Tải bản đầy đủ (.pdf) (342 trang)

Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.72 MB, 342 trang )

MỘ Tư PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ

Đ t XÀI CẮP B ộ

c ơ CHẾ PHÁP LÝ KIÊM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC I
CỦA CẮC C ơ QUAN NHÀ N ư ộ c ử VIỆT NAM HIỆN NAY |i

Chủ sihiệm: PGS»TS Nguyễn Minti Boau
-

HÀ NỘI - 2015


BỘ T ư PHÁP
V IỆN K H O A H Ọ C PH Á P LÝ

Đ Ê TÀ I C Ấ P BỘ

Cơ CHÉ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYÈN

Lực NHÀ NƯỚC

CỦA CÁC C ơ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIÊNI
trường oại học LUÀJ hà noi

Chủ nhiệm: PGS.TS NGƯYẺN M INH ĐOAN
Thu ký: ThS. LẠI THỊ PHƯƠNG THẢO


ơ

HÀ N Ộ I- 2 0 1 5

’ r '


DANH SÁCH CÁN B ộ THAM GIA ĐÊ TÀI
I. Ban chủ nhiệm
1. Chủ nhiệm: PGS.TS.Nguyễn Minh Đoan - Phó Chủ nhiệm Khoa Hành
chính- Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội
2. Thư ký: ThS. Lại Thị Phương Thảo - Giảng viên Khoa Hành chính- Nhể
nước Trường Đại học Luật Hà Nội
II. Cộng tác viên
1

Nguyễn Minh Đức

Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam

2

PGS.TS. Yũ Thu Hạnh

Ban Nội chính TW

3

TS. Hoàng Minh Hiếu


Văn phòng Quốc hội

4

PGS.TS. Tô Văn Hòa

Trường Đại học Luật Hà Nội

5

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi

Trường Đại học Luật Hà Nội

6

TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường Đại học Kiểm sát

7

TS. Dương Thanh Mai

Bộ Tư pháp

8

TS. Nguyễn Đức Mai


Tòa án Quân sự TW

9

TS. Nguyễn Văn Năm

Trường Đại học Luật H à Nội

10

TS. Hoàng Thị Ngân

Văn phòng Chính phủ

11

TS. Nguyễn Văn Quang

Trường Đại học Luật Hà Nội

12

PGS.TS. Vũ Thư

VKHXH Viện Hàn lâm khoa học VN


NHỮNG TỪ VIÉT TẮT
STT


TỪ VIẾT TẮT

TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT

1

Quốc hội

QH

2

ủ y ban thường vụ Quốc hội

UBTVQH

3

Chính phủ

CP

4

Chủ tịch nước

CTN

5


Tòa án nhân dân

TAND

6

Viên kiểm sát

VKS

7

Viện Kiểm sát nhân dân

VKSND

8

Cơ quan nhà nước

CQNN

9

Mặt trận tổ quốc Việt Nam

MTTQVN

10


Hội đồng xét xử

HĐXX

11

Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước CCPLKSQLNN

12

Bô luât Hình sư

BLHS

13

Bộ luật Tố tụng hình sự

BLTTHS

14

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

15

Quy phạm pháp luật


QPPL

*


MỤC LỤC
MỞ ĐÂU
1

Sự cân thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1

2

Tình hình nghiên cứu đề tài

1

3

Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

9

4

Nội dung nghiên cứu

10


5

Phương pháp nghiên cứu

10

Phân 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ c ơ CHỂ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT
QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC CỦA CÁC c ơ QUAN NHÀ NƯỚC ở
VIỆT NAM

12

1.1.

Quyền lực nhà nước và kiểm soát quyền lực nhà nước

12

1.2.

Quan niệm về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ

25

quan nhà nước
1.3.

Các yếu tố của cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ


29

quan nhà nước
1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước

34

của các cơ quan nhà nước
Phân 2

THỰC TRẠNG c ơ CHÊ PHÁP LÝ KIÊM SOÁT QUYÊN L ự c NHÀ



40

NƯỚC CỦA CÁC C ơ ỌUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
2.1.

Tổ chức thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam

40

2.2.

Quy định pháp luật và thực tiễn kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp, tư


50

pháp của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
2.3.

Các cơ quan nhà nước Việt Nam trong cơ chế pháp lý kiểm soát quyền

70

lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
Phân 3
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN c ơ CHẾ PHÁP

90

LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC CỦA CÁC c ơ QUAN
NHÀ NƯỚC Ở VIẼT NAM HIEN NAY

3.1.

Quan điểm hoàn thiện cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của

90

các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
3.2.

Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà

92


nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay

123

KẾT LUẬN

«


BÁO CÁO CHU YÊN ĐÊ

-

126

1

Quyền lực nhà nước và việc kiểm soát quyền lực nhà nước

127

2

Cơ sở lý luận về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ

145

quan nhà nước
3

4
5

• Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực
nhà nước của các cơ ,quan nhà nước
Quyền lập pháp và việc kiểm soát quyền lập pháp của các cơ quan nhà
nước ở Viêt Nam
Quyền hành pháp và việc kiếm quyền hành pháp của các cơ quan nhà

159
169
190

nước ở Việt Nam
6

Quyền tư pháp và việc kiểm soát quyền tư pháp của các cơ quan nhà nước
ở Viêt Nam

212

7

Kinh nghiệpi thiết lập cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của

220

8

các cơ quan nhà nước ờ mội số nước và những gợi mờ cho Việt Nam

Quốc hội trong cơ chế pháp lý kiếm soát quyền lực nhà nước của các cơ
nnon tìliò
ryf \ĩ\ẼkỶ Mom

232

9 •

Chính phủ trong cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ

253

quan nhà nước ở Việt Nam
10

Tòa án trong cơ chế pháp lv kiểm soát ouyền lực nhà nước của các cơ

264

11

quan nhà nước ở Việt Nam
Viện Kiểm sát trong cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của

280

các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
12

Chủ tịch nước trong cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các

cơ quan nhà nước ở Việt Nam

290

13

Các cơ quan chính quyền địa phương trong cơ chế pháp lý kiểm soát

304

quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
14

Tài liệu tham khảo

315

15

Phụ lục về Kết quả khảo sát thực tế các vấn đề liên quan đến cơ chế pháp

320

lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
hiện nay
16

Các bài báo đã đăng tạp chí

236



M Ở ĐẦU
1. S ự CẦN THIẾT, Ý NGHĨA LÝ LUẬN, T H ự C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, công cuộc xây dựng và bảo vệ Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì dân dân đã
từng bước đạt được nhũng thành tựu to lớn, góp phần vào sự phát triển chung của đất
nước, đưa Việt Nam lên một tầm cao mới trên trường quốc tế và khu vực. Việc tổ chức,
hoạt động và kiểm soát quyền lực nhà nước không ngừng được hoàn thiện trong Hiến
pháp và pháp luật, nhờ vậy, quyền làm chủ của nhân dân đã ngày càng được phát huy, sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước thu được nhiều thắng lợi. Tuy vậy, bên cạnh
những thành tựu đạt được, chúng ta cũng thấy rằng, trong quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành còn khá nhiều hạn chế, bất cập liên quan đến tổ chức, hoạt động và kiểm
soát quyền lực nhà nước. Trước thực trạng công tác kiểm soát quyền lực nhà nước chưa
đáp ứng được yêu cầu thực tế và kém hiệu quả, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng
lần thứ XI, Đảng cộng sản Việt Nam đã bố sung vào nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ
máy nhà nước trong chủ trương, chính sách của mình (Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội được bổ sung phát triển năm 2011) trong tiến
trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau “Quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự phân công, phoi hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư p h á p ”. Như vậy, vấn đề “kiểm soát quyền
lực nhà nước” được bổ sung, khẳng định tầm quan trọng hơn bao giờ hết của việc kiểm
soát quyền lực nhà nước hiện nay. Hiến pháp năm 2013 cũng đã khẳng định ngyên tắc
phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước
trong Hiến pháp năm 2013 cân phải được cụ thê hóa trong các đạo luật vê tô chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước và các đạo luật khác có liên quan. Pháp luật về kiểm soát
quyền lực nhà nước ở Việt Nam là một trong những phương tiện vô cùng quan trọng để
quyền lực nhà nước được tổ chức và sử dụng đúng đắn vì lợi ích của nhân dân. Tuy
nhiên, pháp luật về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất

cập, hiệu lực và hiệu quả không cao. Do vậy, cần phải nghiên cứu để hoàn thiện và nâng
cao hơn nữa pháp luật, cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong
điều kiện xây dựng N hà nước pháp quyền hiện nay vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Vì những lẽ đó đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Cơ chế
pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay”
được lựa chọn để nghiên cứu. Đe tài được nghiên cứu thành công sẽ đáp ứng nhu cầu
phát triển, hoàn thiện lý luận và thực tiễn cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước
của các cơ quan nhà nước là vấn đề bức thiết ở Việt Nam hiện nay.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.1.1. Các công trình nghiên cím về quyền lực nhà nước, tổ chức quyền lực nhà nước
Sách tham khảo: Một sổ vấn đề về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 của các tác giả TS. Nguyễn Minh Đoan, TS. Bùi Thị
Đào, ThS. Trần Ngọc Định, TS. Trần Thị Hiền, TS. Lê Vương Long, ThS. Nguyễn Văn
1


Năm, ThS. Bùi Xuân Phái. Trong công trình trên các tác giả đã nêu lên khái niệm quyền
lực, những nguy cơ có thể xảy ra khi thực hiện quyền lực nhà n ư ớ c ...
- Sách tham khảo: Sự hạn chế quyền lực Nhà nước của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung,
Nxb Đại học quốc gia, 2005. Đây là cuốn sách viết dưới phương diện khoa học luật hiến
pháp, tập trung lý giải về sự cần thiết phải giới hạn quyền lực nhà nước và nội dung của
việc hạn chế quyền lực nhà nước. Coi sự hạn chế quyền lực nhà nước như là biểu hiện
khách quan của việc tổ chức nhà nước pháp quyền, dân chủ. Trung tâm của sự hạn chế
quyền lực nhà nước là tổ chức quyền lực nhà nước phải được phân công, phân nhiệm rõ
ràng theo chiều dọc và chiều ngang và phải có sự kiểm tra, giám sát. Tác giả viện dẫn
nhiều mô hình tổ chức quyền lực nhà nước và các phương thức hạn chế quyền lực nhà
nước trên thế giới, đề xuất những yêu cầu hạn chế quyền lực nhà nước ở Việt Nam như: Tổ
chức lại cấu trúc quyền lực nhà nước; hoạt động tự do báo chí; công khai, minh bạch hoạt

động của chính quyền; trưng cầu ý dân; sự độc lập của tòa á n ...
- Sách tham khảo: Quyền lực nhà nước và quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội,
2003. của PGS.TS Đinh Văn Mậu. Tác giả thống nhất với các quan điểm: Quyền lực nhà
nước thực chất là quyền lực của nhân dân, nhưng nhân dân không thể thực hiện được hêt
quyền lực của mình một cách đơn lẻ mà phải ủy quyền cho nhà nước, nhà nước thực hiện
quyền đó thông qua cơ quan nhà nước. Nhà nước do nhân dân thiết iập và trau quyền lực,
nghĩa là quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước. Quyền lực đó thể hiện ý chí của
nhân dân và được bảo đảm thực hiện bàng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Nhà nước
khi sử dụng quyền lực sẽ nảy sinh xu hướng lộng quyền và lạm quyền. Vì vậy, phải kiểm
soát đối với quyền lực nhà nước để quyền tự do và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công
dân không bị xâm phạm. Tuy nhiên, công trình chưa nghiên cứu sâu vấn đề cơ chế pháp lý
nói chung, cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam nói riêng.
- Sách chuyên khảo do GS.TSKH Đào Trí ú c và PGS.TS Phạm Hữu Nghị (đồng chủ
biên) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009, trên cơ sở
nghiên cứu phân tích về đặc trưng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã cho
rằng cần thiết xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phải bảo đảm sự giám sát đối
với việc thực thỉ quyền lực nhà nước, xây dựng cơ chế dân chủ và mở rộng xã hội dân sự ở
Việt Nam.
2.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về kiểm soát quyền lực nhà nước
- Sách chuyên khảo Kiểm soát quyền lực nhà nước - M ột sổ vẩn đề lý luận và thực
tiễn ở Việt Nam hiện nay, của TS. Trịnh Thị Xuyến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
Dưới góc độ chính trị học, tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Sách tập trung
nghiên cứu, phân tích các vấn đề cơ bản như: cơ sở lý luận về kiểm soát quyền lực nhà
nước; thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước ở một số nước tiêu biểu như Mỹ, Anh,
Xingapo, Malaixia, Nhật Bản; thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước ờ Việt Nam, những
mâu thuẫn, bất cập trong kiểm soát quyền lực nhà nước mà Việt Nam đang và sẽ phải giải
quyết trong tiến trình phát triển; phương hướng và những giải pháp chủ yếu cho kiểm soát
quyền lực nhà nước ở Việt Nam.

- Sách chuyên khảo: Một số vấn đề về phân công, phổi hợp và kiểm soát quyền lực
2


trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011 do GS.TS Trần Ngọc Đường chủ biên đã giải quyết một cách tương đối có
hệ thống cả về lý luận và thực tiễn trong mối liên hệ giữa nhân dân với nhà nước - chủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước; giữa Đảng với Nhà nước - chủ thể lãnh đạo nhà nước và
giữa các cơ quan nhà nước với nhau; sự phân công, phổi họp, kiểm soát quyền lực nhà
nước trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Sách tham khảo: Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực với việc sửa đỗi Hiến
pháp năm 1992, của GS.TS Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. Đây
là công trình khoa học được nghiên cứu có hệ thống nhất về lý luận tổ chức thực thi quyền
lực nỊià nước mà trung tâm là phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên
cơ sở lý luận khoa học và liên hệ thực tiễn sinh động, thuyết phục tác giả đã luận chứng, đề
xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực
nhà nước ở Việt Nam. Đây là công trình quan trọng, hữu ích giúp nghiên cứu sinh thực
hiện đề tài của mình. Tuy nhiên, cuốn sách này chủ yểu chỉ đề cập đến cơ chế kiểm soát
giữa các nhánh quyền lực nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư pháp mà chưa đi sâu cơ
chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Các bài viết “Kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay” của GS.TS. Đinh Văn Mậu, 2009, trên Tạp chỉ Quàn lý
nhà nước, 10; bài viết của GS.TSKH. Lê Văn Cảm, 2012, “Bàn thêm về mối quan hệ
phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí
Kiểm soát, 05; bài viết của GS.TS. Trần Ngọc Đường, 2011, “Kiểm soát quyền lực nhà
nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chỉ Nghiên
cứu pháp luật, 16; bài viết trên tạp chí Quản lý nhà nước, 08 của Nguyễn Bái Chiến,
2012, “Bàn thêm về kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến Pháp năm
1992” ; bài viết của PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan, 2012, “Kiểm soát quyền lực nhà nước
với việc sửa đổi Hiến Pháp năm 1992”, Tạp chỉ Luật học, 08; bài viết của TS. Phạm Thế

Lực, 2011, “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước”, trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
01; sách chuyên khảo của GS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà
nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011; bài viết của TS. Trần Quốc Việt, 2012, “Tư tưởng,
quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý nhà
nước, 07 và nhiều công trình khác nữa. Trong những công trình trên các tác giả đã đề cập
đến khái niệm kiểm soát quyền lực, sự cần thiết phải kiểm soát quyền lực, một số vấn đề
liên quan đến kiểm soát quyền lực.
Thời gian gần đây nhiều ý kiến của các nhà khoa học đặt ra vấn đề: giới hạn quyền
lực nhà nước, hạn chế quyền lực nhà nước, chế ngự quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền
lực nhà nước, đối trọng, kiềm chế quyền lực nhà nước... trong xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bởi lẽ, người có khả năng lạm quyền, cửa quyền,
tham nhũng không phải nhân dân, mà là ở các cơ quan, cá nhân thực hiện quyền lực nhà
nước. Do đó, quyền lực nhà nước phải bị hạn chế thông qua các hoạt động giám sát và
kiểm soát. Trong đó tất yếu phải có sự kiểm soát của chính các cơ quan nhà nước.
- Sách chuyên khảo: Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà
Nội, 2011 của PGS.TS Thái Vĩnh Thắng. Tác giả viện dẫn quan điểm của Jean Jacquens
Rousseau về kiểm soát quyền lực nhà nước cách đây gần 250 năm và khẳng định đến nay
vẫn còn nguyên giá trị; khoa học về quản lý nhà nước ngày nay đã tiến bộ vượt bậc nhưng
3


công nghệ tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn còn nhiều điều bất cập. Do đó, tác
giả đã nghiên cứu, phân tích, lý giải cách thức tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước
trong các kiểu, mô hình nhà nước phong kiến Việt Nam, các nhà nước tư sản, các nhà nước
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Trung và Đông Âu (trước 1991); nước Nga và các nước
Trung, Đông Âu ngày nay; tồ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam kể từ
năm 1946 đến nay. Đây là công trình khoa học nghiêm túc, có chất lượng và ý nghĩa trong
việc rút ra các nguyên lý, kinh nghiệm về tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm
xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân ở Việt Nam.

2.1.3.
Nhóm công trình nghiên cứu về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước
của các cơ quan nhà nước
- Sách tham khảo: Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở
nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, do GS.TSKH Đào Trí ú c GS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên. Cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của nhiều nhà
khoa học về giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Phân tích cơ sở lý luận và thực
tiễn, các tác giả khẳng định giám sát quyền lực nhà nước là điều tất yếu, ở đâu có quyền
lực thì ở đó phải có giám sát để quyền lực được bảo đảm vận hành đúng hướng, tích cực.
Từ phản tích, dánh giá những hạn chế, bất cập trong hoạt động thực Liễn của CƯ chế giám
sát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, các tác giả chỉ rõ sự khác biệt giữa giám sát bên
trong hệ thống quyền lực nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước và giám sát bên ngoài,
không mang tính quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, công trình chưa nghiên cứu sâu về đặc
điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức, hậu quả pháp lý của cơ chế giám sát
quyến lực nhà nước.
- Luận án tiến sĩ luật học của Trương Thị Hồng Hà, 2007, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh Hoàn thiện cơ chế pháp lỷ bảo đảm chức năng giám sát của Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên cơ sở tiếp cận, phân tích về cơ chế, làm
sáng tỏ khái niệm cơ chế pháp lý, các yếu tố cấu thành và mối quan hệ mật thiết giữa các
yếu tố tạo nên hệ thống cơ chế pháp lý bảo đảm chức năng giám sát của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luận án là m ột công trình nghiên cứu công phu có
tính khoa học cao về hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm chức năng giám sát của Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là công trình có ý nghĩa tham khảo về mặt
lý luận cho việc hoàn thiện cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước bằng Quốc hội ở
Việt Nam.
- Luận án tiến sĩ luật học của Nguyễn Chí Dũng, 2009, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh về cơ chế pháp lý giảm sát hoạt động tư pháp ở Việt Nam. Đây là công trình
mà tác giả chủ yếu đi sâu phân tích về cơ chế pháp lý giám sát đối với các hoạt động tư
pháp của các chủ thể là các cơ quan nhà nước, bên trong bộ máy nhà nước.
Các công trình nghiên cứu trên, cơ bản đều cho rằng, để quyền lực nhà nước không bị
tha hóa và vận hành trong giới hạn, khuôn khổ thì quyền lực nhà nước phải bị kiểm soát.

Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước được coi là vấn đề mới, rộng, phức tạp nhưng là tất
yếu, khách quan trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy
nhiên, cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung, cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực
nhà nước của các cơ quan nhà nước nói riêng ở Việt Nam còn chưa hoàn thiện về mặt nhận
4


thức lý luận cũng như về thể chế và tổ chức thực hiện. Vì thế, kiểm soát quyền lực nhà
nước của các cơ quan nhà nước còn hình thức, hiệu quả chưa cao, đặc biệt là các điều kiện
bảo đảm kiểm soát còn bất cập, khả năng ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quyền lực của các
cơ quan nhà nước còn yếu. Điều đó đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện cơ chế pháp lý kiểm soát
quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam. Những sách chuyên khảo và
công trình liệt kê ở trên, các tác giả đều nghiên cứu, đề cập đen vấn đề kiểm soát, giám sát
đổi với quyền lực nhà nước. Trong từng góc độ, các vấn đề đều nhận xét và khẳng định
phải cần có cơ che kiểm soát, giám sát hữu hiệu đổi với quyền lực nhà nước.
Nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề quyền lực nhà nước từ các phương diện khác
nhau với cách tiếp cận mới, đậm nét thực tiễn và xu thế phát triển xã hội như: Thong nhất
và phân định quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp - phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước của nhân dân, của Trần Quang Minh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 1/1992;
Nhận thức về nguyên tắc tập quyền và vài khía cạnh trong vấn đề về quan hệ giữa lập
pháp và hành pháp ở nước ta hiện nay, của Nguyễn Cửu Việt, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, sô 2/1997; Tăng cường giảm sát tính hợp hiên trong hoạt động quản lý nhà nước một trong những hướng cơ bản nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, của Đinh Văn Mậu, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 4/2002.
Ngoài ra còn rất nhiều các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến cơ
chế kiểm soát quyền lực nhà nước có các công trình như bài viết của GS.TSKH. Lê Văn
Cảm, 2012, “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước và m ột số kiến giải lập hiến trong giai
đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 06.
“Quan niệm về giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước và các cơ chế thực hiện giám
sát" của GS.TSKH. Đào Trí ú c , Tạp chí nhà nước và pháp luật số 6/2003; “về giám sát
việc thực hiện quyền lực nhà nước" của PGS.TS. Võ Khánh Vinh, Tạp chí nhà nước và

pháp luật số 6/2003; “Thiếu một cơ chế giám sát hoàn thiện" của Nguyễn Khanh, Tạp chí
Tư tưởng văn hoá, số 4/2005; bài: “Cơ chế thực thi giám sát quyền lực nhà nước" của ThS.
Nguyễn Mạnh Bình, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 tháng 6/2009; Trong công trình
trên tác giả bước đầu nêu lên quan niệm của mình về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà
nước và chủ yếu nói tới các quy định của hiến pháp về vấn đề kiểm soát quyền lực nhà
nước theo quan điểm của tác giả.
Liên quan đến việc kiểm soát đối với quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp có công
trình của TS. Nguyễn Phước Thọ và TS. Cao Anh Đô, 2011, “v ề quyền hành pháp của
Chính phủ trong cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí
Nghiên círu lập pháp, 22; bài “Phân công, phổi hợp và kiểm soát trong thực hiện quyền lập
pháp ở Việt N a m ” của TS. Lương Minh Tuân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9 tháng
5/2009; bài “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền" của
GS.TSKH. Lê Văn Cảm và ThS. Dương Bá Thành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
1/2010... đề cập đến vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước, những yêu cầu của việc kiểm
soát quyền lực nhà nước, cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
v ề thực trạng tổ chức và thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam có
các bài viết của GS.TSKH. Lê Văn Cảm và PGS.TS. Nguyễn Cảnh Hợp, 2011, “Thực
trạng tổ chức, thực hiện và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam ”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, 05; bài viết của PGS.TS. Phạm Hữu Nghị, 2011, “Tổ chức và kiểm
5


soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, 09; bài viết của PGS.TS. Vũ Hồng Anh, 2012, “Hiến pháp với chủ quyền nhân
dân”, Tạp chí Luật học, 4. Các bài viết nói trên đã đi sâu phân tích thực trạng và đề ra
một số giải pháp bảo đảm kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiên nay.
Liên quan đến chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước có các công trình nghiên cứu
như sách tham khảo Quyền giám sát của Quốc hội- Nội dung và thực tiên từ góc nhìn
tham chiếu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội 2004 do TS. Nguyễn Sĩ Dũng làm Chủ biên; sách

Quyền giám sát toi cao của quốc hội- Lịch sử phát triển và những vấn đề đặt ra trong bôi
cảnh hiện nay của PGS.TS. Lê M inh Thông; bài viết “Khi hiến pháp chính thức giao cho
tòa án thực hiện quyền tư p h á p ”, Tạp chí Tòa án số 4 2013 của PGS.TS. Nguyễn Minh
Đoan; bài viết “Ve kiểm soát quyền lực hành pháp trong hệ thống quyền lực nhà nước
Việt nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 12 2006 của PGS.TS. Vũ Thư; bài
viết của GS.TSKH. Lê Văn Cảm (2012), “Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng hệ thống
Viện Kiểm sát ở Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Hiến pháp hiện nay”, Tạp chí Kiểm
sát, 13... Các công trình nói trên đã đề cập tới góc độ chủ thể kiểm soát quyền lực nhà
nước ờ Việt Nam.
v ề thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước có các công trình như bài viết của GS.TS.
Nguyễn Đáng Dung (2012), ' Hiến pháp phải là văn bản kiểm soái quyềii lực nhà iiuớc”,
Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, 04; sách chuyên khảo của GS.TS. Trần Ngọc Đường,
Phân công, phổi hợp và kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012; bài của TS. Đinh Xuân Thảo, “ vấn đề kiểm soát quyền
lực nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
1+2/2013... Các công trình nói trên đã nhấn mạnh đến khía cạnh các quy định pháp luật
liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
Có thể nói các công trình nghiên cứu nói trên được tiến hành ở nhiều giai đoạn khác
nhau, với nhiều cách tiếp cận ở những phương diện khác nhau đã nghiên cứu, phân tích
chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của việc kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta qua
các giai đoạn và hiện tại. Mỗi công trình nghiên cứu nêu trên đã đi sâu phân tích, kiến
giải những khía cạnh khác nhau về kiểm soát quyền lực nhà nước, phần nào đã làm rõ cơ
sở khoa học về kiểm soát quyền lực nhà nước trong thời gian qua. Tuy nhiên, đến nay,
chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà
nước ở Việt Nam hiện nay như là một chỉnh thể.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giói
Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đã có từ rất sớm trong lịch sử hình thành và
phát triển của lý thuyết phân quyền. Thời kỳ cổ đại, Aristotle đã đề cập phương án phải
phân chia quyền lực để kiểm soát lẫn nhau, trong tác phẩm Nền chính trị (The politics),
thời kỳ cận đại, trong tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền (Two treasures of

govemment), J. Locke cho rằng trong thể chế chính trị tự do, quyền lực tối cao phải được
phân cho các tổ chức, cá nhân nắm giữ, không được tập trung trong tay một người hay một
tổ chức nào.
Chỉ đến Motesquieu thì lý thuyết phân quyền mới đạt đến sự hoàn thiện, trong tác
phẩm Tinh thần pháp luật (De L ’Esprit des lois), ông cho rằng cách tốt nhất để chống lạm
quyền không phải là tập trung quyền lực nhà nước mà phải phân chia quyền lực nhà nước
6


thành ba quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Phân quyền là cơ sở để các nhánh quyền
lực nhà nước tương tác, phụ thuộc, kiềm chế, đối trọng, kiểm soát lẫn nhau để nhà nước
không dẫn đến chuyên quyền, độc đoán... Ngoài ra, cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước
còn có các thể chế, thiết chế bên ngoài nhà nước rất đa dạng, phong phú. Đó là những hạt
nhân hợp lý đã được thực hiện phổ quát trên thế giới có hiệu quả, cần được nghiên cứu
nghiêm túc và vận dụng có chọn lọc.
- Sách tham khảo: Bàn về tinh thần pháp luật của M ontesquieu đưa ra thuyết phân
chia quyền lực để kiểm soát quyền lực nhà nước. Khi đưa ra thuyết phân quyền,
Montesquieu muốn giải quyết sự xung đột giữa các giai cấp trong xã hội (vua chúa, quý tộc
và thường dân) bằng cách san sẻ quyền lực chính trị cho mỗi giai cấp để các giai cấp tự
kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau. Đe xướng mô hình ba nhánh quyền lực nhà nước (lập
pháp, hành pháp và tư pháp) phải được phân chia rành mạch, hoạt động theo nguyên tắc
kiềm chế lẫn nhau “dùng quyền lực kiểm soát quyền lực" để không dẫn đến chuyên quyền,
độc đoán của bất kỳ nhánh quyền lực nào. Tư tưởng đó có thể được xem là một trong các tư
tưởng quan trọng của nhân loại và ỉà một trong các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước ở nhiều quốc gia trên thế giới.
- Sách tham khảo: Bàn về khế ước xã hội của jean jacques Rousseau: Ông cho rằng
bản chất quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, chủ quyền nhân dân có tính chất tối
cao, không thể từ bỏ, không thể phân chia. Nhà nước được thiết lập thông qua một khế ước
(Hiến pháp) do tất cả người dân đồng thuận, trao quyền lực chính trị cho chính quyềnchính quyền là người đại diện cho ý chí của nhân dân (dân chúng) để quản lý, điều hành
đất nước theo nguyện vọng, ý chí của nhân dân. Chính quyền có thể bị thu hồi quyền lực

nếu không làm đủng chức năng, nhiệm vụ được nhân dân giao phó: “Những người được ủy
thác nắm quyền hành không phải là ông chủ của nhân dân m à chỉ là những công chức. Dân
chúng có thể cất chức hay bãi miễn họ". Và mặc dù có sự ủy quyền nhưng quyền lực nhà
nước vẫn thuộc về nhân dân. Có như vậy, chính quyền đó mới nguyên nghĩa là chính
quyền của dân, do dân và vì dân. ô n g cũng cho rằng việc chia quyền lực nhà nước thành
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp chỉ là bề ngoài, là biện pháp để ngăn ngừa sự lạm
dụng quyền lực nhà nước. Và quyền lực tối cao- tức quyền lực của nhân dân thì bất khả
phân. Quyền lực nhà nước cần phải bị kiểm soát cả từ bên trong lẫn bên ngoài.
- Sách tham khảo: The Public and Its Problems (Nền cộng hòa và những vấn đề) của
John Dewey (1929), đã nêu ra vấn đề nhà nước được thiết lập là để phục vụ nhân dân. Điều
này có nhiều điểm tương tự như luận giải về nguồn gốc phát sinh nhà nước của các học giả
trước đó. Tác giả chỉ ra tính tư hữu, tư lợi của các cá nhân trong giai cấp cầm quyền khiến
quyền lực nhà nước bị lạm dụng, biến dạng, tha hóa nếu không có sự giám sát, kiểm soát
hay “trói buộc" cần thiết của nhân dân (cử tri). Do đó, việc nắm quyền (các chức vụ trong
bộ máy nhà nước) phải có kỳ hạn, có cạnh tranh và mỗi quy trình thực thi quyền lực đều
phải có sự kiểm soát chặt chẽ từ nhân dân.
- Sách tham khảo: A Study o f Decỉsion- Making Process in Administration
Organừation {Nghiên círu quá trình ra quyết định trong tố chức hành chính) của tác giả
H.A.Simon (1945), đã nhấn mạnh đến tính phân quyền cho các cơ quan hoạch định chính
sách, phân tích các giai đoạn hình thành và quyết định chính sách, phân biệt quyết định
chính sách với quyết định hành chính... đặc biệt tác giả nêu lên vấn đề kiểm soát, giám sát
các nội dung đó phải khách quan, chặt chẽ để ngăn ngừa việc lạm dụng, lạm quyền và bị
7


lợi ích nhóm chi phối chính sách chung, lợi ích chung...
- Sách tham khảo: The Policy Sicences {Khoa học và chính sách) của H.D. Laswell
(1951) và cuốn sách: The Social Function o f Public Adminisstration (Chức năng xã hội
của chính sách công) của F. M orstein Marx (1946) đã nêu vấn đề các chính sách, các quyết
định hành chính khi ban hành phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, được phản

biện rộng rãi và phải chịu sự giám sát cần thiết của tổ chức và cá nhân. Đây là một biểu
hiện dân chủ đồng thời cũng là cơ chế để kiểm soát, phòng ngừa cơ quan nhà nước có thể
ban hành các chính sách, quyết định phương hại đến dân chúng...
- Sách tham khảo: Political power-reader in theory and research (Quyền lực chính
trị- Dành cho nghiên cứu lý thuyết) của Roderick Bell, David V. Edwards và R. Harison
Wagner (1969). Đây là cuốn sách cung cấp những kiến thức quan trọng, cơ bản về quyền
lực chính trị, quyền lực nhà nước và được coi là sách giáo khoa về lĩnh vực này, đặc biệt là
phương pháp tiếp cận quyền lực.
- Sách tham khảo: The sources o f socỉal pow er (Nguồn gốc quyền lực xã hội) của
\/ĩa n n ]\/ĩ H Q R M QốrỊv Prvụ/pr anrl th p m ạ in tp r m ạ p p (C hiypY ì Ị ự r y n c ự (Ị ị ị v tv ì cv.o. b ô .i bĩYìh

đẳng xã hội) của Sargent M (1997). Các công trình nêu trên mặc dù có những luận điểm và
mục đích nghiên cứu khác nhau, nhưng có điểm chung là quyền lực nhà nước có cơ sở phát
sinh là quyền lực của nhân dân, quyền lực nhà nước là quyền lực công. Đảng phái chính trị
(giai cấp) thực thi quyền lực chính trị của mình thông qua quyền lực công (nhà nước)
không chỉ để phục vụ lợi ích của mình mà còn phải phục vụ lợi ích xã hội. Mặt khác, sự
kiềm chế, giám sát lẫn nhau giữa các chủ thể trong xã hội (bao gồm cả nhà nước) trên cơ
sở pháp luật là điều kiên để đảm bảo cho nền dân chủ phát triển. Các hình thức như: bầu cử
người đứng đầu đất nước, trưng cầu dân ý, tự do báo chí, xuất bản, lập hội, biểu tình... là
những cách thức để kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Sách tham khảo: Democracy and Critỉcs (.Dân chủ và những hạn chế của nỏ) của
Dahl, Robert A. (1989), Tác giả khẳng định là phải có sự chế ước lẫn nhau và quyền lực
nhà nước là quyền lực gốc của nhân dân. Điều này đòi hỏi nhà nước và quyền lực nhà nước
phải chịu sự kiểm soát. Dân chủ nếu không được thực hiện bằng phương thức khoa học với
những bảo đảm khả thi thì dân chủ có thể bị lợi dụng cho mục đích phản dân chủ khác. Bài
học trong lịch sử nhân loại đã chứng minh điều đó qua trường hợp A dolf Hitler trúng cử
thông qua bầu cử tự do.
- Những năm 90 của thế kỷ XX, các tác phẩm của Alvin Toffler như: Củ sốc tương
lai, Làn sóng thứ ba, Thăng trầm quyền lực và cuốn Sự đụng độ của những nền văn minh
của Samuel Huntington được công bố rộng rãi ở Việt Nam đã tạo ra những quan điểm,

phương pháp mới trong tiếp cận vấn đề quyền lực và quyền lực nhà nước hiện nay trong
các ngành nghiên cứu thuộc chính trị học, luật học, xã hội học, triết học...
- Sách tham khảo: Phát ừiển chính là Tự do (1999) của Armatya Sen đã nhấn mạnh đến
tính phổ quát của dân chủ và mối liên hệ giữa dân chủ và tự do, trong đó cho rằng quyết định
dân chủ tập thể không phải khi nào cũng “tối hảo”. Như vậy, quy trình dẫn đến quyết định phải
đúng ngay từ khi đề ra chính sách chứ không phải khi chính sách được đưa ra ...
- Bài viết: "Xem xét sự bền vững của quyền lực thông qua con đường nhà nước"
(Crossing State lines with durable power) của Linda s. Whitton- Giáo sư luật, trường luật,
8


Đại học Valparaiso biên soạn. Bài viết bàn về sự bền vững của quyền lực nhà nước và lý
giải nguồn gốc của vấn đề đó chính là tính chính đáng và minh bạch và là cơ sở vững chắc
cho việc hợp thức hóa tiến trình ủy nhiệm quyền lực của nhân dân cho nhà nước.
Gần đây, khảo sát vấn đề tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, nhiều công trình đề
cập đến cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ngay bên trong bộ máy nhà nước nhưng với
quan điểm khác nhau. (1) Phân lập, cân bằng và đối trọng; (2) Nen tư pháp độc lập, mạnh.
Công trình tiêu biểu của vấn đề này phải kể đến: A. M clntyre (2002), Quyền lực của các
thể chế (Power o f Institutions); Patrick Gunning (2002,), Hiểu biết về nền dân chủ - Một
giới thiệu về lý thuyết lựa chọn công cộng (Ưnderstanding democacy- An introduction to
Public choice)... Không giới hạn nghiên cứu kiểm soát quyền lực nhà nước trong phạm vi
quan hệ giữa các nhánh quyền lực nhà nước, một số công trình đã nghiên cứu cơ chế kiểm
soát quyền lực nhà nước ở bên ngoài nhà nước từ các thể chế, lực lượng xã hội như: các
đảng phái chính trị, hội, hiệp hội, nhóm lợi ích, các tổ chức xã hội công dân, các phương
tiện thông tin đại chúng... Ngoài ra, nhiều công trình đặt vấn đề tạo môi trường cho kiểm
soát quyền lực nhà nước như: nhân quyền, tự do lập hội, tự do báo chí, tự do ngôn luận,
trách nhiệm và đạo đức, công khai, minh bạch và dân chủ hóa... Tiêu biểu là các công
trình của Kriegel và Blandine (1995), Nhà nước và nhà mơớc pháp quyền (The State and
the rule of law); Stapenhurst Rick, Kpundeh Sahr (1999), Kiềm chế tham nhũng- Hướng
tới một mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia (Curbing corruption: Toward a model for

building national integrity)...
Các công trình trên đã thể hiện nhiều quan điểm khác nhau có liên quan đến việc
kiểm soát quyền lực nhà nước ở các quốc gia khác là những kinh nghiệm quý báu để các
nhà khoa học, các nhà chính khách ở các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam có thể
tham khảo, vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đất nước mình.
2.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu
Bàn về quyền lực nhà nước và cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước có khá nhiều
các công trình và diễn đàn khoa học, trên các sách, báo, tạp chí trong những năm gần đây
trên nhiều phương diện khác nhau cả về luật học, chính trị học, hành chính học, triết học,
cả ở phương diện quốc gia và quốc tế. Mỗi công trình đều nghiên cứu, xem xét vấn đề
kiểm soát quyền lực ở những phương diện khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào
nghiên cứu đầy đủ về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở
Việt Nam. Do vậy, vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cả về lý luận và thực
tiễn, nhàm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm soát quyền lực nhà nước ở
nước ta hiện nay.
3. MỰC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
3.1. M ục tiêu nghiên cứu
3.1.1.M ục tiêu tổng quát: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cơ chế pháp lý kiểm
soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam nhằm hoàn thiện hơn nữa
cơ chế này trong quá trình sửa đổi các quy định pháp luật liên quan đến tổ chức bộ máy
nhà nước theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn thực hiện chúng.

9


3.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng khái niệm cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan
nhà nước; xác định các thành tố của cơ chế; quy trình vận hành của cơ c h ế ...
- Đánh giá thực trạng và nêu ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý kiểm soát
quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam.

- Xác định vai trò, đánh giá thực trạng và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện các quy
định pháp luật liên quan đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà
nước trong bộ máy nhà nước ta hiện nay.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các quy định pháp luật và thực tiễn tổ chức, vận hành cơ chế pháp lý kiểm soát
quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế pháp lý kiểm soát
quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước Việt Nam; quan niệm vê các quyên lập
pháp, hành pháp, tư pháp và việc kiểm soát chúng của các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
hiện Iiay.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CÚXJ
Trên cơ sở mục tiêu, đổi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung giải quyết
các nội dung cơ bản sau:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về: Quyền lực nhà nước và việc kiểm soát quyền lực
nhà nước; cơ sở lý luận về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan
nhà nước; hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cơ chế pháp lý kiểm soát quyên
lực nhà nước của các cơ quan nhà nước.
Nghiên cứu thực tiễn về: Việc kiểm quyền hành pháp của các cơ quan nhà nước ở
Việt Nam; quyền tư pháp và việc kiểm soát quyền tư pháp của các cơ quan nhà nước ở
Việt Nam. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Viện Kiểm sát, Chủ tịch nước, các cơ quan
chính quyền địa phương trong cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ
quan nhà nước ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát đối với cán
bộ, công chức ở các cơ quan nhà nước; cơ quan của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội
và nhân dân tại Thành phố Hà Nội, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Điện Biên. Nội dung khảo sát:
Thể chế pháp lý và thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước ở
Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu kinh nghiệm thiết lập cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực
nhà nước của các cơ quan nhà nước ở một số nước và những gợi mở cho Việt Nam.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

- Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử; đường lối, chủ trương chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tổ chức, thực hiện và kiểm soát
quyền lực nhà nước.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng để thực hiện đề tài là phương
pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, tư duy logic, khảo sát thực tế,
10


điều tra xã hội học, phỏng vấn chuyên sâu... Các phương pháp này được áp dụng linh
hoạt tuỳ vào từng nội dung và những yêu cầu của đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, tư
duy lô gích là các phương pháp chủ đạo trong việc nghiên cứu các vấn đề lý luận về cơ
chế pháp lý bảo đảm lciểm soát quyền lực nhà nước; phương pháp mô tả, phân tích và so
sánh là các phương pháp chủ đạo trong việc nghiên cứu luật về tổ chức bộ máy nhà nước;
phương pháp khảo sát thực tế, điều tra xã hội học và phỏng vấn chuyên sâu là các
phương pháp chủ đạo trong việc nghiên cứu, lchảo sát các ý kiến trong dư luận xã hội và
các chuyên gia pháp lý về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện
nay; phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp được sử dụng để làm rõ thực trạng các
quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực hiện
chúng trên thực tế ở Việt Nam hiện nay; phương pháp lịch sử là phương pháp chủ đạo
trong nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực
nhà nước ở nước ta; phương pháp khái quát hoá, tổng hợp hoá là phương pháp chủ đạo
được sử dụng khi thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu cuối cùng của đề tài.

11


Phần 1
NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ c ơ CHÉ PHÁP LÝ KIẺM SOÁT QUYÈN


Lực

NH À NƯ Ớ C CỦA CÁC C ơ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

1.1. QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC KIẾM SOÁT QUYỀN L ự c NHÀ N ư ớ c
1.1.1. K hái niệm quyền lực nhà nước
Quyền lực được xem là khả năng của cá nhân hay tổ chức có thể buộc các cá nhân
hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí của mình. Quyền lực luôn tồn tại trong những mối
quan hệ quyền lực cụ thể ở đó, chủ thể quyền lực nhờ vào khả năng nào đó của mình mà
buộc đối tượng quyền lực phải phục tùng, chịu sự sai khiến của mình. Từ cách tiếp cận
trên, quyền lực nhà nước được xem là khả năng của nhà nước để buộc các cá nhân, tổ
chức trong x ã hội p h ả i phục tùng nhà nước. Quyền lực nhà nước là bộ phận của quyền
lực chính trị, nhưng là bộ phận cơ bản, chủ yếu, cốt lõi. Quyền lực nhà nước tồn tại trong
moi quan hệ giữa nhà nước với các 10 chức, Và nhân íiOiig xã hội m à trong đó, các tố
chức, cá nhân phải phục tùng nhà nước. Nói cách khác, quyền lực nhà nước là quyền lực
chính trị cửa giai cấp thống trị được thực hiện bằng nhà nước. Hoặc "quyền lực nhà nước
là khả năng sử đụng nhà nước để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị (của nhân dân)
buộc xã hội phải phục tùng ý chí đó. Quyền lực nhà nước là quyền lực chính trị được
thực hiện bằng nhà nước"1.
Quyền lực nhà nước là bộ phận của quyền lực chính trị, do vậy, quyền lực nhà nước
có đầy đủ những đặc điểm của quyền lực chính trị như: ĩd Nội dung luôn mang tính giai
cấp, gắn liền với những giai cấp nhất định; b/ Vừa mang tính thống nhất (xuất phát từ lợi
ích cơ bản chung của toàn bộ giai cấp) về cơ bản vừa có sự “không thuần nhất” (xuất
phát từ lợi ích cục bộ của các lực lượng khác nhau trong nội bộ giai cấp); c/ Có cơ cấu tổ
chức kiểu “hình chóp” . Càng lên tầng cao của hình chóp thì mật độ quyền lực càng đậm
đặc, cường độ quyền lực càng lớn; d/ Được thể hiện theo “chế độ đại diện”, nghĩa là nó
hiện thân ở những nhóm hoặc cá nhân đại diện của tập đoàn xã hội (giai cấp, dân tộc,
đảng p h á i.. .)• Ngoài ra quyền lực nhà nước còn có những đặc điểm riêng sau đây:
a.

Quyền lực nhà nước là quyền lực công đặc biệt, có tính khách quan, tất yếu trong
một giai đoạn lịch sử nhất định
Theo quan điểm M ác - Lênin khi xã hội phát triển đến giai đoạn nhất định, có sự
phân hóa xã hội thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn nhau, để giải quyết những mâu
thuẫn giai cấp, để giữ cho xã hội có trật tự thì phải dựa vào một thứ quyền lực công là
quyền lực nhà nước. Sự ra đời và tồn tại của quyền lực nhà nước là tất yếu khách quan
của sự phát triển xã hội. Quyền lực nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến
một giai đoạn nhất định để duy trì trật tự xã hội, tổ chức và quản lý xã hội vì lợi ích của
giai cấp thống trị và vì sự tồn tại, phát triển của cả xã hội. Và như vậy, quyền lực nhà

1 Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, tr.290.

12


nước là hiện tượng có tính lịch sử, nó chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định, và
sẽ mất đi khi xã hội không còn giai cấp, không còn cơ sở cho sự tồn tại của nó.
b. Quyền lực nhà nước được hình thành từ sự ủy quyền
Quyền lực nhà nước không phải quyền lực tự thân mà là quyền lực được hình thành
từ sự ủy quyền của các chủ thể khác. Vua chúa trước đây cho rằng, họ được Chúa trời,
các lực lượng siêu nhiên ủy quyền, còn trong xã hội dân chủ thì quyền lực nhà nước xuất
phát từ nhân dân, thuộc về nhân dân. Một khi quyền lực cá nhân đã chuyển thành quyền
lực công (quyền lực nhà nước) thì quyền lực đó không còn phụ thuộc ý chí của mỗi cá
nhân riêng rẽ trong xã hội nữa mà phụ thuộc ý chí chung của cả cộng đồng, khi này các
cá nhân phải chịu sự chi phối, phải phục tùng quyền lực công.
Trong xã hội hiện đại nhân dân ủy quyền cho nhà nước thông qua các quy định của
pháp luật mà quan trọng nhất là thông qua hiến pháp. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước thông qua các cơ quan nhà nước (dưới hình thức dân chủ đại diện) hoặc nhân dân
có thể tự mình thực hiện quyền lực nhà nước (dưới hình thức dân chủ trực tiếp).
c. Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp, tồn tại trong m ôi trường chỉnh trị

Quyền lực nhà nước là quyền lực công mang tính giai cấp, tồn tại trong môi trường
chính trị nhất định. Tính giai cấp và môi trường chính trị của quyền lực nhà nước thể hiện
ở những điểm cơ bản sau:
- Quyền lực nhà nước xuất hiện như là sản phẩm tất yếu của sự phân chia xã hội
thành các giai cấp, lực lượng có lợi ích xung đột nhau. Nó ra đời do nhiều nhu cầu nhưng
trong đó có hai nhu cầu cơ bản là: nhu cầu xã hội (để tổ chức và quản lý m ột xã hội đã
phát triển ở một trình độ cao hơn, phức tạp và văn minh hơn) và nhu cầu chính trị - giai
cấp (dể bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế khi xã hội đã phân chia thành các
giai cấp, lực lượng có lợi ích đối lập nhau).
- Quyền lực nhà nước biểu hiện tập trung nhất những đòi hỏi kinh tế của giai cấp,
lực lượng giữ vị trí thống trị trong nền sản xuất xã hội. Giai cấp nào thống trị về kinh tế
thì sớm hay muộn cũng trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Giai cấp thống trị về kinh
tế, trong điều kiện tồn tại mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp, buộc phải trở thành
giai cấp thống trị về chính trị và thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua nhà nước.
Bởi, quyền lực kinh tế bản thân nó không đủ sức mạnh để duy trì những mối quan hệ bất
bình đẳng và giải quyết những vấn đề phát sinh từ những m âu thuẫn đối kháng giữa các
giai cấp, lực lượng. Do vậy, quyền lực kinh tế cần đến quyền lực chính trị - loại quyền
lực dựa vào sức mạnh bạo lực, được tổ chức chặt chẽ dưới hình thức bộ m áy “bạo lực có
tổ chức”2 để duy trì trật tự xã hội và trấn áp mọi sự phản kháng xâm hại tới trật tự đó.
Ngược lại, giai cấp nào đã giành được quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước, thì cũng
phải sử dụng nó để chiếm đoạt lấy quyền lực kinh tế, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển
của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.
- Quyền lực nhà nước là thuộc tính của xã hội có giai cấp, điều chỉnh, quản lý xã
hội, đặc biệt là các quan hệ giai cấp. Quyền lực nhà nước ra đời và tồn tại trong xã hội có

2.Xem: Mác - Ăngghen tuyển tập, Tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, tr. 569.

13



giai cấp, là công cụ, phương tiện để điều chỉnh các quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội liên
quan đến các giai cấp và sự tồn tại phát triển của xã hội nói chung.
- Sự thay đổi của quyền lực nhà nước liên quan chặt chẽ đến sự thay đổi về cơ cấu
xã hội và tương quan lực lượng giữa các giai cấp, lực lượng trong xã hội... Trong xã hội,
các giai cấp, lực lượng luôn có sự thay đổi, phát triển không ngừng, và giữa các giai cấp,
lực lượng cũng luôn có sự đấu tranh, thỏa hiệp hoặc hợp tác với nhau trong việc nắm giữ
và sử dụng quyền lực nhà nước. Điều đó làm cho quyền lực nhà nước cũng có sự thay đổi
không ngừng, nó chuyển từ tay giai cấp, lực lượng này, sang tay giai cấp, lực lượng khác.
- Quyền lực nhà nước tác động trực tiếp lên các giai cấp, nó liên kết các giai cấp,
lực lượng có nó và trấn áp các giai cấp, lực lượng đối lập. Quyền lực nhà nước được xem
như một chất keo để liên kết lợi ích của các giai cấp, lực lượng có nó (ỉực lượng nào cầm
quyền lực lượng đó có điều kiện đưa lại cho mình nhiều lợi ích nhất, có điều kiện thực
hiện được những mục đích mà mình mong muốn). Trong trường hợp xung đột nổ ra thì
lực lượng cầm quyền thường sử dụng quyền lực nhà nước để trấn áp, chống lại các giai
cấp, lực lượng đối lập, thù địch.
- Quyền lực nhà nước tượng trưng, biểu hiện của sự chuyên chính giai cấp. Muốn
thống trị về chính trị, giai cấp, lực lượng phải nắm giữ được quyền lực chính trị, mà
quyền lực nhà nước là bộ phận chủ yếu của quyền lực chính trị. Do vậy, muốn thực hiện
chuyên chính buộc giai cấp, lực lượng thống trị phải nắm giữ quyền lực nhà nước.
Như vậy, về mặt bản chất quyền lực nhà nước là một hiện tượng chính trị, nó thuộc
về giai cấp thống trị và chủ yếu phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị. Các giai cấp, lực
lượng đấu tranh với nhau suy cho cùng nhằm giành chính quyền, thiết lập sự thống trị của
mình. Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ: vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề
chính quyền.
d. Quyền lực nhà nước cần hợp pháp và chính đáng
Các giai cấp, lực lượng thường đấu tranh với nhau để giành quyền lực nhà nước và
đế đạt được quyền có nhiều cách khác nhau có thể hợp pháp và có thể không hợp pháp,
có thể chính đáng hoặc không chính đáng. Tính họp pháp và chính đáng của quyền lực
nhà nước là điều kiện vô cùng quan trọng bảo đảm cho quyền lực nhà nước được nhân
dân trong nước chấp thuận và ủng hộ, được các nước khác và các tổ chức quốc tế đón

nhận. Tính hợp pháp và chính đáng của quyền lực nhà nước được thể hiện ở những điểm
cơ bản sau:
- Quyền lực nhà nước phải được tổ chức và thực thi trên cơ sở pháp luật. Điều này
thể hiện ở việc thành lập các cơ quan nhà nước phải đúng trình tự, thủ tục, cơ cấu theo
quy định của pháp luật. Các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải được quy định
chính xác, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn và phải hoạt động trên cơ sở pháp luật, trong
khuôn khổ pháp luật cho phép, phải quản lý xã hội bằng pháp luật.
- Quyền lực nhà nước phải bảo đảm sự hợp lý. Việc tổ chức và thực thi quyền lực
nhà nước đòi hỏi không chỉ hợp pháp mà còn phải bảo đảm hợp lý, phải bảo đảm sao cho
lợi ích giữa các lực lượng, các cá nhân trong xã hội có thể chấp nhận được, có như vậy
hiệu quả thực hiện quyền lực nhà nước mới cao.
- Đại diện cho ý chí và lợi ích của xã hội. Thông thường trong các nhà nước dân chủ
14


thì các cơ quan đại diện được hình thành bằng con đường bầu cử, nhân dân tự lựa chọn
những người đại diện cho mình, thay mặt mình nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà
nước. Do vậy, việc bầu cử các cơ quan đại diện càng dân chủ bao nhiêu thì tính chính
đáng của quyền lực nhà nước càng cao bấy nhiêu. Một nhà nước sẽ bền vững, được nhân
dân tin yêu, ủng hộ khi nó thực hiện đúng vai trò là đại diện cho ý chí và lợi ích của họ,
luôn phấn đấu vì lợi ích của dân.
đ. Quyền lực nhà nước gắn liền với chủ quyền quốc gia, dân tộc
Ngoài tính giai cấp thì quyền lực nhà nước còn có chức năng của quyền lực công,
chức năng xã hội. K hông chỉ duy trì, bảo vệ trật tự xã hội có lợi cho giai cấp, lực lượng
thống trị, quyền lực nhà nước còn phải mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội, bảo đảm
một sự công bằng tương đối cho các giai cấp, lực lượng khác trong xã hội. Nhà nước một
mặt là tổ chức quyền lực của giai cấp thống trị, nhưng mặt khác nó cũng là tổ chức quyền
lực của toàn xã hội, thay m ặt cho xã hội quản lý các m ặt khác nhau của cuộc sống, bảo
đảm ổn định, trật tự xã hội, bảo đảm ở một mức độ nhất định quyền lợi của cả cộng đồng
xã hội. Sở dĩ như vậy là vì:

- Nhà nước xuất hiện không đơn thuần chỉ do lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
cần được bảo vệ m à nó xuất hiện còn là đòi hỏi cấp bách của chính xã hội cần phải được
quản lý. Đe giải quyết các vấn đề đó, xã hội cần phải có m ột tổ chức mang quyền lực
chung của toàn xã hội, nhân danh xã hội để tổ chức, tập hợp, điều khiển toàn thể dân cư.
Khi tổ chức thị tộc tan rã, nhà nước xuất hiện đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan đó. Nó
thay mặt cho xã hội, đứng ra tổ chức dân cư giải quyết các vấn đề đó chính là vì trật tự xã
hội, vì sự sống còn của cả xã hội chứ không riêng của một giai cấp nào.
- Mặt khác, giai cấp thống trị chỉ có thể tồn tại được khi và chỉ khi giai cấp bị thống
trị cùng tôn tại. Đ ây là haỉ mặt đôi lập trong một chỉnh thể thống nhất của xã hội có giai
cấp, chúng vừa đấu tranh nhưng lại vừa thống nhất với nhau, liên quan chặt chẽ với nhau.
Vì vậy, một mặt nhà nước bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, m ặt khác nó cũng phải
tính đến lợi ích của các giai cấp, lực lượng khác trong xã hội, đương nhiên, chỉ trong giới
hạn mà lợi ích của giai cấp thống trị cho phép.
- Ngoài ra, trong những điều kiện nhất định, do tương quan lực lượng giữa các giai
cấp, lực lượng tạm thời có sự cân bằng, nhà nước tạm thời giữ vai trò trung gian với tất
cả các giai cấp, lực lượng trong xã hội.
Sự gắn bó chặt chẽ của quyền lực nhà nước với những phạm vi lãnh thổ nhất định
không chỉ làm hình thành, củng cố chủ quyền quốc gia m à còn thiết lập nên phạm vi
không gian của quyền lực nhà nước, nghĩa là, phạm vi lãnh thổ m à quyền lực nhà nước
có tác dụng. Điều này liên quan trực tiếp tới đặc điểm quan trọng của quyền lực nhà nước
là tính chủ quyền (quyền tự chủ của mỗi quốc gia) thể hiện sự toàn quyền của quốc gia
trong việc đưa ra và thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại. Nói cách khác,
quyền lực nhà nước gắn liền với chủ quyền quốc gia, nó bao trùm lên toàn lãnh thổ đất
nước và chi phối mọi tổ chức và cá nhân cũng như quyền lực của các tổ chức và cá nhân
khác trong xã hội.
Quyền lực nhà nước có tính tối cao so với quyền lực của các tổ chức khác trong xã
hội, tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội đều chịu sự chi phối của quyền lực nhà
15



nước. Với tư cách là đại diện chính thức của xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất được
trao quyền và trách nhiệm để tuyên bố, thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia. Nó thực
hiện các hoạt động đối nội và đối ngoại nhàm góp phần duy trì, bảo vệ sự tồn tại, phát
triển của đất nước, đồng thời vì lợi ích, sự tồn tại, phát triển chung của toàn nhân loại.
e. Quyền lực nhà nước được thực hiện bằng cơ chế đặc biệt
N hà nước là tổ chức trực tiếp mang quyền lực nhà nước, cụ thể hơn, quyền lực nhà
nước được vật chất hoá ở hệ thống các cơ quan nhà nước. Khác với tất cả các tổ chức
khác, nhà nước là tổ chức duy nhất trong xã hội có bộ máy hùng mạnh nhất, bao gồm
nhiều hệ thống cơ quan, tổ chức với đội ngũ công chức đông đảo và nhiều loại. Bộ máy
nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống cơ sở, được vận hành theo những
nguyên tắc, quy định thống nhất và thông suốt. Bộ máy nhà nước có chức năng, nhiệm vụ
và trách nhiệm rộng lớn nhất, nặng nề nhất, bao quát trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Đe thực hiện chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm đó, bộ máy nhà nước có những
quyền năng đặc biệt để tổ chức quản lí, điều hành và xử lí các vấn đề đối nội và đối
ngoại. Các auyền năng này được trao cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong bộ máy
nhà nước trên cơ sở của sự phân công lao động quyền lực một cách hợp ií. Đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức của bộ máy nhà nước là lớp người đặc biệt, tách ra khỏi khu
vực sản xuất, kinh doanh trực tiếp để ỉàrn việc gián tiếp theo nhiệm vụ, quyền hạn và
chức trách được phân công cụ thể trong bộ máy nhà nước.
Với tư cách là tổ chức đại diện chính thức của toàn bộ xã hội, nhà nước là tổ chức
duy nhất có quyền ban hành pháp luật - một phương tiện đặc biệt quan trọng để tổ chức
và quản lí xã hội. Pháp luật do nhà nước ban hành nên nó có tính bắt buộc chung đối với
các chủ thể, mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân đều phải tôn trọng và bảo vệ pháp luật.
Cưỡng chế vừa là một yếu tố của nội dung quyền lực nhà nước (kể cả trong quan hệ
thống trị hoặc quan hệ chỉ huy), vừa là phương pháp mang tính quyết định để thực hiện
quyền lực nhà nước, tuy nhiên nó có thể được sử dụng kết hợp chặt chẽ với phương pháp
thuyết phục. Tính chất và tác dụng của cưỡng chế thể xác và tinh thần (tâm lý) cũng như
phương pháp thuyết phục để bảo đảm thực hiện quyền lực nhà nước luôn phụ thuộc vào
những điều kiện lịch sử cụ thể áp dụng quyền lực, phụ thuộc tính chất của xã hội trong
giai đoạn phát triển của nó. Do vậy, quyền lực nhà nước ngoài tác dụng là bạo lực, trấn

áp còn có vai trò cách mạng, chúng là “bà đỡ” cho sự ra đời của xã hội mới được thai
nghén trong lòng xã hội cũ.
g.
Quyền lực nhà nước p hải được tổ chức và thực hiện có hiệu lực, hiệu quả và phải
có sự kiểm soát
Quyền lực nhà nước luôn thể hiện trong các mối quan hệ quyền lực giữa chủ thể
cầm quyền và đối tượng bị cầm quyền, một bên có thể ra lệnh và một bên phải phục tùng.
Trong mối quan hệ đó quyền lực chỉ thực sự tồn tại khi mệnh lệnh của chủ thể cầm quyền
được chủ thể bị cầm quyền thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác và triệt để. Nếu
quyền iực nhà nước không được tổ chức và thực hiện đủ mạnh nó sẽ không có hiệu lực
hoặc có hiệu lực thấp, nghĩa là, chủ thể quyền lực không ban hành được mệnh lệnh hoặc
mệnh lệnh của họ ban hành không được thực hiện nghiêm chỉnh, chính xác và triệt để.
Trong những trường hợp như vậy chủ thể quyền lực trên thực tế không đủ hoặc không có
quyền lực trên thực tế (hoặc như người ta vẫn nói, chủ thể có quyền nhưng không có lực).
16


Quyền 'ực nhà nước chỉ thực sự có hiệu lực, hiệu quả khi chủ thể nắm giữ quyền lực
được trao cho những quyền và những biện pháp khen thưởng và trừng phạt đủ sức để răn
đe đối với chủ thể bị cầm quyền.
Cùng với việc quyền lực được tập trung đủ mạnh để nâng cao hiệu lực, hiệu quả sử
dụng quyền lực nhà nước của chủ thể nắm giữ quyền lực thì cũng phải thiết lập cơ chế
kiểm soát cần thiết đối với chủ thể nắm giữ quyền lực. về m ặt nguyên tắc tất cả các chủ
thế nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nước (tất cả các cơ quan nhà nước, cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước) đều phải bị giám sát một cách chặt chẽ. Bởi,
quyền lựcnhà
nước thuộc về nhân dân, xuất phát từ nhân dân, do nhân dân ủy quyền
cho nhà nước,
nhưng nó không phải do toàn bộ nhân dân thực hiện mà chỉ do một số người thay mặt
nhân dân nắm giữ và thực hiện. Tuy nhiên, việc kiểm soát quyền lực nhà nước rất khó

khăn và không phải khi nào cũng được thực hiện có hiệu quả.
h.
Quyền lực nhà nước thực hiện chức năng tổ chức và quản lý hầu hết các lĩnh vực
quan trọng của đời sổng xã hội
Với vị trí, vai trò quan trọng của mình trong xã hội, quyền lực nhà nước liên quan
đến việc tổ chức và quản lý hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội như:
Hoạch định các chính sách quốc gia và xây dựng pháp luật; tổ chức thực thi chính sách,
hiến pháp và pháp luật, bảo đảm cho hiến pháp, pháp luật được thực hiện nghiêm minh;
lãnh đạo, quản lý, điều hành các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội; bảo đảm an
ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của công dân; tài phán các tranh chấp trong xã hội, xử lý vi phạm pháp luật; tổ chức kiểm
tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện chính sách và pháp luật.
Cùng với sự phát triển của xã hội, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thực hiện
quyền lực nhà nước cũng có sự phát triển, biến đổi nhất định. Đặc biệt là khi nhà nước
ngày càng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động xã hội, sứ mệnh của nhà nước đối với
xã hội ngày càng lớn hơn, thì nội dung các chức năng của các cơ quan thực hiện quyền
lực nhà nước cũng từ giản đơn đến phức tạp, từ ít đến nhiều, từ phạm vi hẹp đến quy mô
lớn hơn tuỳ theo yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với vai trò, tác dụng của nhà nước.
1.1.2. Tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước
Quyền lực nhà nước thường được phân định thành ba nhánh cơ bản là quyền lập
pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Các nhánh quyền này luôn có sự đan xen lẫn
nhau, phối hợp chặt chẽ với nhau vì mục tiêu chung.
a. Quyền lập pháp
Trong “Bàn vê Khê ước xã hội”, JJ. Rút xô đã ví cơ thê chính trị cũng như con người
muốn làm được việc phải có hai động lực - ý chí và sức mạnh. Trong một nước, ý chí của toàn
dân thể hiện qua hoạt động lập pháp do cơ quan đại diện nhân dân thực hiện còn sức mạnh
quốc gia thể hiện ở hoạt động hành pháp do Chính phủ thực hiện. Trong cơ thể chính trị đó, Tư
pháp được đặt vào “vị trí thiêng liêng nhất và được coi trọng nhất vì nó bảo vệ luật mà luật là
do cơ quan quyền lực tối cao ban hành và do Chính phủ chấp hành”3. Lập pháp, hành pháp,
tư pháp với tính cách là những phương thức thực thi quyền lực nhà nước là kết quả của


J.J. Rousseau- Bàn về khế ước x ã hội - Nxb Lý luận chính trị, H, 2004, tr.43.

17

TRUNG TÂMTHÔNG TIN THƯVỈÉN
TRƯỜNG OA! HOC LUÂT HÀ NÔI


sự phân công nội bộ ở từng khâu đoạn của quy trình lao động quyền lực nhà nước. Sự
định hình lao động lập pháp, hành pháp, tư pháp không phải là sản phẩm chủ quan, duy ý
chí của con người mà bắt nguồn từ đặc trưng, tính khác biệt trong sự vận hành của quyền
lực nhà nước ở các khâu đoạn khác nhau mà nếu thiếu một trong các khâu đoạn ấy quyền
lực nhà nước sẽ không thể vận hành suôn sẻ, không thể hiện được sức mạnh và hiệu lực
của mình.
Lập pháp là chức năng xã hội - chính trị đặc thù của Nhà nước nhàm thể chế hoá
nhu cầu xã hội thành các quy tắc xử sự có tính quy phạm, khuôn mẫu, phù hợp với ý chí
của chủ thể cầm quyền, có tính bắt buộc chung đối với toàn xã hội. F.Angghen đã kiến
giải chức năng chính trị - xã hội của quyền lập pháp rất đặc sắc: “Cũng như đối với từng
người riêng biệt, tất cả những động lực thúc đẩy hành động của con người đều nhất định
phải qua đầu óc người đó, đều phải chuyển thành động cơ, ý chí của người đó để đưa
người đó vào hành động, tất cả các nhu cầu của xã hội công dân - dù giai cấp nào đang
thống trị - đều nhất thiết phải thông qua ý chí của nhà nước để có được giá trị bắt buộc
chung, dưới hình thức một đạo luật”4. Các đạo luật do quyền lập pháp tạo ra ỉà cơ sở
pháp íý cho mọi hoạt dộng cơ bản của xã hội và ù iu bự pliấí uiển của xã hội, của quôc
gia. Nhiệm vụ của cơ quan thực hiện quyền lập pháp là phải thông qua các đạo luật tôt
phản ánh, thể hiện được nhu cầu, ý chí của đại đa số nhân dân và phải thúc đẩy sự phát
triển, tiến bộ xã hội.
Luận giải về chủ thể thực hiện quyền lập pháp S.L. Môngteskiơ cho rằng, “Quyền
lập pháp thể hiện ỷ chỉ chung của Quốc gia phải được giao cho một cơ quan đại diện bao

gồm những người do dân chúng bầu r a ”5. Các đại diện của nhân dân trong cơ quan lập
pháp phải được “Bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cứ định kỳ chân thực, bằng phố
thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri được tự do bày tỏ ý
nguyện của mình” 6. Tùy theo mô hình tổ chức nhà nước, cơ quan đại diện nhân dân được
giao thực hiện quyền lập pháp là Quốc hội hay Nghị viện.
Cơ quan thực hiện quyền lập pháp là một tập thể của những đại biểu nhân dân, về
nguyên tẳc, có địa vị pháp lý ngang nhau, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm như
nhau. Hình thức hoạt động chủ yếu của cơ quan lập pháp là các kỳ họp; phương thức thực
hiện quyền lập pháp là thảo luận tập thể và quyết định theo đa số (biểu quyết tán
thành/không tán thành thông qua m ột đạo luật). Theo GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, chính
hai yếu tố - nhiệm vụ tạo ra các đạo luật tốt, phù họp với ý chí của các tầng lớp nhân dân
khác nhau và bản chất tập thể (thành phần cấu tạo, phương thức hoạt động, quyết định
cuối cùng) của cơ quan lập pháp tạo nên “bản tính yếu thường xuyên của không chỉ Quốc
hội Việt Nam mà cả những Quốc hội của các nước khác trên thế giới” 1, do đó, phải có
cách thức tổ chức thực hiện hợp lý đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quyền lập
pháp để hạn chế bớt “bản tính yếu” nhằm đạt được mục tiêu của quyền lập pháp.
b. Quyền hành pháp

4 c. Mác, F. Angghen, Tuyển tập, tập II, tr. 345, bản tiếng Nga.
5 Mông teskiơ. S.L- Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr. 78.
6 Điều 25 (b) Công ước cùa Liên hợp quốc về các Quyền dân sự và chính trị.
7 PGS.TS Nguyễn Đãng Dung- Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nằng, 2008, tr.244.

18


Khi nghiên cứu thuyết “tam quyền phân lập” có tác giả cho rằng quyền hành pháp
là quyền thi hành pháp luật. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp là cơ quan thừa hành sự
uỷ quyền từ phía cơ quan khác - cơ quan lập pháp8. Nói chung, trong giới luật học Việt
Nam hiếu quyền hành pháp là như vậy. Đó có thể là nhận thức chung xuất phát từ quan

niệm rất xưa mà các nhà tư tưởng tư sản tiến bộ khi quan niệm quyền lập pháp là quyền
làm ra “các thứ luật" đã viết: “Quyền lập pháp thể hiện ý chí chung của quốc gia, quyền
hành pháp thì thực hiện ý chí chung ấy”9. Như vậy, quyền hành pháp là quyền thi hành
hay là thực hiện luật, nói một cách chung nhất là đưa luật vào đời sống xã hội. Sự thi
hành hay thực hiện luật đó được thể hiện chủ yểu bằng cách áp dụng pháp luật. Bên cạnh
đó là các hoạt động tổ chức thực tiễn, thanh tra, kiểm tra... nhằm làm cho luật được thực
hiện cũng trên cơ sở luật.
Gần như quan niệm về quyền hành pháp như trên không m ấy ai cảm thấy cần xem
xét lại, cho dù ngày nay, quan niệm về các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp không
hoàn toàn giống với trước đây nhiều thế kỷ. Chẳng hạn, theo quan niệm truyền thống thì
quyền lập pháp là quyền làm luật, nhưng ngày nay, người ta dường như đang mở rộng
cách hiểu quyền lập pháp ngoài quyền làm luật còn có cả quyền giám sát... Đối với quyền
hành pháp, có lẽ cũng cần phải xem xét lại quan niệm truyền thống về nó. Trong quan
niệm như trên có gì đó không ổn. Ở giai đoạn hình thành thuyết phân quyền (có thể lấy
mốc vào khoảng năm 1748 khi tác phẩm Tinh thần pháp luật của Montesquieu được xuất
bản) và nhiều năm về sau, trong nền kinh tế trước nền lcinh tế thị trường, nhà nước tư bản
được xem như kẻ gác đêm cho các vận động của kinh tế sản xuất hàng hoá. Đồng thời khi
đó, các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... giữa các quốc gia cũng chưa phát
triến một cách đa dạng và phức tạp. Trong điều kiện như vậy thì nói rằng quyền hành
pháp là quyền thi hành pháp luật là chấp nhận được. Nhưng, với sự phát triển của kinh tế
thị trường, các quan hệ xã hội và sự phát triến của các quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong
giai đoạn toàn cầu hoá với sự phát triển mạnh m ẽ của khoa học và công nghệ thì nói rằng
quan niệm quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật thì chưa đủ, không thích hợp.
Bởi lẽ, với sự can dự hay là vai trò tích cực tăng lên của nhà nước, với sự cam kết chính
trị của nhà nước trước nhân dân trong các điều kiện xã hội như vừa nêu thì hành pháp
không thể thuần tuý là thi hành luật. Ngoài điều đó ra, một trong những trọng trách của
hành pháp còn là xác lập và thực hiện các chỉnh sách của nhà nước. Chính sách đó có thể
là của cơ quan quyền lực nhà nước, nhưng chính sách cũng có thể do chính cơ quan hành
pháp hoạch định. Chính sách và pháp luật là những hiện tượng không giống nhau. Chính
sách có thể hiểu được là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt m ục đích nhất định10. Đối

với quyền hành pháp, chính sách thường không được quy định rõ ràng trong luật mà cần
đến sự năng động, sáng tạo, phát hiện, hoạch định của các nhà hành pháp. Đương nhiên,
chính sách do hành pháp hoạch định vẫn trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan hành
pháp. Điều có thể thấy rất rõ ràng là trên cùng một vấn đề, thẩm quyền, mục đích, nhưng
các vị thủ tướng hay bộ trưởng thay thế nhau lại hoạch định chính sách khác nhau. Người
đứng đầu hành pháp của một quốc gia trên nguyên tắc, phải thực hiện chính sách của một
đảng mà họ là đảng viên bằng cách chuyển hoá thành các hoạt động cụ thể của hệ thống
8 Đinh Ngọc Vưọ'ng, Thuyết "Tam quyền phân lập" trong sách “Tam quyền phân lập” và bộ máy nhà nước tư
sản hiện đại của Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tr. 16.
9 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr. 100-103.
10 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nang, 2002, tr. 163.

19


×