Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phát triển tính tranh tụng trong mô hình tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 95 trang )

h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

CÔNG TRÌNH Dự THI
GĨẢt THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN c ứ u KHOA HOC Wị
NĂM 2010
w

PHÁT TRIỂN TÍNH TRANK TỤNG TRONG MỒ
HÌNH TỐ TỤNG
DÂN s ự* VIỆT
NAM HIỆN
NAY
*
*




TÁC GIẢ: QUÁCH MẠNH QUYẾT


LỚP

: DS31B

KHOA

: LUẬT DÂN S ự
*

*

THUÔC NHÓM NGÀNH: XR 2b

.d o

o

.c

m

C

m

o

.d o

w


w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c



lt

CÔNG TRÌNH D ự THI
GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC ”
NĂM 2010

PHÁT TRIỂN TÍNH TRANH TỤNG TRONG MÔ
HÌNH TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN NAY








TÁC GIẢ: QUÁCH MẠNH QUYÉT
LỚP

: DS31B

KHOA


: LUẬT DÂN s ự

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

QUÁCH MẠNH QUYÉT

w

.d o

m

Tôi xin gưi những lời cam ơn chân thành
nhất tới thạc sĩ Trần Phương Thảo giảng
viên tổ bộ môn luật Tố Tụng Dân Sự đã
nhiệt tình giúp đỡ đê tôi có thê hoàn
thành tốt công trình nghiên cứu của
mình.

o

.c


C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y


N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

G IỚ I THIỆU CHUNG
I. NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN
CHUNG VỂ MÔ HÌNH T ố TỤNG
DÂN s ự•


1. MÔ H ÌN H VÀ MÔ H ÌN H T ố TỤNG DÁN s ự ..........................................

7

2. PH ÂN LO ẠI MÔ H ÌN H T ố TỤNG DÂN s ự . ...........................................

10

2.1. MÔ HÌNH TỐ TỤNG DÂN s ự TRANH TỤ N G ...................................... 11


2.1.1. Lịch sử hình thành .................................................................................

11

2.1.2. Nội dung của mô hình tô tụng dân sự tranh tụng
2.1.2.1. Nguyên tắc Due process....................................................................

12

2.1.2.2. Quyền tự định đoạt của đương sự là tôi cao....................................

17

2.1.2.3. Phiên tòa mang tính tập trung, liên tục và bằng lời n ó i................

19

2.1.2.4. Chỉ có một cấp xét xử theo đúng nghĩa, cấp phúc thẩm
không xét xử lại toàn bộ nội dung vụ án........................................................

20

2.1.3. Đánh giá chung vê mô hỉnh tố tụng dân sự tranh tụng .....................

22

2.2.

MÔ HÌNH TỐ TỤNG DÂN SựX ÉT HỎI (THAM XÉT)


2.2.1. Lịch sử hình thành .................................................................................

24

2.2.2. Nội dung mô hình tô tụng xét hỏi
2.2.2.1. Thẩm phán giữ vai trò quyết định trong quá trình tố tụng.........

25

2.2.2.2. Tính trung gian và thủ tục viết.........................................................

27

2.2.23. Có hai cấp xét xử tách biệt nhau và đương sự tham gia
vào hai trình tự tô tụng....................................................................................

29

2.2.3. Đánh giá chung về mô hình tố tụng dân sự xét hỏi .............................

30

2. GIẢI PHÁP CHO CẢ HAI MÔ HÌNH........................................................

32

3. N H ẬN DIỆN MÔ H ÌN H T ố TỤNG DÂN s ự CỦA VIỆT N A M ...........

36


3.1. Đương sự phụ thuộc chặt chẽ vào thẩm phán......................................

37

3.2. Về thực chất trong tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay vẫn còn bóng
dáng

của

giai

đoạn

điều

tra

trước

đây

do

thẩm

phán

tiến


hàn h ....................................................................................................................

41

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu

to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


F-


!
O
W
y
k
lic

c

minh và không cần thiết phải có mặt tất cả các chủ thê tham gia tô tụng
................................................................................................................................. 45
TỔNG K ẾT PHẦN I
n . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN

t ín h t r a n h t ụ n g

TRONG MÔ HÌNH T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN NAY
1. C ơ SỞ CỦA VIỆC PH ÁT TRIỂN TÍNH TRANH TỤNG.....................

52

1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................

53

1.2. Cơ sở thực tiễ n ..........................................................................................

55

1.3. Cơ sở pháp lý...............................................................................................


58

2. M ỘT S Ố GIẢI PHÁP CỤ TH Ể
2.1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể tiến hành và tham gia tô tụng........... 61
2.2. Khắc phục sự bất hợp tác.......................................................................

65

2.3. Những cải cách tại phiên tòa..................................................................

70

2.4. Giảm bớt sự phân hóa giữa các nhóm đương sự..................................

75

LỜ I KẾT
PHỤ LỤC
DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO

.d o

m

o

o

c u -tr


.
ack

C

m

w

w

w

.d o

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

h a n g e Vi
e

N

3.3. Phièn toà thực chất chỉ là sụ “nối dài” của quá trình “điều tra ”, xác

XC

er

PD

w

!

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

GIỚI THIỆU CHUNG
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Luật tố tụng dân sự (TTDS) là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để
điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ, việc về
dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi tắt
là quan hệ dân sự). Trong tình hình hội nhập quốc tế một cách hết sức mạnh
mẽ, tích cực cũng như sự phát triển không ngừng của các quan hệ dàn sự trong
nước, vai trò của luật TTDS ngày càng trở lên quan trọng. Khi luật nội dung
thừa nhận một cách trực tiếp hay gián tiếp quyền của các chủ thể trong quan

hệ dân sự thì đồng thời phải trao cho họ một năng quyền đặc thù là quyền đi
kiện (tố quyền) để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình khi các quyền đó bị
xâm phạm hay phủ nhận. Chính quyền đi kiện - đối tượng điều chỉnh của luật
hình thức trở thành biện pháp bảo đảm cho các quan hệ thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật nội dung. Nói một cách khác, không một quan hệ dân sự nào có
thể hình thành và phát triển nếu như không được luật TTDS ghi nhận và bảo
vệ.
Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, các chủ thể tham gia tố tụng sẽ
có những quyền và nghĩa vụ mới hoàn toàn cách biệt với quyền và nghĩa vụ
nguyên thuỷ được xác lập giữa các bên (đối tượng của tranh chấp). Tổng hợp
với quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tiến hành tố tụng sẽ hình thành nên một
mô hình tố tụng dân sự xác định. Theo quan điểm của tác giả, các quốc gia
trên thế giới xuất phát từ trình độ phát triển, những đặc điềm đặc thù về truyền
thống pháp lý mà xây dựng cho mình một mô hình tố tụng không giống nhau,
phục vụ cho những mục đích chính trị - xã hội nhất định. Nhưng dù có những
đặc điểm không đồng nhất nhưng vẫn có thể xếp luật tố tụng dân sự của một
quốc gia cụ thể vào một mô hình tố tụng với những yếu tố đặc trưng.

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Tại Việt Nam, thuật ngữ “mô hình tố tụng” không còn quá xa lạ nhưng
các nghiên cứu lại tập trung chủ yếu trong lĩnh vực tố tụng hình sự - nơi mà
quyền lợi của nhà nước, của xã hội đối lập một cách trực tiếp với quyền lợi của
cá nhân (cá thể hoá hình phạt), cuộc chiến giữa “kẻ cai trị ” và “kẻ bị cai trị ”
luôn là đề tài nóng bỏng, thu hút dư luận. Mà ngược lại ít quan tâm đến mô
hình tố tụng dân sự thể hiện ở việc các công trình nghiên cứu về vấn đề này rất
khiêm tốn. Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy rằng từ trước đến nay chưa có một
công trình nghiên cứu chính thức và quy mô về vấn đề này. Có chăng cũng chỉ
là những nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của mô hình tố tụng dân sự.
Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004 có hiệu lực thì mô hình tố tụng dân sự của Việt Nam đã dần hình thành

và có những cơ sở nhất định. Vấn đề đặt ra là phải có những nghiên cứu khái
quát một cách chung nhất về lý lận, nhận thức, đưa ra được những giải pháp cụ
thể nhằm từng bước hoàn thiện mô hình tố tụng dân sự. Việc hoàn thiện phải
có cơ sở khoa học từ những định hướng của Đảng và Nhà nước nói chung, đối
với ngành tư pháp nói riêng và trình độ phát triển ngày càng cao của xã hội.
Có như vậy mới đảm bảo phát huy được hết vai trò của ngành luật đặc thù và
quan trọng này.
Bên cạnh đó, trong buổi hội nghị tổng kết công tác ngành tòa án ngày
22 tháng 1 năm 2010, Tòa án nhân dân tối cao đã nhận định một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của ngành tòa án trong năm 2010 là hoàn thiện dự án Luật
sửa đổi bổ sung của Bộ luật tố tụng dân sự 2004, tập hợp những vướng mắc để
nghiên cứu, khắc phục. Đây là một công việc lớn đòi hỏi sự vào cuộc một cách
tích cực không chí của ngành tòa án mà còn của đông đảo những nhà nghiên
cứu và áp dụng luật tố tụng dân sự để Bộ luật này ngày càng hoàn thiện hơn,
thực tế hơn.
Xuất phát từ việc nhận thức vai trò của luật tố tụng dân sự, về sự hạn
chế trong các nghiên cứu chính thức, tính cấp thiết trong việc sửa đổi, bổ sung

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Tác giả đã đi vào nghiên cứu công trình
“Phát triển tính tranh tụng trong mô hình tô tụng dân sự Việt Nam hiện
nay” với mục đích góp một phần công sức trong việc phát triển luật tố tụng
dân sự Việt Nam.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
Tinh hình nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình tố tụng
dân sự tại Việt Nam nói chung còn tương đối thiếu vắng. Đây là một trong
những khó khăn lớn cho tác giả khi quyết định nghiên cứu vấn đề này bởi hệ
thống tài liệu tham khảo rất hạn hẹp. Đã có một số công trình nghiên cứu, bài
viết đề cập đến những khía cạnh khác nhau liên quan đến mô hình tố tụng dân

sự như “Tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm dân sự một số vấn đề lý luận và thực
tiễn ” - Nguyễn Thị Thu Hà, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2002, ‘‘Tranh tụng
trong tố tụng dân sự - một số vấn đề lý luận cơ bản” của Thạc sĩ Nguyễn Thị
Thu

Hà,

khoa

luật

dân

sự,

trường

đại

học

Luật



Nội

(www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com), “Vai trò của thẩm phán đối với
việc mơ rộng tranh tụng trong cấc vụ ấn dân sự" của tác giả Tưởng Duy
Lượng và Nguyễn Văn Cường - Toà dân sự, Toà án nhân dân tối cao.

(www.hcmulaw.edu.vn), “Bản chất của tranh tụng tại phiên toà ” của PGS-TS
Trần Văn Độ - Toà án quân sự trung ương (lawsoft.thuvienphapluat.vn)...
Mặc dù đây là những nghiên cứu ở những kliía cạnh khác nhau về mô
hình tố tụng nhưng là nguồn tham khảo quan trọng để tác giả có thể hoàn
thành tốt nhất công trình nghiên cứu của mình, tránh được những tư tưởng chủ
quan, phiến diện.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u
Mô hình tố tụng dân sự là một vấn đề khó và rộng trong lĩnh vực luật tố
tụng dân sự, khi nghiên cứu đòi hỏi phải có một kỹ năng chuyên sâu. Chính vì
vậy, trong phạm vi hạn chế của một sinh viên, tác giả không có tham vọng giải

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

quyết một cách triệt để, toàn diện tất cả những vấn đề liên quan mà chỉ mong
muốn làm rõ được những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất. Vì vậy tác giả
đã quyết định giải quyết hai vấn đề chính:
Vấn đề thứ nhất là những lý luận cơ bản về mô hình tố tụng dân sự với
mục đích đưa ra được những nhận thức cơ bản về mô hình tố tụng dân sự, phân
loại mô hình tố tụng dân sự thông qua việc dẫn chiếu những quy định về luật
tố tụng dân sự trong hai hệ thống pháp luật của Mỹ và Pháp, chỉ rõ những đặc
điểm nổi bật nhất của mô hình tố tụng tranh tụng và mô hình tố tụng dân sự
xét hỏi (thẩm xét). Từ những đặc điểm nổi bật này có thể đánh giá được những
ưu, nhược điểm của hai mô hình tố tụng dân sự. Thông qua những đặc điểm
đặc trưng của tố tụng xét hỏi và tố tụng tranh tụng, tác giả nhận diện mô hình
tố tụng dân sự của Việt Nam hiện nay mang nặng tính xét hỏi với những luận
cứ về lý luận và thực tiễn.
Vấn đề thứ hai, xuất phát từ việc nhận diện mô hình tố tụng dân sự của
Việt Nam mang tính xét hỏi rất đậm nét nên tác giả đưa ra những giải pháp
nhằm phát triển hơn nữa tính tranh tụng trong mô hình tố tụng dân sự dựa trên
những cơ sở đã hình thành tại Việt Nam. Có thể khẳng định một cách chắc

chắn rằng việc mang hệ thống pháp luật hay một ngành luật của quốc gia này
áp đặt nên một quốc gia khác là hoàn toàn sai lầm. Nhưng việc nghiên cứu sẽ
mang lại hiệu quả cao khi người nghiên cứu biết khái quát, tiếp thu những ưu
điểm, khắc phục những nhược điểm nội tại làm cho những giải pháp mang tính
hiệu quả. Những giải pháp được đưa ra dựa trên sự định hướng của Đảng và
Nhà nước, những căn cứ pháp lý của hệ thống pháp luật Việt Nam và trên tất
cả là sự tương thích đối với thực tế phát triển của nền kinh tế - xã hội của nước
ta trong giai đoạn hiện nay.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Công trình nghiên cứu được hoàn thành dựa trên phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm duy vật biện chứng,

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về sự phát triển của xã hội nói
chung và đối với ngành tư pháp nói riêng.
Bên cạnh đó, công trình còn sử dụng rộng rãi các phương pháp nghiên
cứu chuyên ngành như phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,
phương pháp xã hội học để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu.
5. NHŨNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI
Có thể nói, đề tài là công trình nghiên cứu đầu tiên, khái quát các vấn đề
lý luận cũng như thực tiễn liên quan đến các mô hình tố tụng dân sự, đưa ra
được những nhận xét cụ thể về nội dung cũng như ưu, nhược điểm của từng
mô hình tố tụng.
Thông qua việc đánh giá những tác động khách quan, tác giả đi vào làm
rõ những cơ sở lý luận, thực tiễn và cơ sở pháp lý để có thể phát triển tính
tranh tụng trong mô hình tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay. Đưa ra một số
giải pháp cơ bản ban đầu làm nền tảng cho việc nghiên cứu, mở rộng sau này.
Đặc tính của tố tụng tranh tụng là xác định nguồn động lực từ phía các
đương Sự, họ sẽ phải có sự độc lập và năng động thật sự, tính chất pháp lý
được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong một thời gian dài tại Việt Nam đương

sự có thói quen lệ thuộc vào tòa án cũng như hệ thống pháp luật nội dung phát
triển vừa thiếu lại vừa yếu. Dẫn đến ngày nay, khi tranh chấp phát sinh các cán
bộ xét xử giải quyết theo hướng “có tình, có lý ” mà đôi khi thiếu đi những căn
cứ pháp lý cụ thể. Đây là một thói quen nguy hiểm bởi những quyết định phân
bua đúng - sai ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các bên phải được ban
hành dựa trên sự vận động của chính đương sự với những căn cứ pháp lý và
chứng cứ cụ thể. Vì vậy, thông qua những giải pháp tác động mạnh vào tố
tụng, tác giả mong muốn tăng cường vai trò của đương sự cũng như sự cảnh
giác của các bên khi tham gia xác lập quan hệ pháp luật dân sự, tăng cường
tính pháp chế của nhà nước - đây sẽ là đóng góp lớn nhất của đề tài.

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

6. C ơ CẤU CỦA ĐỂ TÀI TÀI
Ngoài mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, công trình được
chia thành hai phần lớn:
Phần thứ nhất là những vấn đề lý luận chung về mô hình tố tụng dân sự.
Trong phần này tác giả đưa ra định nghĩa về mô hình tố tụng dân sự, phân loại
mô hình tố tụng dân sự, nhận diện mô hình tố tụng dân sự của Việt Nam hiện
nay.
Phần thứ hai là những giải pháp nhằm phát triển tính tranh tụng trong
mô hình tố tụng dân sự Việt Nam hiện nay. Trong phần này sẽ làm rõ những
cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý tại Việt Nam hiện nay để phát
triển tính tranh tụng. Sau đó tác giả đưa ra một số những giải pháp cụ thể
nhằm thực tế hoá các cơ sở trên.

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

I. NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ MÔ HÌNH T ố TỤNG DÂN s ụ
1. MÔ HÌNH VÀ MÔ HÌNH T ố TỤNG DÂN s ự
Trong hoạt động thực tiễn của con người, trong nhiều tình huống khác
nhau, chúng ta bắt gặp nhiều lần danh từ “mô hình ”, đơn giản như mô hình

nhà, mô hình tàu bay, tàu biển... phức tạp hơn như là mồ hình giáo dục, mô
hình kinh tế, mô hình chính trị... Đã có một số cách giải thích khác nhau được
đưa ra như “mô hình dùng để chỉ khuôn mầu đã sẵn có theo đó tạo ra cái
tương tự ”1, hoặc là “vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô
phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật khác để trình bày nghiên cứu ” hay
mô hình là “hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngôn ngữ nào đó có đặc
trưng chủ yểu của một đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấ y”2. Từ các giải
thích này có thể nhận thấy một điểm chung khi nhắc đến mô hình, đó là nhắc
đến một tập hợp những yếu tố khác nhau cấu thành một vật hay một quá trình
nhằm phục vụ những mục đích nhất định. Mô hình thông thường chỉ những
đặc điểm cơ bản nhất, đặc trưng nhất của một đối tượng để có thể nhận diện,
nghiên cứu. Đặc biệt là từ mô hình tới thực tiễn luôn là một khoảng cách xa
đòi hỏi con người phải liên tục hoàn thiện mới có thể đạt được mục đích đã đặt
ra.
Ý nghĩa của việc xây dựng các mô hình dù là đối tượng vật chất hay đối
tượng phi vật chất là vô cùng cần thiết bởi nó mang tính chất định hướng cho
toàn bộ hoạt động của con người và việc hình thành các mô hình sẽ ít tốn kém
hơn cả về thời gian, chi phí cho việc xây dựng đối tượng toàn diện, thông qua
đó con người có thể nhận xét được những ưu điểm, nhược điểm mà có sự thay
đổi kịp thời. Sản phẩm cuối cùng sẽ hoàn bị và an toàn nhất.

1 Đại từ điển tiếng V iệt. Nxb Văn Hoá Thông Tin, N guyền Như ý (chủ biên), tr. l i 31
2 Từ điển tiếng V iệt, w w w .tlnet.com

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Liên quan ớến việc định danh “mô hình tô' tụng dân sự” cần thiết phải
nhắc lại khái niệm về tố tụng dân sự. Tố tụng dân sự là một trình tự do pháp
luật quy định buộc các chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng phải tuân theo
trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, đặt ra các chế tài nhằm bảo vệ
quyền lợi của cá nhân, nhà nước và xã hội. Mục đích cuối cùng của tố tụng là

các chế tài, phân định rõ đúng sai trong các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh thương mại, lao động3. Qua đây có thể định nghĩa:
Mô hình tô tụng dân sự là tổng hợp các tư tưởng, nguyên tắc, biện
pháp giải quyết các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động của một quốc gia, phù hợp với hoàn cảnh thực tê và
nhằm phục vụ những mục tiêu chung của quốc gia đó.
Mô hình tố tụng dân sự được cụ thể hoá thông qua các quy phạm pháp
luật tố tụng dân sự mang tính chất cưỡng chế, buộc các chủ thể tham gia và
tiến hành tố tụng phải tuân thủ. Luật tố tụng dân sự cũng là một ngành luật
trong hệ thống pháp luật được nhà nước ban hành nhằm thiết lập một trật tự
công cộng. Nhưng trật tự công cộng lại “là một khái niệm không ranh giới rõ
rệt, có tính chất tương đối, tuỳ theo thời gian, địa điểm, trường hợp mà thay
đổi ”4 nên đòi hỏi hệ thống các quy phạm pháp luật TTDS mô hình tố tụng dân
sự cũng phải luôn vận động, loại bỏ những yếu tố lạc hậu không còn phù hợp,
thay vào đó là những quy định mang tính chất thực tế hơn, phù hợp hơn với sự
vận động của xã hội.
Bên cạnh đó, khi các chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung cầu viện
đến tòa án (cơ quan tài phán) xác lập tư cách của mình và mong muốn một sự
phân định rạch ròi đúng - sai có nghĩa là mâu thuẫn giữa họ dã không thể điều
hoà được nữa, tài phán là giải pháp cuối cùng mà các bên đã lựa chọn áp dụng.

3 X em thêm: Cống trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009: Vai trò chứng minh của đương sự trong tố
tụng dân sự - vấn đề cơ bản nhất của tố tụng dân sự V iệt Nam hiện nay
4 N guyễn Huy Đẩu - Luật dân sự tố tụng V iệt Nam. Nxb Khai Trí, tr. 14

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Hàng ngày liên quan đến lĩnh vực dân sự, trên một đất nước có thể có hàng
trăm, thậm chí là hàng ngàn phán quyết được toà án ban hành. Có nhiều người
vui mừng khi đón nhận phán quyết nhưng không ít người tỏ ra thiếu tin tưởng,
bất mãn khi đón nhận các bản án bất lợi về mình. Chính vì vậy, muốn đạt được

sự “tâm phục khẩu phục ” của các bên thì ngoài hoàn thiện các quy phạm nội
dung thì cần thiết phải xây dựng một quy trình tố tụng công bằng và khách
quan, bảo đảm cho tất cả các bên tham gia tố tụng phát huy được hết khả năng
bảo vệ quyền lợi của mình. Có như vậy thì mới ổn định được dư luận xã hội
cũng như phát huy được hết vai trò điều tiết xã hội của một ngành luật cụ thể.
Trong chuyến thăm và làm việc của đoàn giáo sư Mỹ tại trường đại học
Luật Hà Nội từ ngày 9 - 17/11/1993, giáo sư James Clauuse trong phần trình
bày của mình đã dẫn dẫn lời của giáo sư Patric Đoàn “sẽ không đúng nếu áp
đặt hệ thống pháp luật nước này vào một nước khác, bởi lẽ một hệ thống pháp
luật là phải bản thân nó tự có

Đây là một nhận định hoàn toàn đúng đắn đối

với cả một hệ thống pháp luật nói chung và một ngành luật cụ thể nói riêng.
Do đó, khi nghiên cứu vể mô hình tố tụng dân sự cần thiết phải xuất phát từ
tình hình phát triển cụ thể của quốc gia mình mà đưa ra những giải pháp, lựa
chọn những mô hình cho thích hợp. Không được phép “bê nguyên ” một mô
hình cụ thể của một nước này vào nước khác . Điều đó sẽ mang lại sự phản tác
dụng cho dù tại nước đó, mô hình tố tụng tỏ ra rất hiệu quả. Điều này được
minh chứng một cách hết sức cụ thể qua ví dụ của ITALIA “ỉtalia đã chuyển
từ tố tụng xét hỏi sang tố tụng tranh tụng vào năm 1989. Nhưng từ đó đến nay,
pháp luật Italia cũng như án lệ của toà phá án Italia thường xuyên phải chấn
chỉnh lại hệ thống tố tụng của nước này để xác lập lại thủ tục xét hỏi”5. Thực
tế này cho thấy, nếu “bê nguyên” sẽ vừa mất thời gian áp dụng lại vừa gáy bất
ổn cho hệ thống tư pháp mà không mang lại hiệu quả gì. Chính vì vậy, việc
5 N hà pháp luật V iệt - Pháp. M ột số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét hỏi và tranh tụng kinh nghiệm cùa
Pháp trong việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý thẩm phán. tr. 4

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nghiên cứu, xây dựng và áp dụng một mô hình tố tụng, thủ tục tố tụng hợp lý

là một yêu cầu hết sức cần thiết đối với đông đảo các nhà nghiên cứu, xây
dựng pháp luật tố tụng dân sự.

2. PHẪN LOẠI MÔ HÌNH T ố TỤNG DẦN s ự
Việc phân loại các mô hình tố tụng dân sự là hết sức khó khăn bởi lẽ
trong quá trình giao lưu và hội nhập khu vực cũng như quốc tế hết sức mạnh
mẽ như ngày nay thì một quốc gia muốn phát triển không thể bó mình hạn hẹp
trong phạm vi lãnh thổ mà phải tăng cường hợp tác với nước ngoài. Quá trình
hợp tác sẽ dẫn đến những bất đồng nhất định mà đặc biệt là trong lĩnh vực
pháp luật. Vì vậy mà các quốc gia đã từng bước cải thiện hệ thống pháp luật
nước mình sao cho tương đồng, thuận lợi với nhau. Ranh giới khác biệt đã mờ
dần, trong đó có lĩnh vực Luật tố tụng dân sự, mô hình tố tụng dân sự. Trong
nội dung nghiên cứu của mình, tác giả đi vào phân loại theo các cách thức
truyền thống đã được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, dẫn giải các
quy định vể tô tụng trong pháp luật của Mỹ - đất nước theo truyền thống thông
luật (common law) có sự phát triển mạnh về tố tụng tranh tụng và pháp luật
của Pháp - đất nước theo dòng họ pháp luật lục địa (civil law) có sự phát triển
lâu đời về tố tụng xét hỏi (thẩm xét) để làm rõ bởi “các truyền thống luật
thông pháp Common law và truyền thống luật dân sự khác nhau nhiều nhất vê
các vấn đề thủ tục ”6. Thực tế cho thấy, một vụ kiện tương tự nhau nhưng nếu
áp dụng hai thủ tục khác nhau có thể dẫn đến kết quả không giống nhau.
Việc phân loại còn có cơ sở trên những đặc điểm đặc trưng nhất của quá
trình tái hiện lại sự thật khách quan của vụ án dân sự vì “đặc thù của tố tụng
dân sự là những người tham gia và tiến hành tố tụng cùng nhau lập lại bức
tranh toàn cảnh về quan hệ pháp luật dân sự một cách trung thực, khách
6 Dự án V IE /95/017 - Tăng cường nãng lực xét xử tại V iệt Nam. v ề pháp luật tố tụng dân sự. tr. 58

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

quan, toàn diện ”7. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tiến hành tố tụng sẽ là giới
hạn về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia tố tụng. Đây chính là cơ sở

quan trọng nhất của việc phân loại.
2.1. MÔ HÌNH TỐ TỤNG DÂN s ự TRANH TỤNG (Case system/ oral
argument hay còn được gọi là chế độ cáo tố - système accusatoire)

2.1.1. Lịch sử hình thành
Tố tụng tranh tụng là loại hình tố tụng xuất hiện đầu tiên trong xã hội và
được áp dụng dưới thời Hy Lạp cổ đại, sau đó được đưa vào La Mã với tên gọi
“thủ tục hỏi đáp liên tục ”8 (procédure des questions perpétuelles). Điều này lý
giải tại sao ngày nay tại các trường đại học nghiên cứu về mô hình tố tụng
tranh tụng thì phương pháp nghiên cứu được gọi là phương pháp đối đáp
(socratic method). Pháp luật La Mã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước
phương Tây trong đó có Pháp và Anh. Tại Pháp “T ố tụng tranh tụng cũng đã
xuất hiện tại Pháp trong giai đoạn từ khỉ quân Bác Ba xâm lược cho đến trước
thời kỳ Trung cổ (476-1453Ỷ nhưng sau đó bị thay thế bởi tố tụng xét hỏi của
các nhà thờ thiên chúa giáo. Đối với nước Anh, do có sự phát triển mạnh mẽ
về mọi mặt nên các giao lưu dân sự ngày càng phát triển đặc biệt là các giao
lưu liên quan đến đất đai. Do vậy, “nhu cầu thực tiễn trong việc giải quyết các
tranh chấp đất đai ở Anh từ xa xưa đã làm nền tảng cho hình thức tố tụng đối
kháng hình thành và phát triển ở đất nước này ”w. Anh đã trở thành nơi phát
triển mạnh mẽ nhất của hình thức tố tụng tranh tụng (tố tụng đối kháng). Bên
cạnh đó, nước Anh áp dụng nguồn pháp luật phổ biến trong các toà án là án lệ.
Mà án lệ thì đã có trước, việc của các luật sư, đương sự là chứng minh tính
trùng khớp trong vụ việc đã được giải quyết trước đây với vụ việc hiện tại nên

7 N guyền Thị Thu Hà - Tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm dân sự một số vấn đề lý luận và thực tiền, tr 12
8,9 K ỷ yếu hội thảo nhà pháp luật V iệt - Pháp. M ột số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét hỏi và tranh tụng
kinh nghiệm của Pháp trong việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm quản lý thẩm phán, tr. 2,3
10 G iáo trình Luật so sánh - Trường đại học Luật Hà N ội. N xb Công An Nhân Dân, tr. 249

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


“trong lục địa, các luật gia chú ỷ đến việc thiết lập các quyền và nghĩa vụ của
chủ tliể (quỵ phạm pháp luật thực chất). Các luật gia Anh lại tập trung vào
những vấn đề về trình tự tố tụng

Tiếp theo đó là cuộc cách mạng tư sản (thế

kỷ 17) công cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến báo vệ
các quyền dân chủ cá nhân nên hình thức tố tụng tranh tụng lại ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Đây là sự lý giải hợp lý nhất cho việc hình thành và phát triển
của mô hình tố tụng dân sự tranh tụng tại Anh.
Ngày nay, bên cạnh Anh quốc thì Mỹ nổi lên như là một biểu tượng
của tố tụng tranh tụng mà nguyên nhân là trong một thời gian dài Mỹ là thuộc
địa của Anh. Cùng với sự truyền bá văn hoá Anh vào Mỹ, khi 13 bang thuộc
địa của Anh mà sau này cùng nhau thành lập nên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ
tuyên bố độc lập năm 1776 thì một trong 4 truyền thống của pháp luật Anh để
lại trên đất Mỹ là hệ thống đối nghịch:
“Lý thuyết về hệ thống đối nghịch được cụ thể như sau: ví dụ như
bên trái là nguyên đơn, bên phải là bị đơn và mối bên này
(nguyên đơn và bị đơn) đều có luật sư của họ đại diện, như vậy
trong sự tranh luận của luật sư giữa nguyên đơn và bị đơn thì sự
thật sẽ nảy sinh qua sự tranh luận này. Đó là lý thuyết chung,
trên thực tế thì đôi khi không phải như vậy. Khía cạnh trong hệ
thống đối nghịch đóng vai trò quan trọng là mỗi bên có nhiệm vụ
đưa ra bằng chứng xây dựng những tranh luận pháp lý của mình.
Nếu nhìn khía cạnh khác thì chính các bên sẽ kiểm soát lấy vụ
kiện ấy. Kết quả của việc đó thẩm phán sẽ là người thứ ba đứng
trung gian và ra quyết định và có thái độ vô tư, họ là trọng tài. ”12
Đây là hình thức tố tụng tranh tụng, tố tụng đối kháng. Quá trình tiếp
thu, mở rộng hệ thống đối nghịch kết hợp với sự phát triển vượt bậc kinh tế, xã
11 R éne David Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại. N xb TP. H ồ Chí Minh, tr. 229

12 D ự án V IE /95/017 - Tăng cường năng lực xét xử tại V iệt Nam. v ề pháp luật tố tụng dân sự. tr. 5

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

hội đã đưa Mỹ trở thành quốc gia phát triển nhất về mô hình tố tụng tranh
tụng.

2.1.2. Nội dung của mô hỉnh tô tụng dân sụ tranh tụng
2.1.2.1. Nguyên tắc Due process
Nội dung của nguyên tắc due process được viện dăn trong tu chính án

Hiến Pháp thứ 5 và 14 của Hoa Kỳ13: “không ai bị tước đoạt sự sống, sự tự do
hay quyền sở hữu nếu thủ tục triển khai của pháp luật không được tôn trọng
Đối với lĩnh vực tố tụng dân sự thì nguyên tắc này bao gồm 2 nội dung chính:
-

Các đương sự bình đẳng với nhau trong việc đưa ra chứng cứ trước

toà án (equal ỷooting)
Theo quy định của tố tụng dân sự Mỹ, các bên bình đẳng với nhau trong
việc đưa ra chứng cứ trước cơ quan xét xử mà cụ thể là thẩm phán của toà án
và bồi thẩm đoàn. Sự bình đẳng này còn được thể hiện trong thủ tục tiết lộ tài
liệu “hệ thống pháp lý Hoa Kỳ quy định thủ tục tiết lộ tài liệu; có nghĩa là mỗi
bên đều có quyền được biết các thông tin thuộc sở hữu của bên kia”.14 Các
hình thức tiết lộ tài liệu bao gồm việc cung cấp bản khai của những nhân
chứng đã được tuyên thệ ngoài toà án, trả lời trực tiếp các câu hỏi sau khi
tuyên thệ, được quyền xem xét các tài liệu chứng cứ do bên kia cung cấp bao
gồm cả văn bản, hình vẽ, các loại sơ đồ... đôi khi nếu có nghi ngờ về tình hình
thể trạng của nhân chứng, của đương sự thì bên được yêu cầu phải cung cấp cả
những chứng nhận liên quan đến sức khoẻ của người đó. Vì được công nhận là
một “thủ tục ” nên quy trình này được đảm bảo một cách tối đa thông qua các
biện pháp khác nhau như các câu hỏi đặt ra và câu trả lời được nhân viên toà
án ghi chép lại sử dụng là các chứng cứ “nguyên đơn hay bị đơn được yêu cầu
trả lời câu hỏi của phía đương sự bên kia thì họ có nghĩa vụ phải trả lời,
13 Tu chính án là m ột vãn bản sửa đổi, bổ xung cho một khế ước luật hoặc đạo luật. Tu chính án Hiến Pháp là
m ột văn bản sửa đổi, bổ xung Hiến Pháp.
14 Chuyên đề giới thiệu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ: Thủ tục tại toà án dân sự. Trìnn tự tố tụng dân sự
(w w w .tinkinhte.com ).

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

không được từ c h ố r x\ áp dụng chế tài nếu như không thực hiện như bắt giam

về tội năng mạ hay phỉ báng toà án (vì những hành vi này bị coi là không tôn
trọng toà án).
Để làm rõ về nội tình của vụ án, tại phiên toà các bên đương sự được
quyền đề xuất một lượng nhân chứng không hạn chế, bên cạnh đó còn có
quyền chất vấn nhân chứng “khi một nhân chứng được gọi, ông/bà ta sẽ bị
thẩm vấn trực tiếp bởi các luật sư của bên nguyên. Tiếp đó luật sư của bên bị
sẽ có cơ hội hỏi các câu hỏi hoặc đối chất nhân chứng ”16 việc đối chất được
thực hiện tuần tự từ nhân chứng đầu tiên đến cuối cùng (trừ trường hợp không
cần đạt câu hỏi). Những tác động trực tiếp, nhiều chiều từ phía các luật sư,
đương sự, thẩm phán và cả bồi thẩm đoàn (pháp luật tố tụng của Mỹ hiện tại
đã cho phép bồi thẩm đoàn được đặt câu hỏi cho nhân chứng thông qua thẩm
phán) sẽ khiến cho sự thật được sáng tỏ. Nhân chứng khó có thể làm sai lệch
những gì đã được nhìn thấy, nghe thấy (cũng cần chú ý rằng nhân chứng cũng
chỉ được phép trả lời ngắn gọn nhất những gì được hỏi chứ không có quyền
phát biéu ý kiến của mình).

-

Quy trình xét xử được tiến hành bởi một thẩm phán có chuyên môn

cùng một đoàn bồi thẩm vô tư, khách quan (fair trial and impartial jurỵ)
Tính trung lập một cách tuyệt đối của thẩm phán chính là một yếu tố
đặc thù trong mô hình tố tụng dân sự tranh tụng tại Mỹ. Các thẩm phán của toà
án được lựa chọn từ những luật sư giỏi có quá trình hành nghề lâu năm, được
bổ nhiệm suốt đời và có chế độ lương bổng hết sức ưu đãi đảm bảo cho việc
xét xử được minh bạch, tránh những ràng buộc bởi yếu tố chính trị, kinh tế.
Trong thủ tục tố tụng dân sự, thẩm phán chỉ đóng vai trò là người dẫn dắt quá
trình tố tụng “Trong hệ thống luật ấn lệ, các thẩm phán không biết một cái gì

15 Dự án V IE /95/017 - Tăng cường năng lực xét xử tại V iệt Nam. v ề pháp luật tố tụng dân sự. Tr 21

16 C huyên đề giới thiệu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ: Thủ tục tại toà án dãn sự. Trình tự tố tụng dân sự
(w w w .tinkinhte.com ).

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

hết. Họ chỉ biết mỗi tên thôi. Không có hồ sơ cho các vị thẩm phán ”'7. Thậm
chí thẩm phán còn không hướng dẫn đương sự về vấn đề thủ tục mà đương sự
phải tự tìm hiểu lấy thông qua các luật sư của mình “tại Mỹ, đơn kiện chỉ có
thể chấp nhận hoặc không chấp nhận chứ không có trường hợp bị trả lại ”l!i.
Trường hợp ngoại lộ là đối với trẻ em hay người không đủ năng lực tham gia
vào vụ kiện hoặc khi có quyền lợi chung rõ ràng là các bên không có đại diện
một cách đầy đủ. Tuy nhiên, những trường hợp này là hết sức hãn hữu vì tại
Mỹ hệ thống luật sư cũng như trợ giúp pháp lý từ phía xã hội hết sức phát triển
nên các đối tượng này đã được quan tâm ngay từ đầu.
Hệ quả kéo theo của việc thẩm phán giữ vai trò trung lập trong tố tụng
dân sự tại Mỹ là hoàn toàn không có giai đoạn điều tra. Giai đoạn điều tra
trong tố tụng dân sự tồn tại ở một số nước chủ yếu theo hệ thống luật dân sự,
các thẩm phán vừa có nghĩa vụ thụ lý, xác minh vụ án vừa tiến hành các hoạt
động khác nhằm làm sáng tỏ nội dung tranh chấp và đưa ra phán quyết tại
phiên toà. Các thẩm phán Mỹ thì không như vậy, họ chỉ thực hiện các hành vi
tố tụng mang tính chất thủ tục thông thường như gửi yêu cầu của nguyên đơn


cho bị đơn, yêu cầu bị đơn trả lời, yêu cầu các bên trả lời câu hỏi, chất vấn của
nhau, không tham gia vào quá trình thẩm vấn các bên cũng như thẩm vấn nhân
chứng... Họ chỉ nghe và làm rõ thêm.
Việc lựa chọn bồi thẩm đoàn hết sức ngẫu nhiên, đảm bảo sự đại diện
cho số đông dân cư trong xã hội bao gồm cả nam và nữ, cả da trắng và da màu.
Điều này không có nghĩa là trong mọi vụ việc đều phải đảm bảo nguyên tắc
trên mà nó được áp dụng trong mỗi vụ việc cụ thể. Ví dụ như khi xét xử một
vụ việc mà bị đơn là người da màu thì bổi thẩm đoàn phải có 1 số người là
người da mầu để đảm bảo người đó không bị thiệt thòi do vấn đề kỳ thị sắc

17 V iện nghiên cứu khoa học pháp lý. Chuyên đề: Phân tích so sánh hệ thống pháp luật M ỹ và Pháp, tr. 8
18 Dự án V IE /95/017 - Tăng cường năng lực xét xử tại V iệt Nam. v ề pháp luật tố tụng dân sự, tr. 13

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

tộc. Bổi thẩm đoàn không bị ảnh hưởng bởi chính trị, tin tức. Họ phải hoàn
toàn không hay biết gì về vụ kiện.
“Tất cả những người dân của cộng đồng đêu có thể trở thành
thành viên của hội đồng bồi thẩm. Trong quá trình bầu cử người
ta có danh sách cử tri. Người ta nhặt trong danh sách cử tri một
cách hết sức tình cờ ra người nào thì người đó trở thành thành
viên của Hội đồng bồi thẩm... Chỉ khi nào thẩm phán xác định
chắc chắn rằng hội đồng bồi thẩm mà ông ta sắp thành lập gồm
12 vị mà trong đầu họ chưa cổ một ý kiến gì về vụ án này, ai đã
biết và có định kiến về vụ án thì họ không được phép làm thành
viên của hội đồng bồi thẩm, khi thẩm phán đảm bảo chắc chắn
rằng các thành viên của hội đồng bồi thẩm đại diện cho toàn bộ
cộng đồng thì lúc đó thành phần hội đồng bổi thẩm mới được lựa
chọn xong. ”19
Thẩm phán trung lập, bồi thẩm đoàn vô tư, khách quan sẽ là nền tảng vô
cùng quan trọng cho các đương sự và người đại diện của họ thực hiện quyền và

nghĩa vụ chứng minh, bảo vệ quyền lợi. Chứng cứ và lý lẽ sẽ được xem xét cụ
thể tại phiên toà để bồi thẩm đoàn có thể đưa ra được phán quyết. Các bên sẽ
hoàn toàn phục tùng quyết định ấy. Mặc dù vậy, có một số điểm trong lĩnh vực
tố tụng dân sự vẫn được coi là khác biệt tương đối so với tố tụng hình sự được
xét xử bởi bồi thẩm đoàn: trong lĩnh vực tố tụng hình sự, quyền năng của bồi
thẩm đoàn là cao nhất, họ có thể đưa ra phán quyết có tội hay không mà thẩm
phán không thể can thiệp. Nhưng trong lĩnh vực tố tụng dân sự, phán quyết của
bồi thẩm đoàn được đưa ra sau giai đoạn thẩm phán hướng dẫn bồi thẩm đoàn
ra phán quyết với mục đích khắc phục việc các thành viên của bồi thẩm đoàn
có hạn chế nhất định về pháp luật. Đây có thể được xem là yếu tố bổ khuyết
19 V iện nghiên cứu khoa học pháp lý. Chuyên đề: Phân tích so sánh hệ thống pháp luật M ỹ và pháp, tr. 15, 16

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

cho mô hình tranh tụng tại các nước theo hệ thống thông luật nói chung và tại
Mỹ nói riêng.
Nói chung, nguyên tắc due process là nguyên tắc cơ bản làm nền tảng
cho mô hình tố tụng dân sự tranh tụng tại Mỹ, các nội dung của nguyên tắc
này từng bước được hoàn thiện hơn cho phù hợp với thực tế phát triển mạnh
mẽ của nước Mỹ.20
2.1.2.2. Quyền tự định đoạt của đương sự là tối cao
Trong mô hình tố tụng dân sự tranh tụng tại Mỹ, đương sự thật sự đã
được đưa vào vị trí trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng, họ tự chèo lái lấy
vụ án, quyền và lợi ích của mỗi bên nằm ngay trong chính hành động của họ.
Điều này, theo quan điểm của tác giả là phù hợp nhất với bản chất của tố tụng
dân sự vì đây là một ngành luật mang tính chất tổng hợp nhưng là tổng hợp
của các ngành luật tư: dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động. Điều chỉnh những lĩnh vực tư đòi hỏi một phương pháp tác động tương
tự, lợi ích ràng buộc các bên bình đẳng đòi hỏi phải để các bên tự mình bảo vệ.
Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự vì trong tố
tụng hình sự bên buộc tội là Viện công tố (Viện kiểm sát), cơ quan đại diện

quyền lực nhà nước, thể hiện tính không ngang bằng về địa vị nên trách nhiệm
chứng minh thuộc về cơ quan buộc tội.
Quyền định đoạt tối cao của đương sự trong tố tụng tranh tụng được thể
hiện:
Đương sự phải tự mình chứng minh cho thẩm phán và bồi thẩm đoàn về
quyền lợi của mình. Như đã phân tích ở trên, các thẩm phán và bồi thẩm đoàn
trong tố tụng dân sự tại Mỹ hoàn toàn không hay biết gì về nội tình của vụ
việc, họ chỉ biết tất cả chứng cứ, lý lẽ tại phiên toà do các bên cung cấp sau đó
sẽ làm rõ thêm những vấn đề cần thiết để có thể giải quyết được vụ kiện. Do
20 Trong nguyên tắc này còn có một nội dung khác thuộc về lĩnh vực hình sự đó là: yêu cầu pháp luật được
quy định sao cho một người binh thường cũng có thể hiểu được hành vi phạm tội (laws must be vvritten so that
a reasonable person can understanđ what is criminal behavior).

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

vậy, các bên phải tự mình lèo lái lấy vụ kiện, tiến hành thu thập chứng cứ, tìm
kiếm lý lẽ, pháp luật, án lệ để có thể đạt được quyền lợi cho mình, phản bác ý
kiến của đối phương.
Các bên có quyền thoả thuận cách thức tổ chức phiên toà
“Sau khi các đương sự kết thúc việc thu thập chứng cứ của vụ
kiện, thẩm phán chủ toạ phiên toà xét xử vụ kiện đố sẽ triệu tập
họ đến đ ể xem xét k ế hoạch tổ chức phiên toà. Đây cũng là thời
điểm các đương sự có thể thoả thuận với nhau về cách thức giải
quyết vụ kiện mà không cẩn xét xử, hoặc quyết định những nội
dung nào là nội dung chủ yếu của tranh chấp, thời gian dự định
bắt đầu và kết thúc phiên toà, những người khác cần được triệu
tập (nhân chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) ”21...
Đương sự tự thoả thuận với nhau về cách thức tổ chức phiên toà là một
điều lạ lùng đối với các nước theo hệ thống luật dân sự cũng như đối với Việt
Nam. Ngoài ra, đương sự còn có quyền yêu cầu thay đổi địa điểm xét xử, thay
đổi thành viên bồi thẩm đoàn trong một số trường hợp


“Các vấn đề về nơi xét xử cũng có thể liên quan đến thiên kiến
được nhận thấy hoặc e ngại sẽ sảy ra của thẩm phán hoặc bồi
thẩm đoàn tương lai. đôi khi, các luật sư phản đối các phiên toà
được tổ chức tại một khu vực cụ thể vì lý do này và có thể đề nghị
chuyển vụ tố tụng cho tòa án tại nơi khác. Mặc dù hình thức phản
đối này có lẽ thường xuất hiện nhiều hơn ở các phiên toà hình sự
được công khai rộng rãi, song nó cũng không phải là không có tại
các phiên toà dân sự ”22

21 Dự án V IE /95/017 - Tãng cường năng lực xét xử tại V iệt Nam. v ề pháp luật tố tụng dân sự, tr. 23
22 Chuyên đề giớ i thiệu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ: Thủ tục tại toà án dân sự. Trình tự tố tụng dân sự
(w w w .tinkinhte.com ).

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Một trong những tranh luận lớn nhất xung quanh vấn đề tố tụng dân sự
thuộc ngành luật công hay luật tư chính bởi yếu tố quyền lực nhà nước chi
phối trong việc tổ chức phiên toà và quản lý thẩm phán. Nếu đương sự được
quyền tự mình thoả thuận tổ chức phiên toà, có thể yêu cầu thay đổi địa điểm
xét xử, có thể yẻu cầu có hay không xét xử với bồi thẩm đoàn, thậm chí có
quyền yêu cầu cụ thể thẩm phán nào sẽ giải quyết vụ kiện... thì ý kiến về luật
tố tụng dân sự mang tính cách lưỡng hợp cần thiết phải xem xét lại một cách
thật sự kỹ lưỡng tại Mỹ.23
2.1.2.3. Phiên tòa mang tính tập trung, liên tục và bằng lời nói
Trong tố tụng tranh tụng, mọi hoạt động tố tụng tại phiên tòa được diễn
ra hết sức nhanh chóng, ngắn gọn và thường bằng lời nói ví dụ như khi luật sư
của bên nguyên đang phát biểu, luật sư bên bị đứng lên phản đối và đưa ra lý
do của mình, thẩm phán sẽ nghe và ngay lập tức đưa ra quyết định của mình

chấp nhận hay không chấp nhận và luật sư của bên bị sẽ tiếp tục nói về vấn đề

đó hay dừng lại tuỳ theo quyết định của thẩm phán. Phiên tòa được ghi lại
bằng băng video nên không có nhiều các văn bản ghi nhận. Các câu hỏi được
đưa ra, những lập luận, chính kiến... được đưa ra bằng lời nói và quyết định
cũng bằng lời nói.
Trình tự tố tụng tại phiên toà theo mô hình tranh tụng được diễn ra: Đầu
tiên sẽ là những tuyên bố mở đầu của bên nguyên và bên bị. Trong những
tuyên bố này, các luật sư sẽ khái quát một cách chung nhất về nội dung của vụ
kiện. Sau đó, bên nguyên và bên bị sẽ trình bày những ý kiến, lập luận của
mình để cố gắng thuyết phục bồi thẩm đoàn. Trong quá trình này sẽ có các
nhân chứng được gọi vào theo yêu cầu của hai bên, họ sẽ cùng nhau thẩm vấn
nhân chứng của mình và của đối phương (quy trình này được gọi là đối chất
chéo) để cố gắng lập luận cho quan điểm của mình. Hai bên cùng nhau đưa ra
23 Liên quan đến vấn cìé tố tụng dân sự thuộc ngành luật công hay luật tư xem thêm: N guyễn Huy Đẩu - Luật
dân sự tố tụng V iệt NaưẰ. N xb Khai Trí, tr. 7 - 10: V ị trí của luật tố tụng trong ngành luật học.

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

ý kiến cũng như những kiến nghị bác bỏ lập luận của phía bên kia. Nhiệm vụ
cuối cùng của hai bên là đưa ra các lập luận kết thúc. Lập luận này sẽ là một
bản tổng kết các bằng chứng, lý lẽ đã được đưa ra để bồi thẩm đoàn có thể
nhận định được, trong quá trình lập luận thì luật sư của các bên có quyền chen
ngang, bác bỏ hay công kích ý kiến của bên kia. Quá trình này sẽ giúp cho sự
thật được tái hiện. Tiếp theo là nhiệm vụ của thẩm phán và bồi thẩm đoàn.
Thẩm phán sẽ hướng dẫn cho bồi thẩm đoàn cách thức áp dụng pháp luật như
dẫn luật, nhận định các chứng cứ, giải thích những khái niệm liên quan... Dựa
trên những chứng cứ, lập luận đã được tranh luận tại phiên toà, sự hướng dẫn
của thẩm phán mà bồi thẩm đoàn đưa ra quyết định có lợi hay không cho bên
nguyên. Cuộc thảo luận của bồi thẩm đoàn có thể diễn ra khá dài “trong một
số trường hợp, cuộc thảo luận có thể kéo dài và chi tiết tới mức các bồi thẩm
đoàn phải được cung cấp đồ ăn và chỗ ngủ cho tới tận khi họ đưa ra được
phán quyết ”24. Quy trình này thể hiện tính tập trung, liên tục hết sức khắt khe

trong tố tụng tranh tụng.
2.I.2.4. Chỉ có một cấp xét xử theo đúng nghĩa, cấp phúc thẩm không xét
xử lại toàn bộ nội dung vụ án
Trong một vụ án dân sự của, có thể chia thành 2 phần rất rõ nét: phần
thứ nhất là nội dung của vụ án được tổng hợp từ các tình tiết, sự kiện các vấn
đề pháp lý được kiến nghị áp dụng để giải quyết tranh chấp. Phần thứ hai sẽ là
các vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng. Tố tụng mang nặng tính hình thức (nệ
thức) nên đòi hỏi thủ tục phải được áp dụng một cách rất nghiêm ngặt đây là
quy định chung của tất cả các nước dù là thuộc hệ thống common law hay
civil law. Những vi phạm về tố tụng sẽ là căn cứ để huỷ bản án. Tuy nhiên còn
vấn đề về nội dung của vụ án thì khác, nội dung vụ án được các bên từng bước

24 Chuyên đề giới thiệu hệ thống pháp luật H oa Kỳ: Thủ tục tại toà án dân sự. Trình tự tố tụng dân sự
(w w w .tinkinhte.com ).

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


×