Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

phân tích Hai đua tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.6 KB, 7 trang )

Hai đứa trẻ
Thạch Lam
I. Thạch Lam (1910-1942)
1.Tiểu sử;
TL quê ở Hà Nội, cuộc đời ngắn ngủi với 32 tuổi
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống văn học. Hai anh TL là Nhất
Linh và Hoàng Đạo đều là nhân vật chủ chốt của TLVĐ. TL tính tình trầm lặng ít
nói, nhng có sự hiểu biết sâu sắc.Ông có nét phong cách và c/s thanh lịch của ngời
Tràng An.Ông cũng có sự hiểu biết sâu sắc cuộc sống của tầng lớp dân nghèo
thành thị
2.Sự nghiệp văn ch ơng
-TL chuyên viết chuyện ngắn, truyện của ông mới ra đời đã đợc đón nhận nồng
nhiệt, không phải ở tính li kì , lâm li ớt át mà ở chất thơ trong tác phẩm. Nó giống
nh Hữu xạ tự nhiên hơng nh thứ rợu càng uống càng say.TL đem đến cho ngời
đọc những trang viết đầy chất thơ, ở đó tác giả cảm nhận đợc những cảm giác
mong manh, mơ hồ trong tâm hồn con ngời.Truyện của ông thờng có cốt truyện
đơn giản hoặc không có cốt truyện. Nó gồm những sự kiện, sự việc của con ngời
đối với đời sống bình thờng đa lên trang văn.TL rất nâng niu những chi tiết rất đời
thờng ấy. Hơn nữa từ những chi tiết đời thờng, TL cố gắng khai thác những vẻ đẹp
tâm hồn con ngời, những vẻ đẹp mang tinh thần dân tộc nh lòng vị tha, nhân hậu,
khát vọng vơn lên khỏi cuộc sống tù túng, bế tắc hay vẻ đẹp của tình yêu trong
sáng, thanh cao.
- Đề tài: Ông viết về cuộc sống vất vả, nhng cũng đầy tình ngời của tầng lóp dân
nghèo thành thị. Giá trị nhân văn của những tác phẩm của TL cũng chính từ việc
khai thác những đề tài này.
II, Truyện ngắn Hai đứa trẻ
1. Đề tài:
Cuộc sống của ngời dân nghèo nơi phố huyện nhỏ. Đây cũng có thể coi là
mảng hồi ức hoặc một mảng tự truyện của TL vè thời thơ ấu của mình. Lúc ấy cậu
mới bảy tám tuổi theo gia đình về Hải Dơng. Mẹ của TL lúc ấy làm nghề hàng xáo
ở trong làng cho hai chị em trông coi một hiệu tạp hoá với mục đích chủ yếu là


dẫn khách mua hàng trong làng. Trong kí ức của một đúa trẻ có những ấn tợng
không thể phai mờ dẫu đó chỉ là những hình ảnh hết sức bình thờng của một tuổi
thơ hồn nhiên và đầy mơ mộng. Câu chuyện vì vậy đạt đến độ chân thực trong
cảm xúc và cả chất hiện thựckhi p/a đời sống
2.Cốt truyện
-Đơn giản dờng nh ko có xung đột ko có kịch kính ko tạo cho ngời đọc cảm giác
căng thẳng., chỉ là những chi tiết của hiện thực nối với nhau trong mạch c/x và
những suy nghĩ miên man của nhân vật từ thế giới quanh mình
3.Không gian thời gian nghệ thuật
-Thời gian NT : Bắt đầu từ một buổi chiều hoàng hôn êm nh ru đến khi trời tối hẳn
và khép lại vào lúc đêm khuya khi cả phố huyện chìm trong giấc ngủ. Đó là
khoảng thời gian gợi trong lòng ngời đọc những suy nghĩ, những nỗi niềm..
- Khoảng thời gian ấy n/v suy nghĩ và đắm chìm trong không gian phố huyện
( cả không gian thực và không gian mộng) không gian thực thì đầy bống tối và c/s
tù đọng nghèo đói còn không gian mộng tởng lại đầy ánh sáng, sầm uất giàu sang.
4. Bút pháp NT
- HĐT khó tách bạch hiện thực hay lãng mạn. Ngời đọc vừa cảm nhận về một bức
tranh hiện thực c/s ngời dân nghèo phố huyện vừa cảm nhận đợc những cảm xúc
bay bổng của nhân vật nh muốn bay lên thoát khói c/s tù đọng hớng tới c/s tự do
và ánh sáng.
- Chủ âm của TP vẫn là những trang văn giàu chất thơ, là bài thơ tình đầy xót xa
và khát vọng
- Thủ pháp nt của tp chủ yếu là nghệ thuật đối lập : đối lập không gian hiện thực
và k/g quá khứ, giữa bóng tối và ánh sáng..từ đó mà nêu bật chủ đề tp
III.Phân tích tác phẩm
1. Bức tranh hiện thực của tp
- Hiện thực tác phẩm là cảnh phố huyện lúc hoàng hôn buông xuống tới khi trời
tối hẳn. Thời gian ấy làm bật lên bản chất bên trong c/s. Cái náo nhiệt , ồn ào của
một ngày qua đi nhờng chỗ cho sự bình yên vắng lặng của một chiều quê.Trớc hết
là cảnh phiên chợ chiều tàn. Cái nơi đông vui đông vui náo nhiệt ấy bây giờ trờ

thành bãi vắng với bao rác rỡi, lác đác một vài ngời còn sót lại nơi đây đang khẩn
trơng thu dọn quang gánh của mình, trên nền chợ là những đứa bé nhà nghèo đang
cố nhặt nhạnh những thứ ngời ta bỏ đi.Phiên chợ tàn thêm cảm giác của sự nghèo
khó đeo đẳng cuộc sống con ngời. Một chi tiết rất đời thờng mà ta dã từng gặp ở
bao phiên chợ quê nghèo lại trở thành có ý nghĩa khi đợc nhập vào thế giới. Cô bé
Liên nhìn thấy cảnh khổ của những đứa trẻ mà cảm thấy động lòng thơng. Nhng
chính bản thân chị cũng không có tiền mà cho chúng thế là có thêm 1 sự đồng
cảm, ấn tợng của cái nghèo.
- Nhng thực ra dó mới chỉ là những chi tiết đầu tiên, phải đến khi bóng đêm nh 1
chiếc chảo khổng lồ úp xuống cả phố huyện. Mọi con đờng, mọi ngõ ngách đã dày
đặc bóng tối thì bức tranh hiện thực mới đợc thể hiện một cách đầy đủ, sống động.
Trên mặt tiền của bức tranh là hình ảnh chị em Liên ngồi trên chiếc chõng hàng
ngay hiên nhà. hai chị em lặng lẽ nhìn vào bóng tối, họ không vội thắp đèn, cũng
chẳng thiết đếm những đồng tiền hàng bởi với Liên công việc ấy ngày nào cũng
lặp đi lặp lại nhàm chán. Hơn nữa sồ tiền cũng chẳng đáng là bao. Hai chị em chỉ
quẩn quanh với nỗi lo mẹ ra thăm lại trách móc cha đóng cửa, cha thắp đèn. Nói
nh vậy cũng đủ thấy cuộc sống ấy buồn bã đến thế nào.
- Trên nền bóng tối sự vận động của phố huyện bắt đầu rõ hơn. Đó là bà cụ Thi
điên với vài ba hào chỉ để mua một cút rợu, hai mẹ con chị Tí với chõng hàng nớc;
gia đình bác sẩm góp vui băng tiếng đàn; dáng đi lêu nghêu của bác phở Siêu
trong đêm tối; rồi vài ngời nhà ai đó gọi nhau đi dánh tổ tôm, tất cả trở thành thế
giới của phố huyện.
+ Mẹ con chị Tí ngày nào cũng thế, ban ngày mò cua bắt ốc, đêm đến chị lại ngòi
với chõng hàng nớc. Chị bán hàng cũng chẳng đợc bao những vẫn dọn hàng. Quán
hàng của chị cũng là vài món hàng lèo tèo, ngọn đèn ở hàng chị chỉ đủ soi sáng
một vùng nhỏ. ánh sáng của ngọn đèn leo lét nh chính ánh sáng của cuộc đời chị.
Nó không đủ sức để phá vỡ bóng tối khiến ngời đọc cảm giác bóng đêm càng dày
đặc vây quanh.
+ Vợ chồng bác xẩm hát bên đờng cũng chăng ai nghe. Đứa con nhỏ bò ra ngoài
chiếu, chiếc bắt xin tiền thì trống không...Kiếp sống của họ lay lắt vật vờ bên đ-

ờng, cuộc đời cũng chìm trong bóng đêm.
+ Gánh phở của bác Siêu cùng với tiếng rao trong đêm phá tan cái vắng lặng phố
huyện nhng cũng không làm phố huyện náo động .Đối với chị em Liên nó giống
nh một thứ hàng sa xỉ mà đã lâu lắm rồi không đợc ăn. Bóng bác Siêu đi siêu vẹo
trên đờng phố những tàn lửa từ bếp bay ra rồi bị ngập đi trong bóng tối.
+ Hình ảnh cụ Thi điên cùng với tiếng cời khanh khách rùng rợn nh một âm thanh
rất riêng của phố huyện nghèo. Âm thanh của một kiếp sống vật vờ nửa say nửa
tỉnh... Âm thanh đó cũng chìm vào trong bóng tối.
=> bấy nhiêu con ngời ấy ngồi trong bóng tối đợi một cái gì tơi sáng hơn đến với
cuộc đời họ. Nhng chờ đợi cái gì họ cũng không biết, họ sống bằng thói quen:
quen với cái buồn, với nhịp điệu nhàm chán đơn điệu, quen với cả không khí tù
túng ngng trệ nơi đây.
Bức tranh hiện thực của tác phẩm không gay gắt nh trong Tắt đèn của Ngô Tất
Tố hay nh Chí Phèo của Nam cao, vì thế ngời đọc cảm thấy sợ và bị ám ảnh bởi
cuộc sống nh nổi váng lên tù đọng và bất lực. Những ngời dân nghèo phố huyện
không phải vì họ lời nhác, họ cần cù lao động nhng họ luôn bằng lòng với thực tại
và chấp nhận cuộc sống đơn điệu chậm chạp, phẳng lặng, cuộc sống đó không
phải ai cũng có thể quen.
* Để làm nổi bật bức tranh hiện thực phố huyện, TL dã xây dựng nghệ thuật đối
lập giữa ánh sáng và bóng tối. Hai hình ảnh đó đối lập với nhau để giúp ngời đọc
nhận thức cuộc sống nơi đây.
*Hình ảnh bóng tối: xuyên suốt tác phẩm ngời đọc luôn bị ám ảnh bởi hình ảnh
của ánh sáng và bóng tối. Hai hình tợng đối lập nhau đã một lần nữa giúp ngời đọc
nhận thức sâu sắc hơn cuộc sống ở phố huyện nhỏ này.
Khi hàng ngàn ngôi sao trên bầu trời ganh nhau đua lấp lánh thì cũng là lúc cả phố
huyện ngập chìm trong bóng đêm.Bóng tối bủa vây cuộc sống, len lỏi vào trong
mỗi ngõ ngách nhỏ bé nhất, đặc quánh nh có thể xắn ra từng miếng đợc.Cuộc sống
của ngởi dân phố huyện bé nhỏ có lẽ cũng tăm tối nh vậy.Rồi trên nền của bóng
tối những ánh sáng xuất hiện. Nếu có thể kể tên tất cả các tên ánh sáng đợc TL
nhắc trong thiên truyện thỉ chúng ta có thể kết luận rằng:Tất cả những ánh sáng áy

đều gắn vối cuộc sống của con ngời.
- Quầng sáng nhỏ bé của ngọn đèn chị Tí chỉ rọi sáng một vùng đất nhỏ.
- Anh lửa từ gánh phở của bác Siêu khiến cho bóng bác mênh mang ngả dài trên
mặt đất
- Xa xa nữa ngoài bờ ruộng là ánh sáng của những con đom đóm.
- Trên cao xa là ánh của những ngôi sao,rồi ánh của ngọn đèn lồng của mấy ngời
nhà khá giả đi gọi chân tổ tôm.
- Rồi từng hột sáng bé nhỏ lọt qua những cánh cửa đang im ỉm.
- Và cuối cùng là ánh sáng của đèn ghi, rồi ánh sáng cuả đoàn tàu rực rỡ trên
nhũng toa hạng sang nhất cùng với đồng và kền lấp lánh. và chuyến tàu đi vào
trong đêm tối để lại những đốm lửa bay vào đêm tối mênh mông. Nó mờ dần rồi
hút vào khoảng không đen lặng lẽ.
- Có bao nhiêu a/s là có bấy nhiêu hoạt động của con ngời .Tiếc thay giữa đêm tối
mịt mùng ấy a/s trở nên lay lắt bé nhỏ , hoặc chỉ là một chấm nhỏ, hay lập loè
trong đêm, chỉ soi sáng một vùng con con. Nó làm cho bóng tối càng tối thêm yếu
ớt lay lắt bé nhỏ và tội nghiệp nh chính những con ngời nơi đây.
- Nhà văn nhắc đi nhắc lại a/s hàng nớc chị Tí : a/s chỉ soi sáng một vùng đất nhỏ,
nhng với Liên cả phố huyện bây giờ thu nhỏ nơi hàng nớc chị Tí, thậm chí a/s
ngọn đèn còn đi vào giấc mơ của Liên. Đó là thứ ánh sáng thân mật gần gũi, gắn
bó với cuộc đời chị Tí c/đ Liên. ánh mắt của Liên nhìn bao quát phố huyện rồi lại
trở vể với ánh sáng ngọn đèn ấy- cái thứ ánh sáng kiên trì, nhẫn nại ngày này qua
ngày khác toả sáng nhng nó không làm cho cuộc đời chị Tí sáng lên đợc và cũng
càng không thể khiến cho phố huyện trở nên sôi động ngập trong ánh sáng.
- Còn một thứ ánh sáng nữa chỉ xuất hiện một lần trong tác phẩm,đó là ánh sáng
của chuyến tàu từ Hà Nội về.Liên đã đón đợi nó khi mới ánh xanh biếc nh ma chơi
ở đầu đoàn tàu phía xa, rồi bừng lên làn trắng ở đằng xa. Đoàn tàu xuất hiện với
những cửa kính sang, những toa tàu sáng trng. ánh sáng ấy đến cùng với âm thanh
của bánh xe rít mạnh ở đờng ray, nghe rồn rập náo nức.ánh sáng ấy, âm thanh ấy
phá tan cái tĩnh mịch của phố huyện,cái lăng lẽ cố hữu của cuộc sống nơi
đây.Liên nhìn ánh sáng ấy để rồi mơ tởng, để hớng về Hà Nội xa xăm cũng tràn

ngập ánh sáng. Nhng tiếc thay ánh sáng ấy chỉ nh một tia chớp loé lên rồi vụt biến
vào đêm tối mênh mang để trả lại phố huyện cái không khí thờng nhật của nó.
- ánh sáng của đoàn tàu cũng không đủ thắp sáng cuộc sống con ngời, cũng
không thể làm cho ớc mơ của Liên trở nên bay bổng hơn. đó là thứ ánh sáng từ xa
đến. Nó đến rồi lại đi. Con tàu mang ánh sáng đi để cả phố huyện sẽ mãi mãi chìm
trong bóng tối, bế tắc, tù đọng, đơn điệu, nhàm chán.
- Đối lập hình tợng ánh sáng và bóng tối hình nh TL đã để lại cho các nhân vật của
mình sống với ánh sáng đi dần vào bóng tối. Chuyến tàu đi vào trong bóng tối, chị
Tí tắt đèn, dọn hàng đi vào trong bóng tối. Bác phở Siêu trong đêm khuya cung tù
phố huyện về làng trên con đờng bóng tối. Còn vợ chồng bác Xẩm cả cuộc đời
chìm trong bóng tối trên manh chiếu rách. Cả Liên nữa, chị nhìn quanh bóng tối,
vặn nhỏ ngọn đèn và chìm vào trong giấc ngủ.
Cuôc đời những con ngời vẫn còn chìm trong bóng tối.
2-Tâm trạng của nhân vật Liên.
- Toàn bộ t/p đợc xem là một bức tranh tâm trạng, bởi vì nó đợc nhìn qua tâm
trạng của Liên. Đó là tâm trạng của ngời con gái mới lớn, trong khoảng thời gian
từ lúc hoàng hôn đến đem xuống và dừng lại khi cả phố huyện chìm trong giấc
ngủ.
a.Lúc hoang hôn
- Hoàng hôn buông xuống, cái thời điểm dễ làm lòng ngời dâng lên những cảm
xúc. Liên cũng vậy,chị thu vào trong tâm hồn của mình vẻ đẹp của một ngày sắp
tàn.TL đã dùng câu văn giàu chất thơ để diễn tả lại bức tranh thiên nhiên đợc
lọc qua tâm hồn vô t, hồn nhiên của chị Liên. Đó là tiếng trống thu không của
buổi chiều, là hình ảnh phơng tây đỏ rực nh lửa cháy, cả rãy tre cắt hình rõ rệt
trên bầu trời. Một buổi chiều thật đẹp với nhng tâm hồn đầy chất thơ nhạy cảm,
tinh tế. Liên cảm nhận đợc cả không khí êm ả, yên ắng nh ru, rồi cả tâm hồn
chị cũng lây cái buồn cố hữu của bất cứ ai khi hoàng hôn xuống. Liên quá thơ
ngây để chỉ có thể cảm nhận đợc nỗi buồn mà không thể cắt nghĩa vì sao.
- Trớc mắt chị bãi chợ trống không hiện ra không còn tiếng ồn ào, náo nhiệt Chỉ
còn những thứ rác rởi của ngời đi chợ vứt lại. Vài ba ngời thu xếp hàng hoá nhìn

cảnh ấy ai chẳng dễ chạnh lòng. Liên còn nhạy cảm hơn khi cái mùi âm ẩm bốc
lên. Chị nhận ra cái mùi quen thuộccủa đất, của quê hơng. Có thể nói TL đã
nắm bắt đợc những xao động rất nhỏ, rất mơ hồ trong tâm hồn của ngời con gái
này. Những sắc thái rất dễ rung động trớc những biểu hiện rất nhỏ của cuộc sống,
ngay cả những đứa trẻ con nhà nghèo đang nhặt nhạnh những thứ xót lại ngoài chợ
mà lòng Liên đầy xót xa, thơng cảm. Trái tim chị nhân hậu quá, nhng chị cũng
chẳng có tiền mà cho chúng.
b.Lúc đêm tối
-Trời tối dần Liên vẫn cảm nhận đợc sự sống của phố huyện trong bóng tối. Đối
với chị bác phở Siêu, mẹ con chị Tí, vợ chồng bác Xẩm và cả cụ Thi điên nữa là
nhữn con ngời đã rất quen thuộc, gần gũi. Họ là những ngời nghèo, bơn trải kiếm
ăn. nhng chị dẫu có khá giả hơn vẫn không xa lánh họ. Chị không biết mình đã
gắn bó với cái phố huyện nhỏ từ lúc nào, để gắn bó, yêu mến cái lắt lay của nó.
Chị sống giữa cái phố huyện bên cạnh ga xép để giúp mẹ trong việc kiếm ăn.Liên
rất muốn mọi ngời coi mình là ngời con gái đảm đang, tháo vát ,tuy nhiên chị cha
đủ lớn để có thể cảm nhận một cách rõ ràng. chị rất thích đeo chiếc xà tích ở thắt
lng và hãnh diện về nó bởi chỉ với nó chị mới tỏ ra là một ngời đảm đang.
- Nhng chị vẫn còn trẻ lắm ,hai chị em Liên vẫn lặng ngớc lên bầu trời xa xăm để
tìm ngôi sao Ngân Hà với con vịt theo sau ôngThần Nông, vũ trụ thăm thẳm với
chúng chứa đầy bí mật.Liên nh muốn thả vào thế giới ấy những mơ ớc những suy
nghĩ của một tâm hồn đầy mộng mơ.Hai chị em Liên cứ ngồi lặng lẽ trong bóng
tối để dõi theo sự vận động chậm chạp của phố huyện và cố thức đến tận khuya để
đợi chuến tàu từ Hà nội qua nơi đây, rồi mới yên lòng đi ngủ. Chuyến tàu ấy ngầy
nào cũng qua và ngày nào chị em Liên cũng đón đợi nó nh một thói quen với tất cả
sự háo hức.
c-Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
-Trớc khi tàu đến
Liiê đợi tàu không phải để bán hàng , đó là một thói quen.Mỗi khi chuyến tàu đến
Liên đợc sống lại với kí ức những ngày ở Hà Nội Một Hà Nội với một ánh sáng
rực rỡ lấp lánh,một Hà Nội thật nhiều đèn. Một Hà Nội chỉ đợc sống trong sung s-

ớng với bao thứ quà ngon lạ ,với nhữnh cuộc đi chơi bờ hồ, uồng những thứ nớc
mát lạnh xanh đỏ...Những hồi ức ấy đẹp quá, bây giờ chỉ còn là ấn tợng, ấn tợng
nhất là hình ảnh.Bây giờ tất cả chỉ là đối lập với cuộc sống lặng lẽ tối tăm của hiện
thực chị đáng sống
Không phải Liên khao khát đợc sống ở Hà Nội, nhng cuộc nơi này khiến chị nhớ
đến HN.Và chuyến tàu đêm đêm kia nh chở nỗi nhớ của chị đi. Chị yêu cuộc sống
nơi đây nhng không thể nào chiụ đợc cuộc sống lặng lẽ, tù túng nh đang cố tình
bào mòn tâm hồn con ngời.
-> Hình ảnh của Hà Nội đã đem vào bức tranh phố huyện một thứ ánh sáng nữa,
ánh sáng ấy khồng phải của hiện thực đang diễn ra, đó là ánh sáng của mộng tởng
của hồi ức. Trong tâm trí Liên lúc này nó bừng sáng rực rỡ hơn bất cứ ánh sáng
hiện tại nào.
Chính thứ ánh sáng dã tạo ra thời gian, không gian thực tại và thời gian không
gian mộng tởng . Liên có nhớ Hà Nội, nhng không phải là cái nhớ da diết khắc
khoải bồn chồn để lập tức trở về nơi đây, mà chủ yếu ở đây nỗi nhớ rất hồn nhiên
của một tâm hồn khao khát ánh sáng nhng cha biết làm gì đề vơn tới ánh sáng ấy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×