Tải bản đầy đủ (.pdf) (252 trang)

Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.43 MB, 252 trang )


B ộ T ư PHÁP

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO









TRƯỜNG ĐẠÍ
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI





ĐÈ TÀI NGHÍÊN

cứlí KHOA

HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỬU PHÁT HIỆN
NHỮNG BẨT CẬP
CỦA LUẬT


HÔN



NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NẢM 2000

MÃ SỚ: LH-2010-07/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài:

TS. NGUYỄN VÃN c ừ
KHOA PHÁP LƯẬT DÂN s ự
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI





ÍKUNG TẦM THÔNG TIN THƯ V i;
TRƯỜNG ĐẠi HỌC LỤẬT HẢ NỘ
PHÒNG ĐỌC

HÀ N Ộ I -2011


BẢNG CHỮ VIẾT TẤT


BLDS

Bộ luật Dân sự

HN&GĐ

Hôn nhân và gia đình



Nghị định

NQ

Nghị quyết



Quyết định

VKS

Viện kiểm sát

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

TT


Thông tư

TTLT

Thông tư liên tịch

1


MỤC LỤC
Trang
1

MỎ ĐẦU
PHÂN THỬ NHẮT
TỐNG THUẬT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN

6

CỬU
PHÂN THỬ H AI

59

CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA s ự PHÁT TRIỂN KỈNH TẾ - X Ẫ
HỘI ĐẾN CÁC QUAN HỆ HÔN NHẰN VÀ GIA ĐÌNH VÀ YÊƯ
CẨU SỬA ĐÓI,BÔ SUNG LU ẬT HÒN NHĂN VÀ GIA ĐÌNH


59

NĂM 2000
ThS.Nguyễn Hồng Hải - Bộ Tư pháp
2

M Ộ T SỐ QUI ĐỊNH TRONG HỆ THÔNG PHÁP LU ẬT VIỆT
NAM HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH

vực HÔN NHẢN
69

VÀ GIA Đ ÌNH
TS. Nguyễn
Thi• Lan - Đai
hoc
Luât
Hà Nôi
9




3
NH ẬN XÉT, ĐÁNH GIẢ VỀ TÌNH H ÌNH TH ựC HIỆN L ƯẬT
HÔN NHẢN VÀ GIÁ ĐÌNH TRONG NHỮNG N Ă M QUA

80


TS. Ngô
Thi« Hườngo - Đai
hoc
Luât
Hà Nôi
o




4

CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG LU ẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
Đ ÌNH VIỆT NAM NẦM 2000.

92

Ths. Bùi Thị Mừng - Đại học Luật Hà Nội
5

M Ọ T S ỏ Đ I Ê M CẤN SƯA ĐỎI, BÒ SUNG VÊ CHÊ ĐỊNH
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHÔNG TRONG LUẬT HÔN NHẤN
VÀ GIA ĐÌNH VIỆT N AM N Ầ M 2000

113


TS. Nguyên Phưong Lan-Đại học Luật Hà Nội

6


VẮN ĐỀ NU ÔI CON NU Ô I TRONG NƯỚC - s ự s o SÁNH
GIỮA QUY ĐỊNH CỦA LU Ậ T H Ò N NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NẤM
131

2000 VỚI LU Ậ TN U Ô Ỉ CON NUÔI.
TS. Nguyễn Phương Lan - Đại học Luật Hà Nội

7

CHÊ ĐỊNH XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON -- NHỮNG VƯỞNG
MẮC, BẮT CẬP TRONG T H ự C TIỄN ÁP DỤNG VÀ M Ộ T SÒ
148

GIAI PHÁP H OÀN THIỆN.
TS. Nguyễn Thị Lan - Đại học Luật Hà Nội
8

CHÉ ĐỊNH CẢP DƯỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG
GIA ĐÌNH THEO LU Ậ T H N & GĐ VIỆT N AM 2000.

163

TS. Ngô Thị Hường - Đại học Luật Hà Nội

9
CHẾ ĐỊNH L Y HÔN - NHỮ NG VƯỞNG MẮC BẤT CẬP
TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ M ỘT SÓ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN


178

TS. Nguyễn Thị Lan - Đại học Luật Hà Nội

10
THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮÌVG VƯỚNG MAC, BÁT CẬP
ĐÓI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CHÌA TÀI SẢN CHƯNG CỦA
VỢ CHỒNG THEO LU Ậ T H Ò N NHÂN VẢ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM N ẰM 2000
TS. Nguyễn Văn Cừ - Đại học Luật Hà Nội
i

3

188


11

KÉT HÔN CÓ YẾU TÓ NƯ Ớ C NGOÀI THEO LUẬT HÔN
NHÀN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT N A M N Ầ M 2000

199

Ths. Bùi Thi• Mừngo - Đai
hoc
Luât
Hà Nôi





12

PHÁP L ƯẬT VÈ NUÔI CON NƯÒI CÓ YẾU TÔ NƯỚC NGOÀI, s o
SẢNH GIỮA LUẬT HỎN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỚI
L UẬT NUÔI CON NUÔI.

211

TS. Nguyễn
Phươngo Lan - Đai
hoc
Luât
Hà Nôi

•/




13

MỘT SÔ VẨN ĐỂ VẺ L Y HÔN CÓ YẾU TÓ NƯỚC
NGOÀI

224
TS. Nguyễn
Văn Cừ - Đai
hoc

Luât
Hà Nôi





%/

14

KẾT QUẢ X Ử L Ý THÔNG TIN TỪ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌ C TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
236

CẤP C ơ S Ở
TS. Ngô Thị Hưòng - Đại học Luật Hà Nội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

244


MỎ ĐẦU
1c Jc ÌC

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài :
- Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) Việt Nam năm 2000 có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/01/2001, cho đến nay đã hơn mười năm. Quá trình thực hiện và áp
dụng Luật những năm qua cho thấy có một so điều (quy định) của Luật chưa cụ thế,
thiếu sự thống nhất trong hệ thống pháp luật nói chung và ngay cả trong Luật
I1N&GĐ; đã có nhiều ảnh hưởng đến tính khả thi của Luật, ảnh hưởng tới chất
krợng và hiệu quả đối với các phán quyết của tòa án nhân dân các cấp khi giải quyết
các tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ và ảnh hưởng đển quyền, lợi ích hợp pháp của
các đương sự.
- Do điều kiện kinh tế - xã hội phát triển của đất nước trong xu thế hội nhập đã
có ảnh hưởng nhiều tới hệ thống phát luật của Nhà nước ta nói chung và Luật HN
&GĐ nói riêng;
- Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật
trong đó có nhiều quy định liên quan tới vấn đề HN &GĐ như Bộ luật Dân sự, Luật
Đất đai, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luậl Kinh doanh Bất động
sản, Luật Nhà ở, Luật Nuôi con nuôi... đòi hỏi cần có sự sửa đổi, bổ sung Luật
HN&GĐ cho phù hợp với quy định của các văn bản pháp luật trên;
- Một sổ văn bản của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, hướng
dẫn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 cũng chưa cụ thể, thiếu đồng bộ (Nghị quyết
số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 của Quốc hội về thi hành Luật HN&GĐ năm
2000; Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật HN&GĐ; Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000
của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn TAND các cấp áp dụng một số quy
định của Luật HN&GĐ năm 2000...
- Tình hình trên cho thấy: nghiên cứu nhằm phát hiện những vướng mấc, bất
cập từ các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 trong quá trình thực hiện và áp
dụne. chỉ rõ các nguyên nhân của những vướng mắc. bất cập để từ đó kiến nghị, nêu
rõ các quy định của Luật cần phải được sửa đổi. bổ sung theo hướng hoàn chỉnh.


thống nhất nhằm hoàn thiện Luật HN&HĐ 2000 là rất cần thiết. Đề tài có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu sắc trong tình hình hiện nay.


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
I ừ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành cho đến nay đã có một số
công trinh khoa học nghiên cứu về nội dung của Luật HN&GĐ năm 2000:
*

Giáo trình

- Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001, 2008

*

Luận (ỉn tiến sỹ luật học

- Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Nguyễn
Văn Cừ. 2005;
- Chế định cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo Luật HN&GĐ Việt
Nam năm 2000, Ngô Thị Hường, 2006;
- Nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam —Những cơ sở lý luận và thực tiễn,
Nguyễn Phương Lan, 2007;
- Vấn đề xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - cơ sở
lý luận và thực tiễn, Nguyễn Thị Lan, 2009;
- Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam : Luận
án tiến sĩ Luật học, Nông Quốc Bình ; Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà
Hùng Cường. PGS. TS. Đoàn Năng, 2003.

*

Luận án thạc sỹ luật học


- Xác định tài sản của vợ- chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, Nguyễn Hồng

- Căn cứ pháp lý và thủ tục giải quyết các vụ kiện lv hôn tại toà án Việt Nam :
Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002, Nguyễn Thị
Tuý Hoa .
- Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong Luật HN&GĐ Việt Nam,
Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, nàm 2003.


*

Sách chuyên kháo

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000. Nxb.CTQG, Hà
Nội, 2003.
- Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật HN& GĐ Việt Nam. Nxb Tư pháp,
2008.
- Một số quy định về hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, 2005.
- Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau cách mạng tháng tám. Ngô Văn
Thâu, Nxb Tư pháp, 2005.
- Cấp dưỡng theo pháp luật Việt Nam ,Thu Anh, NXB Tư pháp, 2006.
- Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Đinh Thị Mai Phương
chủ hiên; Bộ tư pháp,Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia,
2004
- Tưởng Duy Lượng. Bình luận một số vụ án dân sự và hôn nhân vả gia đình,
Nxh Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2001.

* Một sổ công trình khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành về pháp luật
- Giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam những vướng
măc cần tháo gỡ, TS. Vũ Đức Long, Tạp chí Dân chủ và pháp luật. Bộ Tư pháp, số

chuyên đề.
- Bàn về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài,Thái Công
Khanh,Tạp chí Toà án. Toà án nhân dân tối cao, sổ 01/2004, tr. 12 - 17 2004, tr. 02
-4 & 32.
- Xem xét yểu tổ lồi khi ly hôn với việc giải quyết quyền lợi người phụ nừ khi ly
hôn / Phan Thị Vân Hương,Tạp chí Toà án nhân dân. Toà án nhân dân tối cao, sổ
3/201 l,tr. 14-15.
- Môi quan hệ giữa nghĩa vụ nuôi dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng trong Luật Hôn
nhân và gia đình, ThS. Ngô Thị Hường ,Tạp chí Dân chủ và pháp luật. Bộ Tư pháp,
Số 4/2005, tr. 13 - 18.
- Quyền kết hôn và li hôn của phụ nữ Thái Lan và Việt Nam nhìn từ góc dộ so
sánh luật. Bùi Thị Mừng, Tạp chí Luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội, số
2/201 l.tr. 58 - 62.


- Hậu quả pháp lí của việc chia tài sản chuna của vợ chồng trong thời kì hôn
nhân, ThS.Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số 6 /2002. tr. 22 -27.
- Nguyễn Văn Cừ. "Quyền bình đẳng của vợ chồng đối với tài sản thuộc sở hữu
ch un 2 hợp nhất theo Luật HN&GĐ năm 2000". Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
5/2003.
Những công trình khoa học trên phần nào đã nghiên cứu một số chế định, lĩnh
vực (nội dung) cơ bản của Luật HN&G Đ năm 2000 cả về cở sở lý luận và thực tiễn
áp dựng.
- Đề tài “ Nghiên cứu phát hiện những bất cập nhằm hoàn thiện Luật HN&GĐ
Việt Nam năm 2000'’ nghiên cứu toàn diện đầy đủ các chế định, các quy định của
Luật HN&GĐ năm 2000, đặt trọng tâm phát hiện những vướng mắc, bất cập trong
quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN &GĐ năm 2000; nghiên cứu những ảnh
hưởng của các điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đối với các quan hệ HN&GĐ; từ
đó nêu các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ năm
2000 là cần thiết, có tính thời sự.


3.

Phạm vi và mục đích nghiên cứu

3.1. Phạm vì nghiên cứu
Nghiên cứu phát hiện những vướng mắc, bất cập từ các quy định của Luật
HN&GĐ năm 2000 nhàm hoàn thiện các quy định của Luật HN &GĐ năm 2000.
Đề tài nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực HN& GĐ gắn với hệ
thống pháp luật của Nhà nước ta.
3.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng sự phát triển của các điều kiện kinh tế-xã hội ở nước ta
những năm qua đã có tác động đến các quan hệ HN&GĐ;
Nghiên cứu chỉ rõ những vướng mắc, bất cập trong các quy định của Luật
HN&GĐ Việt Nam năm 2000 qua quá trình thực hiện và áp dụng Luật những năm
qua ở nước ta;
Nêu và phân tích rõ các lý do, nguyên nhân của những vướng mắc, bất cập đó;
Kiến nghị các giải pháp, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện và nâns cao hiệu
quả (tính khả thi) thi hành và áp dụng Luật HN&GĐ trong thời gian tới;
Đê tài khi hoàn thành sẽ là một công trình khoa học rất có ý nghĩa cả về lv
4


luận và thực tiễn Luật HN&GĐ; có ciá trị tham khảo trong việc pháp điển hóa
nhàm hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ; là tài liệu nahiên cứu. học tập
môn Luật HN&GĐ Việt Nam.

4. Phưong pháp nghiên cứu
Đe tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận về nhà nước và pháp luật của học
thuyết Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí iMinh trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp sau đây được sử
dụng đe làm rõ vấn đề được đặt ra:


Phương pháp lịch sử;



Phương pháp so sánh;



Phương pháp tổng hợp;



Phương pháp phân tích;



Phương pháp logic;



Phương pháp điều tra xã hội học.

5. Nội dung của đề tài
Sự phát triển của các điều kiện kinh tế-xã hội ở nước ta những năm qua có
ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật, trong đó có Luật HN&GĐ;
Những vướng mắc, bất cập của quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ

năm 2000 (theo từng chế định cụ thể: kết hôn, quan hệ pháp luật về tài sản giữa vợ
và chồng, vấn đề cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình, vấn đề xác định
cha, mẹ, con, vấn đề ly hôn, quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài...);
Nghiên cứu thực trạng áp dụng Luật HN&GĐ những năm qua ở Việt Nam những thành tựu và một số hạn chế;
Nghiên cứu các nguyên nhân, lý do của những vướng mắc bất cập đó;
Kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các chế định, các
quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, tạo cơ sở thực hiện và áp dụng Luật thống
nhất;
Nghiên cứu về nội dung Luật Gia đình của một số nước trên thế giới từ đó
phân tích nhừng nét tương đồng và khác biệt trong Luật HN&GĐ Việt Nam.

5


PHÀN T H Ử NHẮT

TỎNG THUẬT
NỘI DƯNG CÁC CHUYÊN ĐẾ NGHIÊN

/.

cứu

Các điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam tác động đến các quan hệ

hỏn nhân và gia đình.
Lịch sử xã hội loài người đà chứng minh, dù xã hội đang ở bậc phát
triên nào, gia đình vẫn luôn khẳng định được giá trị bất biến như là một nền
tảng xã hội - một nhóm xã hội cơ sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn, cơ sở tiệm
tiên của xã hội qua mọi thời đại. Do đó, sự trường tồn của quốc gia, dân tộc

phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình. Gia đình
phải là điểm xuất phát và trở về của mọi chính sách xã hội. Tuy nhiên, mối
quan hệ giữa gia đình và xã hội, sự phát triển kinh tế - xã hội cũng luôn có
những tác động tích cực và tiêu cực đến hình thái, thiết chế và các chức năng
xã hội của gia đình. Đẻ đảm bảo phát huy vai trò của gia đình đối với xã hội,
qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nhà làm luật các nước
đêu có sự điều chỉnh pháp luật về gia đình. Gia đình và pháp luật về gia đình
của Việt Nam cũng mang những sắc thái chung như vậy. Tính đến tới thời
điêm này, Việt Nam đã có ba văn bản Luật Hôn nhân và gia đình (năm 1959,
1986 và 2000), mỗi văn bản luật này đều được ban hành trong những bối cảnh
kinh tê - xã hội khác nhau. Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị
sửa đôi, bô sung Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, sự cần thiết của việc
sửa đổi, bố sung lần này đã được các cơ quan xây dựng pháp luật dự liệu,
song có một nội dung không thể loại trừ, đó là những tác động của sự phát
triên kinh tê - xã hội đến các quan hệ hôn nhân - gia đình và yêu cầu sửa đổi,
bố sung Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

6


*

Chỉnh sách phát írỉển kình tế - xã hội tác động đến các quan hệ HN&GĐ.
Giai đoạn 2001 - 2010 là giai đoạn Việt Nam thực hiện Chiến lược phát

triên kinh tế xã hội năm 2001 - 2010 được Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ IX thông qua, với mục tiêu tống quát là: Đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và

công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng
cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình
thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Mục
tiêu phát triển được thực hiện dựa trên 4 quan điểm: (1) Phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng
xã hội và bảo vệ môi trường; (2) Coi phát triến kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,
xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết;
(3) Đây mạnh công cuộc đồi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi
nguồn lực; (4) Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế; (5) Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ với chủ động hội nhập kinh tể quốc tế.

*

S ự phát triển kinh tế - xã hội tác động đến các quan hệ HN&GĐ.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 -

2010, Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn,
thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài
chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất
quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triến, bước vào nhóm
nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Nhiều mục tiêu chu yếu của
Chiến lược 2001 - 2010 đã được thực hiện, đạt bước phát triển mới cả về lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ binh
quân 7,26%/năm. Năm 2010, tổng sản phầm trong nước bình quân đầu người


đạt í .! 68 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Thê chế kinh
tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn
thiện. Các lTnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt,

nhât là xóa đói, giảm nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
được cải thiện rỗ rệt; dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng. Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững. Công tác đối ngoại, hội
nhập quốc tế được triển khai sâu rộng và hiệu quả, góp phần tạo môi trường
hòa bình, ổn định và tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước.
Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế và lực của nước ta vững
mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo
ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nêu trên, Việt Nam cũng đã bộc
lộ những hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của mình:
- Thứ nhất, kinh tế phát triển chưa bền vững, tăng trưởng kinh tế vẫn
dựa nhiêu vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát
triển theo chiều sâu;
- Thứ hai, các lĩnh vực văn hóa, xã hội có một số mặt yếu kém chậm
được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong
một bộ phận xã hội xuống cấp;

-Thứ ba, môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất
đai chưa được quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất
đai có mặt chưa phù hợp;
- Thứ tư, thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu
hạ tâng vân là những điêm nghẽn cản trở sự phát triển của nhiều quan hệ xã
hội, trong đó có quan hệ hôn nhân và gia đình.

8


*Các quan hệ hôn nhân và gia đình đặt ra sự cần thiết phải sửa đồi,
hô sung Luật hôn nhân và gia đình.
Những tác động vê chính sách và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội

của Việt Nam trong thời gian qua đã có những ảnh hưởng hai chiều đến hình
thái, thiêl chê và các chức năng xã hội cơ bản của gia đình cần được nhiên
cứu không chỉ vê mặt lý luận, thực tiễn mà cả trong sự điều chỉnh của pháp
luật đối với gia đình.
- Tác động , ảnh hưởng đến chức năng gia đình: Với tư cách là một đơn
vị tiêu dùng, gia đình có môi quan hệ phụ thuộc nhiều hơn, chặt chẽ hơn vào
các thiêt chê, tô chức xã hội khác. Đồng thời, nó có tác động mạnh mẽ đến
việc thực hiện chức năng kinh tê trong gia đình, đến tài sản, sở hữu và việc
thực hiện các giao dịch. Mô hình các thành viên gia đình cùng tham gia lao
động, sản xuât, kinh doanh chung trên nền tảng tài sản chung của gia đình
đang bị thách thức. Với tác động này, đã đặt ra sự cần thiết có những điều
chính thích hợp từ phía pháp luật vê tài sản, sở hữu và giao dịch trong mối
quan hệ nội tại giữa các thành viên của gia đình, giữa gia đình và xã hội, giữa
các thành viên của gia đình với người thứ ba.
- Tác động, ảnh hưởng đến cấu trúc gia đình: khi chức năng của gia
đình chuyên từ đơn vị sản xuât sang đơn vị tiêu dùng thì những chuẩn mực về
câu trúc phục vụ cho chức năng sản xuất của gia đình đã dần thay đổi và hình
thành những chuân mực câu trúc mới thích ứng với chức năng mới của gia
đình. Đó là sự thay đôi vê mô hình hôn nhân và chung sống lứa đôi. Đã xuất
hiện lệch chnân trong quan niệm về đạo đức hôn nhân, ớ một số người, một
bộ phận dân cư, tính nghiêm túc của hôn nhân đang bị xem thường, từ lập
luận kết hôn khi yêu nhau và ly hôn khi không còn tình yêu vợ chồng, họ đà
bỏ qua

Lát

cả các khía cạnh ràng buộc cua môi quan hệ cha mẹ —con cái. Biểu

hiện xem nhẹ mức độ nghiêm trọng cua việc iv hôn đỏi khi còn có nguyên do
là: lảy việc kẻt hon làm "bàn đạp" đê đạt một mục đích nào đó.


9


Ngoài sự thay đỏi về cuộc sổng lứa đôi, sự suy giảm của mô hình gia
đinh mở rộng ba thế hệ và gia tăng mô hình gia đình nhỏ, sự thay đổi về vai
trò và mối quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trọng gia đình (vợ chồng, cha mẹ - con, người cao tuổi - con cháu...) cũng đang là vấn đề xã hội
và pháp lý phát sinh trong giai đoạn phát triển hiện nay. Ở Việt Nam, từ trước
đên nay, vần đê cao việc chăm sóc con cái và con cái có hiếu đổi với ông bà,
cha mẹ. Song, trong những năm gần đây, đã có một số gia đình quá vêu chiều
con cái hoặc không quan tâm, săn sóc ông bà, cha mẹ, không muốn làm nghĩa
vụ phụng dưỡng cha mẹ. Từ chỗ đặt mục đích “ lợi ích" làm trọng, họ dà thúc
đây các thành viên gia đình đối xử với lóp người già theo nguyên tắc trao đôi
sòng phăng. Họ đâ lấy mức độ giàu - nuhèo làm tiêu chuẩn xác định quan hệ
thân sơ trong họ hàng. Sự lúng túng, bất lực trong việc giáo dục đạo đức gia
đình cua cha mẹ, sự coi thường, phủ định sạch trơn những nội dung và hình
thưc giáo dục đạo đức truyền thống cho con cái đã dẫn đến phá vờ mối liên
kết tinh thần cua tố ấm gia đình...Những thay đổi liên quan cấu trúc gia đình
như thế, đòi hỏi nhà làm luật nghiên cứu sửa đổi, bổ sung kịp thời các quy
định về quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong gia đình, về công nhận, bảo
hộ quyền của các thành viên trong gia đình với tư cách là chủ thể cá nhân và
với tư cách là thành viên của hộ gia đình.

-

Tác động, ảnh hưởng đến thiết chế của gia đình: kinh tế thị trường

phát tri en, tự do cá nhân được đề cao cùng với quá trình hội nhập, toàn cầu
hóa đã và đang có những ảnh hưởng tích cực, song cũng đặt ra rất nhiều vấn
đề xã hội và pháp lý về thiết chế gia đình cần phải giải quyết. Trong đó có,

Tác động về thiết chế quốc tịch trong hôn nhân; Tác động về thiết chế giới
tính trong hôn nhân;Tác động về thiết chế tình trạng chung sống;Tác động về
thiết chế gia đinh không đầy đủ; Tác động về thiết chế tuổi kết hôn.

10


//.

Mối liên hệ và chế ước của một số quì định trong các luật chuyên

ngành đối vớ Luật HN&GĐ.
Trong điêu kiện kinh tế xã hội hiện nay, các quan hệ hôn nhân và gia
đỉnh ngày càng trở nên phức tạp hơn do sự đa dạng về các quan hệ xã hội ở
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội..... vì vậy, các quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình phải được đặt trong các mối liên hệ với các quan hệ
pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau. Các văn bản pháp luật trong hệ
thông pháp luật Việt Nam có liên quan và ảnh hưởng nhất định tới các quan
hệ thuộc lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Trong đó có những qui định phù hợp
và thông nhât với nhau nhưng cũng có nhiều qui định giữa các ngành luật
không có sự găn kêt, bô sung cho nhau vì vậy đã và đang dẫn đến nhiều bất
cập và vướng măc trong thực tiến áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân
gia đình.


Bộ luật Dân sự năm 2005 qui định bao quát các quyền hôn nhân và

gia đình như quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyền xác định cha, mẹ, con,
quyên nuôi con nuôi, quyền xác định dân tộc, quyền đại diện cho nhau của vợ
chông, quyên đại diên của cha mẹ đổi với con... những quyền cơ bản này

được pháp luật HN&GĐ qui định cụ thể và chi tiết trong các chế định cụ thể.
Bộ luật Dân sự qui định về xác định một người là chết cũng liên quan
mật thiết tới quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình như việc chấm dứt hôn
nhân khi một bên vợ hoặc chồng chết, đồng thời, trong những trường hợp đặc
biệt thì quan hệ hôn nhân có thế được khôi phục khi người bị tuyên bố là chết
trở vê. Tuy nhiên, do điêu kiện khôi phục quan hệ hôn nhân là người bị tuyên
bổ là chết trở về và phải được tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố là chết,
người ở nhà chưa kêt hôn với người khác nên trong thực tế xảy ra rất nhiều
vướng măc và bât cập khi giải quyết các vấn đề nhân thân và tài sản giữa
người vợ hoặc chông bị tuyên bô là chết với người vợ hoặc chồng trước đây
của họ, đặc biệt là vê xác định tài sản chung, tài sản riêng có trước và sau khi

11


bị tuyên bô là chêt, xác định con chung, con riêng trước và sau khi người bị
tuyên bô là chết trở v ề....
Trong chê định quyền sở hữu, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã qui định về
sở hữu chung, sở hữu riêng, là cơ sở pháp lý cho pháp luật HN&GĐ qui định
quyên sơ hừu đối với tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng. Đặc biệt, Bộ
luật Dân sự năm 2005 qui định về việc chia tài sản thuộc hình thức sở hữu
chung

Trong trường hợp sở hữu chung có thể phản chia thì mỗi chủ sở hữu

chung đêu có quyên yêu cảu chia tài sản chung; nếu các chủ sở hữu chung đã
thoa thuận không phân chia tài sản chung trong một thời hạn thì mỗi chủ sở
hữu chung chi có quyên yêu câu chia tài sản chung khỉ hết thời hạn đó; khi tài
sán chung không thế chia được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để
chia; Trong trường hợp có người yêu cầu một người trong sổ các chủ sở hữu

chung thực hiện nghĩa vụ thanh toán khỉ người đó không có tài sản riêng
hoặc tài sản riêng không đủ đê thanh toán thì người yêu cầu có quyền yêu cầu
chia tài sản chung đê nhận tiên thanh toán và được tham gia vào việc chia tài
sản chung, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Nếu không thể chia
phân quyên sở hữu băng hiện vật hoặc việc chia này bị các chủ sở hữu chung
còn lại phản đôi thì người có quyền có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ bán
phân quyên sở hữu của mình đê thực hiện nghĩa vụ thanh toán

Đây là qui

định liên quan mật thiêt đên vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân, đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng cũng như
người thứ ba có liên quan.
Trong chê định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Bộ luật Dân sự
năm 2005 qui định khá chi tiết về các trường hợp bồi thường thiệt hại do xâm
phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng của người khác; năng lực chịu trách
nhiệm bôi thường thiệt hại... Đây là những vấn đề có liên quan mật thiết và là
cơ sở pháp lý quan trọng để xác định khoản tiền được bồi thường thiệt hại đó
là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng khi vợ, chồng là người bị thiệt
hại; khoản tiên bôi thường thiệt hại đó thuộc về trách nhiệm của một bên vợ

12


chông hay ca hai bên vợ chông khi vợ chông là người gây thiệt hại hoặc con
cua họ là người gây thiệt hại....
Luật nhà ở năm 2005 có qui định “trong trường hợp chủ sở hữu nhà ơ

thuộc sở hữu chung vẳng mặt mà được tòa án tuyên bổ là mất tích thì các chủ
sở hữu nhà ở thuộc sơ hữu chung còn lại được quyền bàn nhà ở đó , phần giá

trị quyền sở hữu nhà ở của người mất tích được xử lý theo qui định của pháp
luật dân sự". Việc áp dụng qui định này để giải quyết cho vợ chồng được bán
nhà là tài sản chung khi một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích. Qui định
này cần được mở rộng cho tất cả các loại tài sản chung của vợ chồng nhằm
đảm bảo cho các hợp đồng mua bán tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng
được thông thoáng, hợp pháp.
• Luật Đất đại năm 2003 và Luật nhà ở năm 2005 qui định rất cụ thể về
việc xác định quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà đối với cá nhân. Trong đó
qui định

Trường họp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và

chồng, thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi rõ cả họ tên vợ và họ,
tên chỏng...

Luật nhà ở năm 2005 qui định “ .... Nhà ở thuộc quyền sở hữu

chung hợp nhất thì ghi tên người được các chủ sở hữu thỏa thuận cho đúng
tên trong giấy chứng nhận, nếu không có thỏa thuận thì ghi đủ tên các chủ sở
hữu nhà ở đó; trường hợp nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng thì ghi đủ
tên của cả vợ và chồng, trường hợp có vợ hoặc chồng không thuộc diện được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo qui định của pháp luật thì chỉ ghi tên người
có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam ....

Những qui định này góp phần giải

quyết triệt đế các tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng, đảm bảo quyền và
lợi ích của các chủ thể trong việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản. Mặt
khác, tạo ra những cơ chế hợp lý cho việc thực hiện các giao dịch liên quan
đến tài sản của vợ chồng.

• Luật Doanh nghiệp năm 2005 qui định về thủ tục, đăng ký thành lập
doanh nghiệp là khá chặt chẽ, tuy nhiên, trong hồ sơ thành lập doanh nghiệp
và đăng ký kinh doanh không bắt buộc phải có văn bản thảo thuận về việc sử

13


dụng tài sản chung của vợ chông đế kinh doanh nếu tài sản đưa vào kinh
doanh là tài sản chung. Mặt khác, luật Doanh nghiệp cũng qui định nhừng hạn
chê mà vợ chông rât khó khăn khi thành lập doanh nghiệp đó là khi vợ chồng
hoặc một bên vợ, chồng là cán bộ công chức. Trong khi đó, pháp luật Hôn
nhân và gia đinh qui định khá chặt chẽ về việc thỏa thuận của vợ chồng đối
với việc định đoạt tài sản có giá trị lớn, dùng tài sản để đầu tư kinh doanh, nếu
không có sự thỏa thuận của vợ chồng thì việc giao dịch đó bị coi là vô hiệu.
Như vậy, các văn bản pháp luật ở các lĩnh vực khác nhau qui định không
thông nhât, điêu này dân đên việc khó khăn và vướng mắc trong việc áp dụng
pháp luật, đặc biệt là việc giải quyết tranh chấp của vợ chồng về xác định tài
sản chung, tài sản riêng, trách nhiệm của vợ chồng đối với tài sản.
Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng qui định cụ thể những khoản tiền
lương, tiền thưởng, tiền thu lao và những lợi ích vật chất khác mà các thành
viên công ty với tư cách là giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản
trị được hưởng. Những khoản lợi ích vật chất này thường được tính dựa trên
vị trí của người đó trong doanh nghiệp, dựa trên phần vốn góp của họ trong
doanh nghiệp đó. Qui định này có liên quan mật thiết đến quan hệ hôn nhân
và gia đình mà đặc biệt là quan hệ giữa vợ chồng trong việc xác định tài sản
chung của vợ chông, tài sản riêng của một bên vợ, chồng. Tuy nhiên, việc xác
định này trở nên khó khăn hơn khi phần góp vốn vào doanh nghiệp là tài sản
riêng của một bên vợ chồng nhưng phần lợi tức thu được lại nằm trong thời
kỳ hôn nhân, hoặc phần vốn góp là tài sản chung nhưng khi doanh nghiệp tái
đâu tư kinh doanh thì việc định đoạt phần tài sản trong doanh nghiệp thường

do những người đứng đầu trong doanh nghiệp quyết định. Người vợ hoặc
ngưòi chông còn lại thường không được thể hiện ý chí trong việc định đoạt tài
sản chung đó.
Khi đề cập đến loại hình doanh nghiệp là công ty họp danh, Luật
Doanh nghiệp năm 2005 qui định rằng thành viên hợp danh không được

chuyên một phân hoặc toàn bộ phần góp vốn của mình tại công ty cho người
14


khác nên không được chảp nhận của các thành viên hợp danh còn lại. Qui
định này có liên quan chặt chẽ đến vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân. Khi vợ chồng đăng đứng tên sở hữu phần vốn góp ở
công ty hợp danh, đã thỏa thuận để chồng hoặc vợ đứng tên một phần hoặc
toàn bộ phân vôn góp đó. Và trong sự thỏa thuận chia tài sản chung này cần
có sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại. Vậy, việc chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân, về nguyên tắc chỉ cần sự thỏa thuận của vợ
chồng, nhưng trong những trường hợp đặc biệt vẫn có sự thể hiện ý chí của
người thứ ba.
Bên cạnh đó, mỗi loại hình doanh nghiệp, pháp luật lại qui định khác
nhau vê trách nhiệm tài sản. Việc tách bạch giữa tài sản của doanh nghiệp và
tài sản của gia đình, của vợ chồng trong nhiều trường hợp là không rõ ràng,
đặc biệt là các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân. Từ đó, việc
xác định trách nhiệm của chủ doanh nghiệp sẽ có những ảnh hưởng nhất định
tới tài sản của gia đình, đặc biệt là khi doanh nghiệp bị tuyên bố là phá sản.
• Luật kinh doanh bất động sản 2007 qui định về hoạt động kinh doanh
bât động, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bất
động sản và giao dịch bất động sản có liên quan đến kinh doanh bất động sản.
Vợ chồng với tư cách là chủ thể của Luật HN&GĐ nhưng khi tham gia
vào việc kinh doanh bất động sản phải chịu sự điều chỉnh của Luật kinh

cỉoanh bất động sản, luật Doanh nghiệp, Luật đất đai. Trong hoạt động kinh
doanh bât động sản, những bất động sản mà doanh nghiệp có được trước hết
phải coi là tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, các chủ thể trong quan hệ
1ỈN&GĐ khi tham gia vào hoạt động kinh doanh bất động sản hay góp vốn
vào doanh nghiệp chuyên kinh doanh bất động sản tuân theo các qui định
mang tính chuyên biệt này.
• Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 qui định về vấn đề giảm trừ gia
cảnh. Đây là vân đê có liên quan mật thiết với các quan hệ thuộc lĩnh vực hôn
nhân và gia đình.


Điêu ! 9 —Luật thuê thu nhập cá nhân qui định “giam trừ gia canh là sỏ

tiên được trừ vào thu nhập chịu thuê trước khi tính thuế đối với thu nhập từ
kinh doanh, tiền lương, tiền công của đổi tượng nộp thuế là cá nhân ....Người
phụ thuộc là người mà đổi tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, đó là:
Con chưa thành niên, con bị tàn tật, không có khả năng lao động; các
cá nhãn không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức qui định,
bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuvên
nghiệp hoặc học nghề; vợ hoặc chồng không có khả năng, lao động;, bổ mẹ đã
hêt tuôi lao động hoặc không có khả năng lao động; những người khác không
nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng". Qui định này
đảm bảo quyền và lợi ích của cá nhân, bảo đảm sự bình đẳng trong gia đình
và công bằng xã hội.


Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 qui định rất cụ thể về các quan hệ liên

quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản, quyền
sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự của cá nhân, tổ chức đối với tài sản trí tuệ.

Tài sản trí tuệ khác với những tài sản thông thường khác là nó có tính vô hình
bao gồm tri thức, thông tin, là kết quả của hoạt động sáng tạo nên mang tính
phi vật chất. Những qui định về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến các
quan hệ pháp luật HN&GĐ mà trực tiếp quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
Đối với quyền tác giả, vợ chồng có thể với tư cách là chủ sở hữu tác giả đồng
thời là tác giả của tác phẩm, là chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là
tác giả của tác phẩm, là tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả.
Đôi với quyền liên quan đến quyền tác giả, vợ chồng có thể với tư cách là
người biêu diên, là nhà sản xuât băng ghi âm, ghi hình. Đối với quyền sở hữu
công nghiệp cần xác định quyền tài sản của vợ, chồng trong trường hợp vợ,
chông hoặc cả vợ chông là chủ sở hữu của đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp; là tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiêp, thiết kế bố trí, nhãn
hiệu, tên thương mại. Đối với giống cây trồng cần xác định quyền tài sản của
vợ chồng trong trường hợp vợ, chồna hoặc cả vợ chồng là người trực tiếp


chọn tạo, phát hiện, phát triển giổng cây trồng hay là người chu sở hừu đối
với giống cây trồng mà không đồng thời là tác giả tạo ra giống cây trồng đó
hoặc vợ chông !à người được chuyển giao quyền đối với giống cây trồng....

III. Nhận xét đánh giá chung việc thực hiện, áp dụng Luật HN&GĐ năm
2000 những năm qua
1.

Những kết quả đã đạt được:
• Trong lĩnh vực kết hôn :

-

Đa số nam nữ kết hôn đã tuân thủ các điều kiện kết hôn.


-

Nam nữ đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền ngày càng cao.
Điều này thể hiện ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân.

-

Việc kết hôn về cơ bản đã dựa trên sự tự nguyện của nam nữ, tình
trạng cưỡng ép kết hôn hầu như không xảy ra.

• Trong quan hệ vợ chồng :
-

Quan hệ vợ chồng được duy trì trên nguyên tắc bình đẳng, tiến bộ.
>

*>

\

Vợ chông ngày càng bình đăng với nhau vê các quan hệ nhân thân và
tài sản.
-

Đa số các cặp vợ chồng đã thực hiện nghĩa vụ và quyền của họ trên
cơ sở tự nguyện, lợi ích của vợ chồng được đảm bảo.

• Trong quan hệ giữa cha mẹ và con :
v ề cơ bản, cha mẹ đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với con, đặc biệt là đối

với con chưa thành niên. Con chưa thành niên được cha mẹ chăm sóc, nuôi
dưỡng tốt. Đa sổ trẻ em trong độ tuổi đi học đã được cha mẹ đưa đến
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho con phát triển.
• Các cơ quan chức năng tích cực trong việc tuyên truyền, giáo dục, vận

động tuân thủ pháp luật hôn nhân và gia đình
2.

Môt
số điểm tồn tai
:


-

v ẫ n còn tồn tại hiện tượng tảo hôn, lấv vợ, lấy chồng sớm...
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆ
TRƯỜNG DẠI HỌ(
' íÀ NỘ.
17

PHÒNG BỌC


-

Hôn nhân cận huyết thống còn phố biến ở nhiều vùng, nhiều dân tộc,
đặc biệt là một sổ dân tộc vùng cao.

- Hiện


tượng đa thê, lấy nhiều vợ còn tồn tại phổ biến ở vùng nông

thôn,

miền núi, đặc biệt là ở đồng bào dân tộc.

- Bạo lực gia đình vẫn còn là một vấn nạn, không chỉ xảy ra ở những
vùng dân trí thấp, đời sống khó khăn mà xảy ra cả ở những vùng có
dân trí và đời sống cao.
-

Kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam hiện nay xuất hiện nhiều
vấn đề tiêu cực...

IV. Những nội dung nghiên cửu phát hiện bất cập và định hướng hoàn
thiện các chế định của Luật HN&GĐ năm 2000

• VÁN ĐỀ KẾT HÔN TRONG LUẬT HỒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM NÃM 2000 :
- Những điểm bất cập : Trong những năm qua, Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2000 đã thực sự là một cơ sở pháp lí vững chắc cho việc điều chỉnh các
quan hệ pháp luật trong lĩnh vực kết hôn trên thực tế. Tuy nhiên, trong quá
trinh áp dụng còn tồn tại một số điểm tồn tại sau:
+ Cách tính tuối được quy định như hiện nay dễ dàng tạo ra sự tùy tiện
trong việc thực thi pháp luật về tuổi kết hôn.
+ Chưa tạo ra được mối liên hệ với các văn bản luật khác khi vẫn còn
tồn tại những điểm qui định chồng chéo, mâu thuẫn nhau, (về độ tuổi, về vấn
đé tự nguyện,...)
+ Những tập quán xấu trong lĩnh vực kết hôn vẫn còn tồn tại (tảo hôn,

hỏn nhân cận huyết thống,...)
- Thực tiễn thi hành giải quyết việc đăng ký kết hôn cũng đặt ra một số vấn
đé cần trao đối đế tiếp tục hoàn thiện pháp luật về điều kiện kết hôn :
+ Với quy định về điều kiện kết hôn như tinh thần Điều 9 Luật hôn
nhân và gia đình hiện hành, đăng ký kết hôn không phải là một điều kiện kết
hón. Tuy nhiên, về mặt lý luận, đăng ký kết hôn có thể được coi như điều kiện

18


vê hình thức. Và khi coi đăng ký kêt hôn là điêu kiện hình thức thì mọi
trường họp vi phạm về đăng ký kết hôn đều xử lý theo hướng hủy quan hệ đó.
Như vậy, việc xử lý vi phạm sẽ thuận tiện hơn và nâng cao tính phòng ngừa,
răn đe đối với những trường hợp xác lập quan hệ hôn nhân vi phạm điều kiện
kết hôn.
+ Các loại giấy tờ cần thiết trong hồ sơ đăng ký kết hôn phải nhằm đảm
bảo thâm định một cách chặt chẽ các điêu kiện kết hôn luật định.
+ Cần phải có văn bản hướng dẫn rà soát lại các trường hợp chung sống
như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để quản lý chặt chẽ đố với các đối
tượng này, tránh tình trạng vi phạm điều kiện kết hôn đáng tiếc, ảnh hưởng tới
đời sống hôn nhân và gia đình.
+ Việc quy định độ tuổi kết hôn của nữ, theo luật hiện hành là không
đồng bộ với quy định của pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự nên cần
thiết phải sửa đổi.
* Điều kiện về sự tự nguyện của hai bên nam nữ khi kết hôn
Đảm bảo quyền tự do kết hôn, pháp luật hiện hành ghi nhận, việc kết
hôn phải đảm bảo sự tự nguyện của người kết hôn “ Việc kết hôn do nam và
nữ tự nguyện quyết định, không bên nào ép buộc, lừa dối bên nào; không ai
được cưỡng ép hoặc cản trở ” [2, Điều 9] . Quy định điều kiện này góp phần
bảo vệ quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ nhằm hướng tới việc xây dụng

gia đình hòa thuận, bền vững, hạnh phúc.
Trường hợp kết hôn giả tạo, có thể một bên lừa dối bên kia xác lập
quan hệ hôn nhân nhưng không nhằm mục đích xây dựng gia đình. Đó là
trường hợp vi phạm sự tự nguyện, Một người sẽ không thể đăng ký kết hôn
với người kia, nếu người này biết rằng đối phương không thiết lập quan hệ gia
đình với họ mà hướng tới một động cơ khác. Trường hợp đặc biệt là cả hai
bên cùng che mắt cơ quan có thẩm quyền, thể hiện sự “tự nguyện” kết hôn
nhưng che đậy một mục đích khác. Ví dụ: Kết hôn nhằm mục đích đưa người
ra nước ngoài. Vì thế, nếu phát hiện thấy dấu hiệu nghi ngờ, cơ quan chức

19


×