ giỏo v mt s bn trong lp.
- Chi bt chc mt s hnh ng quen thuc ca nhng ngi gn gi.


Sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc.

- Biết dùng một số đồ vật thay thế trong trò chơi.
+ Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông
gần gũi.
- Nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số đồ vật, hoa, quả,
cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công dụng.
Nhận ra 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh).
- Nhận biết và phân biệt kích thước to nhỏ, hình vuông, hình tròn, vị trí
trong không gian (trên dưới, trước, sau) so với bản thân trẻ.
- Nhận biết số lượng 1 và nhiều
Phát
a*Nghe
triển
- Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2 -3 hành động.- Trả lời được câu hỏi: ai
ngôn
đây? cái gì đây? làm gì? thế nào?...Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản
ngữ
b. Nói
- Phát âm rõ tiếng.
- Đọc được thơ, kể lại truyện ngắn quen thuộc theo tranh với sự giúp đỡ
của người lớn..
- Nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật
hành động, đặc điểm quen thuộc.
- Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện.
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm: con gì đây? Cái gì đây?
- Diễn đạt được bằng lời nới các yêu cầu đơn giản.
- Trả lời được câu hỏi: Để làm gì? Tại sao?
- Nói to, đủ nghe, lễ phép.
c. Làm quen với sách:
- Lắng nghe khi người lớn đọc sách.

- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật hành động gần gũi trong
tranh.
Phát 1. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân.
triển * Biểu lộ sự nhận thức về bản thân:
tình - Nói đựoc một vài thông tin về mình.
cảm và - Thể hiện được điều mình thích và không thích.
kỹ
2 Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi:
năng - Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.
xã hội - Nhận biết cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi...
- Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ.
- Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước
tiếng kêu, gọi.
- Thực hiện được yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Thích tự làm một số việc đơn giản.
- Biết chào hỏi, tạm biệt cảm ơn, vâng, dạ.
- Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (bế em,


khuấy bột cho em, nghe điện thoại...)
- Chơi thân thiện cạnh trẻ khác.
- Thực hiện được một số yêu cầu của người lớn
- Biết một số việc được phép làm, không được phép làm.
3. Phát triển cảm xúc thẩm mĩ:
- Nghe hát, nghe nhạc:
- Thích hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc.
- Vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh:
- Thích tô màu, vẽ tranh, xé dán, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ
nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn).
III. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2016 – 2017

NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI.
Lĩnh
vực
giáo
dục

Mục tiêu
giáo dục
năm học

Nội dung
giáo dục

Nội dung giáo dục trong năm
học


Phát
triển
Thể
chất

1. Tập
luyện nền
nếp, thói
quen tôt
trong sinh
hoạt

+ Dinh dưỡng - VS - sức khoẻ:

- Làm quen với bát, thìa, cơm với
các loại thức ăn khác nhau.
- Tập nhai cơm với thưc ăn.
Không ngậm thức ăn trong miệng.
Không vừa ăn vừa chơi.
- Tập thói quen uống sữa thường
xuyên.
- Tập ăn rau và trái cây.
- Văn hoá ăn uống: Rửa tay trước
khi ăn, cách cầm bát, thìa, lau
miệng sau khi ăn, Bỏ bát, thìa vào
đúng chỗ, nhẹ nhàng, nhặt cơm rơi
vãi bỏ vào đĩa.
- Tập luyện nền nếp thói quen tốt
trong ăn uống.
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
- Luyện một số thói quen tốt trong
sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa
tay trước khi ăn; lau mặt, lau
miệng, uống nước sau ăn; vứt rác
đúng nơi qui định.

* Làm quen với một * Làm
số việc tự phục vụ, giữ quen với
gìn sức khỏe:
một số
- Làm được một số việc việc tự
tự phục vụ đơn giản với phục vụ,
sự giúp đỡ của người giữ gìn
lớn

sức khỏe
- Có một số thói quen,
kỷ năng tốt về giữ gìn
sức khỏe, vệ sinhcá
nhân, vệ sinh môi
trường và biết cách
đảm bảo sự an toàn.

- Tập các thao tác VS: rửa tay, lau
mặt, súc miệng.
- Tập vứt rác vào thùng rác.
Không nhổ bậy.
- Không đòi ăn hàng rong.
- Tập thể hiện bằng lời nói khi có
nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Tập tự phục vụ:
+ Xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh,
cởi quần áo khi bị bẩn, ướt.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ.
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định.

1. dinh dưỡng và sức
khỏe
* Tập luyện nề nếp,
thói quen tốt trong
sinh hoạt.
- Thích nghi với chế độ
ăn cơm, ăn các loại
thức ăn khác nhau.

- Ngủ 1 giác buổi trưa.
- Đi vệ sinh đúng nơi
qui định.
- Trẻ biết thực hiện một
số thói quen tốt trong
sinh hoạt.
- Làm được một số việc
với sự giúp đỡ của
người lớn.


* Nhận biết và tránh
một số nguy cơ không
an toàn
- Biết một số vật dụng,
nơi, hành động nguy
hiểm và tránh khi được
nhắc nhở.
2. Thể chất:
Tập các động tác
phát triển các nhóm
cơ và hô hấp

2. Tập các vận động
cơ bản và phát triển
các tố chất trong vận
động ban đầu.

*
Nhận

biết

tránh một
số nguy cơ
không an
toàn
- Thể
chất:
Tập các
động tác
phát triển
các nhóm
cơ và hô
hấp

- Nhận biết một số vật dụng nguy
hiểm (Bếp, lan can, cầu thang, ổ
điện, bàn là, ao, hồ, nước sôi…)
- Không cho vật nhỏ vào tai, mũi,
miệng...

+ Thể chất:
- Vận động thô:
- Cơ bắp - hô hấp:
- Tập hít thở qua bài tập
- Tay: giơ cao, đưa phía trước đưa
sang ngang, đưa ra sau kết hợp với
lắc bàn tay.
- Lưng bụng: cúi về phía trước,
nghiêng người sang 2 bên, vặn

người sang 2 bên.
- Chân: ngôi xuống, đứng lên, co
duỗi từng chân.
- Các bài tập cho gang bàn chân:
Đi trên vật mềm, vật cứng, vật
nhám...
- Tập các - Vận động cơ bản.
vận động * Tập đi, chạy:
cơ bản và - Đi theo hiệu lệnh.
phát triển - Đi trong đường hẹp.
các tố
- Đi có mang trên tay, đầu.
chất
- Chạy theo hướng thẳng.
trong vận - Đứng co 1 chân
động ban * Bò, trườn, trèo
đầu.
- Bò chui qua cổng.
- Bò theo đường thẳng có mang
vật trên lưng
- Bò, trườn qua vật cản
* Tập tung, ném, bắt.
- Tập bước lên, xuống bậc thang.
- Tập ném, bắt, tung bóng
- Lăn, bắt bóng từ cô
* Tập nhún bật:
- Bật tại chỗ.
- Bật qua vạch kẻ.
- Ném vào đích



2. Thể chất: Tập các
cử động của bàn tay,
ngón tay, phối hợp
tay - mắt.

. Tập các
cử động
của bàn
tay, ngón
tay, phối
hợp tay mắt.

Vận động tinh:
- Tập phát triển các cử động bàn
tay, ngón tay.
-Xoa tay, chạm các đầu ngón tay
với nhau, rót,
nhào,khuấy,đảo,vò,xé.
- Đóng cọc bàn gỗ.
- Nhón nhặt, đồ vật.
- Tập xâu, luồn dây.
- Cài cởi cúc, buộc dây.
- Chồng sếp đồ vật cạnh
nhau( ngang, dọc).
- Chắp, ghép hình.
- Tập cầm bút tô vẽ.
- Lật mở trang sách.



Phát
triển
nhận
thức

1. Khám phá thế giới
xung quanh bằng các
giác quan.
- Thích khám phá đồ
vật.
- Sờ nắn, nhìn nghe,
ngửi nếm để nhận biết
đặc điểm nổi bật của
đối tượng.
- Trẻ biết luyện tập và
phối hợp các giác
quan: Thị giác, thính
giác, xúc giác, khứu
giác, vị giác.

1. Luyện
tập và
phối hợp
các giác
quan: Thị
giác,
thính
giác, xúc
giác,
khứu

giác, vị
giác.

- Luyện tập các giác quan, phối
hợp các giác quan:
- Nhận ra vật qua sờ, nghe, ngửi,
nếm mà không nhìn.
- Nghe âm thanh của các đồ vật,
hiện tượng gần gũi trong cuộc
sống : tiếng gõ cửa, chuông điện
thoại
- Nghe và tìm ra âm thanh phát ra
ở các vị trí khác nhau.
- Ngửi nếm khi ăn uống: ngọt,
mặn, chua.
- Phối hợp mắt-tay trong HĐ với
đồ vật, VĐ tinh.
- Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
- Nghe và nhận biết âm thanh của
1 số đồ vật, tiếng kêu của 1 số con
vật quen thuộc.
- Cảm nhận bề mặt : cứng-mềm,
trơn láng-gồ gề, nháp, xù xì , Sờ
nắn, nhìn, ngửi…đồ vật, hoa, quả
để nhận biết cứng - mềm, trơn
(nhẵn) - xù xì.
- Nhận ra sự bất biến của đồ vật:
Tìm những đồ vật cô cất giấu, chơi
trốn tìm.
* Tập các kỹ năng :

Cầm bút.
- Tập tô bên trong hình, điều chỉnh
không ra ngoài.
- Vẽ đường thẳng, xéo từ trên
xuống, xoay tròn,nguyệch ngoạc.
- Vẽ, ịn bằng ngón và bàn tay .
- Nặn: vo tròn, véo miếng đất từ
cục to, lăn, bóp,ấn.
- Xé, dán, vò giấy: xé tự nhiên
thành 2 miếng, xé dọc, vò bóp
giấy trong nắm tay.Bóc hình đề
can để dán.
- Xếp hình: chồng lên nhau, xếp
cạnh( ngang- dọc) thành đồ vật
quen thuộc: ô-tô, tầu hoả, nhà,
đường đi...


2. Thể hiện sự hiểu
biết về các sự vật hiện
tượng gần gũi bằng cử
chỉ, lời nói.
- Gọi tên và nói được
chức năng của một số
bộ phận cơ thể (mắt,
mũi tai, miệng, chân
tay, đầu).
- Nói được tên cô giáo
và một số bạn trong lớp
khi được hỏi.

- Biết tên cô giáo và
một số bạn trong lớp.

2. Nhận
biết:
- Một số
bộ phận
của cơ thể
con
người.
- Bản
thân,
người gần
gũi.

- Chơi bắt chước một
- Một số
số hành động quen
đồ dùng,
thuộc của những người đồ chơi.
gần gũi. Sử dụng được
một số đồ dùng đồ chơi
quen thuộc.
- Biết dùng một số đồ
vật thay thế trong trò
chơi.
+ Trẻ biết tên, đặc điểm
nổi bật và công dụng
của phương tiện giao
thông gần gũi.


- Một số
phương
tiện giao
thông
quen
thuộc

- Nhận biết bộ phận cơ thể: mắt,
mũi, miệng, tai, tay, chân,
đầu.Chức năng của giac quan.
- Nhận biết bản thân và những
người gần gũi:
- Biết tên mình, tên thân mật ở
nhà,tuổi, trai/gái.
- Biết mình thích chơi gì, làm gì,
thích bạn nào.
- Nhận ra mình trong gương, hình.
- Nhận ra đồ dung cá nhân của
mình.
- Biết tên ba, mẹ, anh, chị, em.
-Quan sát, nhận biết công việc
thường làm của ba mẹ ở nhà.
-Biết tên cô giáo và quan sát công
việc cô làm hàng ngày để chăm
sóc bé.
- Biết tên một số bạn.
- Nhận biết đồ vật, con vật, trái
cây gần gũi:
-Nhận biết 1 số đồ chơi, đồ dung

quen thuộc, 1 -2 bộ phận gắn với
công dụng.Tập xử dụng đồ dùng
đúng cách.
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng
và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
quen thuộc.
- Biết xử dụng đồ vật thay thế
trong trò chơi.
- Tên, đặc điểm nổi bật và công
dụng của phương tiện giao thông
gần gũi.


Phát
triển
ngôn
ngữ

- Nhận biết được một
vài đặc điểm nổi bật
của một số đồ vật, hoa,
quả, cây cối, con vật
gần gũi (màu sắc, hình
dạng) và công dụng.

- Một số
con vật,
hoa, quả
quen
thuộc.


- Nhận ra 3 màu cơ bản
(đỏ, vàng, xanh).
- Nhận biết và phân
biệt kích thước to nhỏ,
hình vuông, hình tròn,
vị trí trong không gian
(trên dưới, trước, sau)
so với bản thân trẻ.
- Nhận biết số lượng 1
và nhiều

- Một số
màu cơ
bản, kích
thước,
hình
dạng, số
lượng, vị
trí trong
không
gian.

*Nghe
* Nghe
- Thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2 -3
hành động.- Trả lời
được câu hỏi: ai đây?
cái gì đây? làm gì? thế

nào?...Hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản

- Nhận biết 1 số trái cây hay ăn:
biết bộ phận ăn được và không ăn
được, mùi vị của nó, cách ăn trái
cây.So sánh màu sắc, kích thước,
hình dáng.
-Nhận biết 1 vài con vật gần gũi:
So sánh tiếng kêu, thức ăn, cách
vận động, 1-2 đặc điểm cấu tạo
nổi bật( vòi, tai, mỏ...)
-Nhận biết 1 số hoa phổ biến: so
sánh màu sắc, mùi, cánh,...
-Phân biệt màu của đồ vật: Xanhđỏ- vàng.
-Kích thước của đồ vật: to- nhỏ.
-Hình hình học: tròn,vuông .Nhận
ra các hình đó trong các đồ vật
xung quanh.
-Vị trí: trên-dưới, trước- sau, so
với bản thân trẻ.
-Nhận biết 1 đôi: giày, dép, vớ, ...
-Số lượng 1 và nhiều.
* Nghe:
- Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu
khác nhau( chuyện, thơ, đồng dao,
lời nói trong giao tiếp hàng ngày).
- Phân biệt ngữ điệu khác nhau và
ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm ,
mức độ quan trọng của thông

điệp).
- Nghe giọng nói khac nhau.Nhận
ra giọng người thân, cô.
- Nghe hát, thơ, ca dao,đồng dao,
chuyện (có nội dung phù hợp với
trẻ)
- Nghe đọc sách.
- Nghe hiểu các từ và các câu chỉ
đồ vật, sự vật, hành động quen
thuộc.
- Nghe hiểu một số câu hỏi đơn
giản: Ai,con gì,cái gì, làm gì, ở
đâu, như thế nào, để làm gì.


* Nói
* Nói
- Phát âm rõ tiếng.
- Đọc được thơ, kể lại
truyện ngắn quen
thuộc theo tranh với sự
giúp đỡ của người lớn..
- Nói được câu đơn,
câu có 3 – 4 tiếng, có
các từ thông dụng chỉ
sự vật hành động, đặc
điểm quen thuộc.
- Sử dụng lời nói với
các mục đích khác
nhau:

+ Chào hỏi, trò
chuyện.
+ Hỏi về các vấn đề
quan tâm: con gì đây?
Cái gì đây?
- Diễn đạt được bằng
lời nới các yêu cầu đơn
giản.
- Trả lời được câu hỏi:
Để làm gì? Tại sao?
- Nói to, đủ nghe, lễ
phép.

* Làm quen với sách:
- Lắng nghe khi người
lớn đọc sách.
- Xem tranh và gọi tên
các nhân vật, sự vật
hành động gần gũi
trong tranh.

* Làm
quen với
sách

*Nói:
- Trả lời và đặt một số câu hỏi:
Ai,con gì,cái gì, làm gì, ở đâu, như
thế nào, để làm gì.
- Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhu

cầu( ăn uống,đi VS..) của bản thân
bằng lời nói.
- Đọc các đoạn bài thơ ngắn có 3,4
từ.
- Kể lại sự việc nhìn thấy
- Kể lại đoạn truyện được nghe
nhiều lần.
-Kể chuyện theo tranh theo sự gợi
ý của cơ cô( ai, làm gì, ở đâu).
-Biểu hiện cảm xúc, động tác, nét
mặt, cử chỉ cùng lời nói.
-Văn hoá nghe nói: Chú ý nghe để
hiểu câu hỏi, yêu câu...,lễ
phép( thưa gửi, dạ, biết xưng hô
đúng, chào hỏi khi gặp khách, cảm
ơn, xin lỗi), mạnh dạnh, tự nhiên
khi nói,
thích nghe đọc sách.
- Phát âm các âm khác nhau.
- Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con
vật, đặc điểm, hành động quen
thuộc trong giao tiếp.
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và
hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và
câu dài.
- Mở sách, lật sách,gọi tên sự vật
và hành động của các nhân vật
trong tranh minh họa sách.
- Nhìn vào sách khi nghe người
lớn đọc.

Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
- Xem tranh và gọi tên các nhân
vật, sự vật
hành động gần gũi trong tranh.


Phát
triển
tình
cảm xã
hội

1. Phát triển tình
cảm, ý thức về bản
thân.
* Biểu lộ sự nhận thức
về bản thân:
- Nói đựoc một vài
thông tin về mình.
- Thể hiện được điều
mình thích và không
thích.
*Nhận biết và biểu lộ
cảm xúc với con người
và sự vật gần gũi:
- Thích chơi cùng bạn,
không tranh giành đồ
chơi.
- Nhận biết cảm xúc:
vui, buồn, sợ hãi...

- Biết biểu lộ cảm xúc
vui, buồn, sợ hãi qua
nét mặt, cử chỉ.
- Biểu lộ sự thân thiện
với một số con vật
quen thuộc/gần gũi: bắt
chước tiếng kêu, gọi.
- Thực hiện được yêu
cầu đơn giản của người
lớn.
- Thích tự làm một số
việc đơn giản.
- Biết chào hỏi, tạm
biệt cảm ơn, vâng, dạ.
- Biết thể hiện một số
hành vi xã hội đơn giản
qua trò chơi giả bộ (bế
em, khuấy bột cho em,
nghe điện thoại...)
- Chơi thân thiện cạnh
trẻ khác.
- Thực hiện được một
số yêu cầu của người
lớn
- Biết một số việc được
phép làm, không được

1. Phát
triển tình
cảm:

- Ý thức
về bản
thân
- Nhận
biết và
thể hiện
một số
trạng thái
cảm xúc
Phát triển
kĩ năng
xã hội:
- Mối
quan hệ
tích cực
với con
người và
sự vật gần
gũi.
- Hành vi
văn hóa
giao tiếp
đơn giản.

1. Phát triển tình cảm, ý thức về
bản thân.
- Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái
trong sinh hoạt với những người
xung quanh.
- Gần gũi cởi mở vui vẻ với cô và

các bạn.
- Biết chào hỏi,thưa gửi, xin phép,
cảm ơn,xin lỗi, chờ đợi đến lượt
với sự nhắc nhở của cô.
- Chơi cạnh nhau, không tranh
giành đồ chơi với các bạn.
-Biết một số việc được phép và
không được phép làm: Không
đánh bạn, cấu,cắn bạn, không gọi
mày tao,...
- Biết tuân theo 1 số quy dịnh
trong lớp( ăn, ngủ, VS, học, chơi).
- Nhận ra cảm xúc của mình và
người khác: vui, buồn, sợ hãi, giận
dỗi, ngạc nhiên, lo lắng.
- Biết biểu lộ cảm xúc với những
người xung quanh.
-Thực hiện một số yêu cầu của
người lớn.
- Thực hiện một số hành động,
cảm xúc trong trò chơi thao tác vai
đơn giản.
-Thích tự làm 1 số việc tự phục
vụ:
-Đi giầy dép, xúc ăn, mặc cởi đồ,
đội nón, thu dọn đồ chơi, đồ dùng
cá nhân với sự giúp đỡ của cô.
-Tự lấy gối, vào chỗ ngủ, uống
nước,lau miệng, tự đi VS khi có
nhu cầu.Tự bỏ chén, muỗng, ly

sau khi ăn vào xô theo từng loại,
bưng ghế nhẹ nhàng.
-Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ,
té, bị đau, mệt, ốm.
-Tập nhặt cơm rơi vãi bỏ vào dĩa.
-Quan sát người lớn chăn sóc cây,
con vật.Yêu thích con vật, cây
cối, hoa trong trường và ở nhà.


* Phát triển cảm xúc 3. Phát
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai
thẩm mĩ:
triển cảm điệu khác nhau: nghe âm thanh
- Nghe hát, nghe
xúc thẩm của các nhạc cụ
nhạc:
mĩ:
.- Hát và tập vận động đơn giản
- Thích hát một số bài - Nghe
theo nhạc.- - -Vẽ các đường nét
hát quen thuộc và vận hát, hát
khác nhau, di màu, xé, vò, xếp
động đơn giản theo
và vận
nhạc.
động đơn hình.- Xem tranh
- Vẽ nặn, xé dán, xếp giản theo
hình, xem tranh:
nhạc.

- Thích tô màu, vẽ
- Vẽ nặn,
tranh, xé dán, xếp
xé dán,
hình, xem tranh (cầm xếp hình,
bút di màu, vẽ nguệch xem
ngoạc bằng bút sáp, tranh.
phấn).
IV. DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN KHỐI NHÀ
TRẺ 24 - 36 THÁNG NĂM HỌC 2016 - 2017
Tuầ
n
thứ
1
2
3

Số
tuần
4
tuần

4

5
6

4
tuần


7

Chủ đề
lớn

Xây dựng môi trường học tập, rèn nền nếp
cho bé, chuẩn bị cho năm học mới. Rèn nền
nếp học sinh, trang trí và vệ sinh môi trường
lớp học, tập văn nghệ, chuẩn bị cho ngày
khai giảng năm học mới 2016 - 2016.
Lịch học kỳ I
Cô giáo và các bạn trong lớp
học của bé
Trường
mầm non, Tết trung thu thật vui vẻ
Tết trung
thu
Đồ dùng của bé

8
9
10

3
tuần

Chủ đề nhánh

Tuần

thực
hiện

Thời gian thực
hiện

4

01/8-31/8/2016

1
1
1

Đồ chơi của bé

1

Tôi là ai
Cơ thể của bé

1
1

Bản thân

05/9 09/9/2016
12/9 16/9/2016
19/9 23/9/2016
26/9 30/9/2016

03/10 07/10/2016
10/10 14/10/2016


Bé cần gì lớn lên và khỏe
mạnh.

11
12
13

3
tuần

14
15
16

4
tuần

17

Bé yêu bố mẹ
Bé và gia
đình thân Gia đình của bé
yêu của bé
Đồ dùng trong gia đình của bé
Những
con vật

đáng yêu,
ngày
20/11

18
19
20

4
tuần

21
22

Những con vật nuôi trong gia
đình
Những con vật sống trong
rừng, ngày 20/11

1
1
1
1
1
1

Các con vật biết bơi

1


Chim, Côn trùng có cánh

1

Quả ngon của bé

1

Cây và
Những bông hoa đẹp
những
bông hoa
đẹp. Ngày Ngày 22/12
22/12)
Một số loại rau, củ bé thích

1
1
1

17/10 21/10/2016
24/10 28/10/2016
31/10 04/10/2016
7/11 11/11/2016
14/11 18/11/2016
21/11 25/11/2016
28/11 02/12/2016
05/12 9/12/2016
12/12 16/12/2016
19/12 23/12/2016

26/12 30/12/2016
02/01 06/01/2016

18
tuần
thực
học
Ôn luyện khảo sát học kỳ I

23

1

09/01 13/01/2016

Lịch học kỳ II
24

4
tuần

25

Tết và
mùa xuân

Mùa xuân đến rồi

Ngày Tết vui vẻ
Nghỉ tết Nguyên Đán


1
1
1

26

Một số loại quả, bánh ngày Tết

1

27
28

Hoa đào, hoa mai ngày Tết
PTGT đường bộ

1
1

5
tuần

Bé với
những

16/01 20/01/2016
23/01 27/01/2016
28/1- 3/2/2016
06/02 10/02/2016

13/02 17/02/2016
20/02 24/02/2016


29

phương
tiện giao
thông
(Kết hợp
ngày 8/3)

30
31
32
33
34
35

5
tuần

Mùa hè
đến rồi

36
37
38
39
40


41

2
tuần

Bé lên
mẫu giáo

1
tuần
17
tuần
thực
học

Bác Hồ
Kính yêu

42

Ngày 8/3

1

PTGT đường sắt

1

PTGT đường thủy,


1

PTGT đường hàng không

1

Thời tiết mùa hè

1

Quần áo trang phục mùa hè

1

Các hoạt động trong mùa hè

1

Nước

1

Một số hiện tượng tự nhiên

1

Bé chuẩn bị lên mẫu giáo

1


Lớp mẫu giáo 3 tuổi

1

Bác Hồ Kính yêu

1

Học bù các ngày nghỉ lễ, Ôn
tập cuối năm và khảo sát trẻ
cuối độ tuổi

1

27/02 03/03/2016
06/03 10/03/2016
13/03 17/03/2016
20/03 24/03/2016
27/03 31/03/2016
03/04 07/04/2016
10/04 14/04/2016
17/04 21/04/2016
24/04 28/04/2016
01/05 05/05/2016
08/5 - 12/5/2016
15/5 19/5/2016

22/5 26/5/2016


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
I. KẾ HOẠCH TUẦN.
1. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về trang phục của trẻ, trường / lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân
trường.
2. THỂ DỤC SÁNG


2.1. Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác theo cô
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
2.2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
- Quần áo gọn gàng
2.3. Tổ chức họat động
a, Khởi động:
Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi chậm sau đó về thành vòng tròn dãn cách đều. Xoay
khớp cổ tay
b, Trọng động: Tập theo nhạc
- Động tác hô hấp : Hít vào, thở ra
- ĐT Tay: Đưa tay sang ngang- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
- ĐT chân: Hai tay chống hông xoay người sang trái( phải)- Về tư thế CB( 4 lần x
2 n)
- ĐTB: Hai tay giơ cao- Cúi xuống- Giơ cao- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
* Hát + vận động bài " Ồ sao bé không lắc"
c, Hồi tĩnh:
Thả lỏng điều hòa
3. HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH


Chủ đề nhánh 1: "Các cô,các bác,trong trường MN"
(01 tuần, từ 05/09 đến 09/09/2016 )
Thời gian
Thứ 2
NBPB
05/09/2016
Thứ 3
Vận động
06/09/2016
Thứ 4
Âm nhạc
07/09/2016
Thứ 5
Văn học
08/09/2016
Thứ 6
NBTN

Nội dung hoạt động
Thơ : ''Mẹ và cô”
VĐCB : Đi trong đường hẹp
Trò chơi : Về đúng nhà Các cô, các bác trong lớp
nhà trẻ / trường mầm non
NDTT: Dạy hát '' Cô và mẹ"(TT)
NDKH : Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học "
Thơ : ''Mẹ và cô”
Quan sát trò chuyện và đàm thoại về tên của cô



giáo, các bạn trong lớp học của bé.

09/09/2016

Chủ đề nhánh 2: “Tết trung thu thật là vui”
( 01 tuần, từ 12/9 đến 16/09/2016 )
Thời gian
Môn học
Thứ 2
NBPB
12/09/2016
Thứ 3
13/09/2016
Thứ
NBTN
4VĐCB:
Ngồi lăn
bóng cùng
cô và bạn
14/09/2016
Trò chơi:
Dung dăng
dung dẻ.
Thứ 5
Văn học
24/09/2016
Thứ 6
16/09/2016

Nội dung hoạt động

Nhận biết đồ chơi màu xanh

Vận động
1. NDTT: Nghe hát: “Gác trăng”
2. NDKH: TCÂN: Hãy lắng nghe.

Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.( Trích đoạn cuối)
NBTN

Nhận biết tên, đặc điểm nổi bật của một số đồ chơi trung thuChủ đề nhánh 3: ''

Đồ dùng của bé"
(01 tuần, từ 19/09 đến 23/09/2016)
Thời gian
Môn học
Thứ 2
Tạo hình
19/09/2016
Thứ 3
Vận động
20/09/2016
Thứ 4
NBTN
21/09/2016

Nội dung hoạt động
Làm quen với đất nặn
VĐCB: Bò theo hướng thẳng .
Trò chơi: Tung bóng cùng cô
1. NDTT: Dạy hát: “Đi chơi với búp bê”

2. NDKH: TCÂN: Nghe âm thanh và tìm ra nơi
phát ra âm thanh.


Thứ 5
Văn học
22/09/2016
Thứ 6
NBTN
23/09/2016

Kể chuyện: “Đôi bạn nhỏ”
Nhận biết tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách
sử dụng đồ dùng, quen thuộc

Chủ đề nhánh 4: '' Đồ chơi của bé "
( 01 tuần, từ 26/09 đến 30/09/2016 )
Thời gian
Thứ 2
26/9/2016
Thứ 3
2792016
Thứ 4
28/9016
Thứ 5
29/9016
Thứ 6
30/92016

Môn học

NBPB

Nội dung hoạt động
HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ tặng bạn.

Vận động

VĐCB: Bò nhanh thẳng hướng đến đồ chơi.
Trò chơi: Ai bắt chước giỏi nhất

Âm nhạc

1. NDTT: Dạy hát: “Cùng đi đến lớp”
2. NDKH: Nghe hát: “Chim mẹ, chim con”

Văn học

Thơ: “Bập bênh”

NBTN

Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng
đồ chơi quen thuộc

4. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI:
- Quan sát các công việc quen thuộc của các cô, bác trong trườn/ lớp
- Dạo chơi trong sân trường, quan sát các khu vực trong trường, đồ chơi trong sân
trường, cây cối…
- Quan sát các hoạt động chuẩn bị đón Tết trung thu
- Trò chơi : Chi chi chành chành ; lộn cầu vồng ; dung dăng dung sẻ ; chơi tự do

dưới sự hướng dẫn của cô.
5. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
Tên góc
Góc thao tác vai

Nội dung hoạt động góc
- Trò chơi: Bế em, Nấu ăn, Cho bé ăn...
- Bé tập làm cô giáo


Góc hoạt động
với đồ vật

Góc vận động
Góc sách truyện

Góc thiên nhiên

-

Chơi lôtô, xâu vòng trang trí lớp
Xếp hình hàng rào
Chơi phân biệt màu đỏ.
Chơi với đất nặn
Chơi với các dụng cụ thể dục
Chơi các trò chơi vận động phù hợp
Xem tranh ảnh về trường mầm non, Tết trung thu, đồ
dùng, đồ chơi của lớp
- Xem truyện tranh
- Tô màu tranh

- Tập tưới cây, lau lá cây

6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vận động nhẹ, uống sữa, ăn chiều
- Ôn lại các nội dung đã học
- Làm quen nội dung mới
- Chơi tự do ở các góc theo ý thích của bé
- Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
I. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
II. THỂ DỤC SÁNG
.1. Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác theo cô
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.2. Chuẩn bị:


- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
- Quần áo gọn gàng
3. Tổ chức họat động
a, Khởi động:
Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi chậm sau đó về thành vòng tròn dãn cách đều. Xoay
khớp cổ tay
b, Trọng động: Tập theo cô
- Động tác hô hấp : Hít vào, thở ra
- ĐT Tay: TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, N1 Đưa tay giang ngang- N2Về tư thế
CB ( 4 lần x 2 n)

- ĐT chân: TTCB: Chân đứng rộng bằng vai Hai tay buông thẳng- Về tư thế CB( 4
lần x 2 n)
- ĐTB: Hai tay chống hông xoay trái( phải)- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
* Hát + vận động bài " Ồ sao bé không lắc"
Trò chơi:
c, Hồi tĩnh:
Thả lỏng điều hòa
III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH

Chủ đề nhánh 1: " Tôi là ai"
( 01 tuần từ 03/9 đến 07/10 / 2016 )
Thời gian
Thứ 2
NBPB
03/10/2016
Thứ 3
Vận động
04/10/2016

Nội dung hoạt động
Ôn nhận biết màu đỏ.

Thứ 4
Âm nhạc
05/10/2016

1. NDTT: Dạy hát: “Lời chào buổi sáng”
2.NDKH: TCÂN: Nghe âm thanh và tìm ra nơi phát
ra âm thanh..
Thơ: “Cháu chào ông ạ”


Thứ 5
Văn học
06/10/2016
Thứ 6
NBTN
07/10/2016

VĐCB: Đi thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo hiệu
lệnh
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ..

Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể:
mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân..


Chủ đề nhánh 2 : "Cơ thể của bé"
( 01tuần từ 10/10 đến 14/ 10/ 2016 )
Thời gian
Thứ 2

NBPB

10/10/2016
Thứ 3

Thể dục

11/10/2016
Thứ 4


Nội dung hoạt động
NBPB: Nhận biết màu vàng.
VĐCB: Tung bóng lên cao
Trò chơi: Về đúng nhà

12/10/2016

Âm nhạc

1. NDTT: Dạy hát: “Giấu tay” N&L Bùi Anh Tôn
2. NDKH: Nghe hát: “Tóm được rồi”

Thứ 5

Văn học

Kể chuyện:“Gấu con bị sâu răng”

13/10/2016
Thứ 6

NBTN

14/10/2016

Nhận biết tên, chức năng chính một số bộ phận của
cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.

Chủ đề nhánh 3: ''Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh"

( 01 tuần từ 17/10 đến 21/10/ 2016 )
Thời gian
Thứ 2
17/10/2016
Thứ 3
18/10/2016
Thứ 4
19/10/2016

Tạo hình
Thể dục

Nội dung hoạt động
Tạo hình: Tô màu vàng cho cái yếm
VĐCB: Đi trong đường hẹp.
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.Nhận biết tên một số món
ăn đơn giản.
1. NDTT: Dạy hát: “Giấu tay”

Âm nhạc

2. NDKH: Nghe hát: “Tóm được rồi”

Thứ 5
20/10/2016

Văn học

Kể chuyện:“Gấu con bị sâu răng”


Thứ 6
21/10/2016

NBTN

Nhận biết tên một số món ăn đơn giản.

IV. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI


- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
- Chơi các trò chơi vận động: “Tạo dáng”, “Gieo hạt nảy mầm”...
- Hát và nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân.
- Chơi theo ý thích.
V. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
Tên góc
Góc thao tác vai
Góc hoạt động
với đồ vật
Góc vận động
Góc sách truyện

Góc thiên nhiên

Nội dung hoạt động góc
- Chơi mẹ - con; Bế con, Nấu ăn, Cho con ăn, đưa con
đi khám bệnh.
- Chơi lôtô, xâu vòng màu đỏ tặng bạn hoặc trang trí
lớp, Di màu theo ý thích.
- Chơi với đất nặn

- Chơi với các dụng cụ thể dục
- Chơi các trò chơi vận động phù hợp
- Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể của bé;
Mắt, mũi, miệng,tai,…
- Quan sát nhận xét hình ảnh bé trai, bé gái.
Quan sát, trò chuyện nhận xét một số món ăn hàng
ngày quen thuộc đối với trẻ.
- Tập tưới cây, lau lá cây

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vận động nhẹ, uống sữa, ăn chiều
- Ôn các bài hát, bài thơ, đã học trong tuần.
- Làm quen nội dung mới
- Luyện tập các kỹ năng rửa mặt, rửa tay.
- Chơi tự do ở các góc theo ý thích của bé
- Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.

CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
I. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
II. THỂ DỤC SÁNG
.1. Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác theo cô
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
.2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng

- Quần áo gọn gàng
3. Tổ chức họat động
a, Khởi động:
Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi chậm sau đó về 2 hàng dãn cách đều. Xoay khớp cổ
tay
b, Trọng động: Tập theo cô
- Động tác hô hấp : Hít vào, thở ra
- ĐT Tay: TTCB: chân đứng rộng bằng vai, N1 Đưa tay đưa ra phía trước- N2Về
tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
- ĐT chân: TTCB: chân đứng rộng bằng vai - N1 Hai tay chống hông khụy gốiN2Về tư thế CB( 4 lần x 2 n)
- ĐTB: Bật tại chỗ ( 4 lần x 2 n)
* Hát + vận động bài " Ồ sao bé không lắc"
Trò chơi:
c, Hồi tĩnh:
Thả lỏng đi nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH

Chủ đề nhánh 1: “Bé yêu bố mẹ”
( 01 tuần, từ 24/10 đến 28/10/2016 )
Thời gian
Thứ 2
24/10/2016

HĐVĐV
Thể dục

Thứ 3
25/10/2016
Thứ 4
26/10/2016


Âm nhạc

Nội dung hoạt động
HĐVĐV: Xâu vòng màu vàng tặng bố, mẹ
VĐCB: Đi thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo hiệu
lệnh
Trò chơi: Mèo và chim sẻ Quan sát trò chuyện và
đàm thoại tên và công việc của bố, mẹ bé.
1. NDTT: Dạy hát: “Quà tặng mẹ”
2. NDKH: Nghe hát: “Mẹ yêu không nào”


Thứ 5
27/10/2016
Thứ 6
28/10/2016

Văn học
NBTN

Kể chuyện: “Bé Mai ở nhà”
Quan sát trò chuyện và đàm thoại tên và công việc
của bố, mẹ bé.

Chủ đề nhánh 2: “Gia đình của bé”
( 01 tuần, từ 31/10 đến 04/11/2016 )
Thời gian
Thứ 2
31/10/2016


HĐVĐV

Thứ 3
01/10/2016

Thể dục

Nội dung hoạt động
HĐVĐV: Xếp chồng, xếp cạnh: Xếp bàn ghế
VĐCB: Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng
Trò chơi: Vào rừng chơi

Thứ 4
02/10/2016

Âm nhạc

1. NDTT: Dạy Hát và vận động theo bài: “Lời chào
buổi sáng”
2.NDKH: Nghe hát: “Cả nhà thương nhau”

Thứ 5
03/10/2016

Văn học

Thơ: “Yêu mẹ”

Thứ 6

04/10/2016

NBTN

Quan sát trò chuyện và đàm thoại tên các thành viên
trong gia đình bé.(Biết tên các thành viên trong gia
đình bé: Bố, mẹ, anh, chị)

Chủ đề nhánh 3: “Đồ dùng trong gia đình của bé”
( 01 tuần, từ 07/11 đến 11/11/2016 )
Thời gian
Thứ 2
07/11/2016

Tạo hình

Thứ 3
08/11/2016

Thể dục

Thứ 4

Nội dung hoạt động
Tạo hình: Tô màu cái ấm và cái chén
VĐCB: Bật tại chỗ
Trò chơi: Bóng tròn to
1. NDTT: Hát và VĐTN bài: “Đôi dép”



×