Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

C0105 chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.99 KB, 5 trang )

C0105 - Chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
Câu 1. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 30 N/m gắn với một vật nhỏ, đang dao
động điều hòa theo phương trình x = 5cos(3πt + π/3) cm. Thế năng của chất điểm
biến thiên theo phương trình
A. Et = 37,5cos(6πt + 2π/3) + 37,5 mJ.
B. Et = –18.75cos(6πt + 2π/3) + 18,75 mJ.
C. Et = - 37,5cos(6πt + 2π/3) + 37,5 mJ.
D. Et = 18,75cos(6πt + 2π/3) + 18,75 mJ.
Câu 2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc là α = 6cos(5t + 1,3)
(o). Cho khối lượng quả nặng bằng 250 g và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế
năng của chất điểm biến thiên theo phương trình
A. Et = 2,739cos(10t + 2,6) + 2,739 mJ.
B. Et = 5,478cos(10t + 2,6) + 5,478 mJ.
C. Et = -5,478cos(10t + 2,6) + 5,478 mJ.
D. Et = –0,763cos(10t + 2,6) + 0,763 mJ.
Câu 3. Một chất điểm có khối lượng bằng 150 g, dao động điều hòa với động năng biến
thiên theo phương trình Eđ = –0,135cos(4t + 2π/3) + 0,135 mJ. Phương trình chuyển
động của chất điểm là
A. x = 2cos(3t + π/3) cm.
B. x = 6cos(2t + π/3) cm
C. x = 3cos(2t + 2π/3) cm.
D. x = 3cos(2t + π/3) cm.
Câu 4. Một chất điểm có khối lượng bằng 150 g, dao động điều hòa với động năng biến
thiên theo phương trình Eđ = –0,135cos(4t + 2π/3) + 0,135 mJ. Phương trình vận tốc
của chất điểm là
A. v = 2cos(3t + π/3) cm/s.
B. v = 6cos(2t + π/3) cm/s.
C. v = 6cos(2t + 5π/6) cm/s.
D. v = 3cos(2t + π/3) cm/s.
Câu 5. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m gắn với một vật nhỏ, đang dao
động điều hòa với thế năng biến thiên theo phương trình Et = 8cos(2πt + π/2) + 8


mJ. Phương trình dao động của con lắc là
A. x = 4cos(2πt + π/4) cm


B. x = 4cos(πt + π/4) cm.
C. x = 4cos(πt + 3π/4) cm.
D. x = 8cos(2πt + π/4) cm.
Câu 6. Một chất điểm khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa theo phương trình x =
5cos(0,5πt + 2π/3) cm. Động năng của chất điểm biến thiên theo phương trình
A. Eđ = –0,617cos(0,5πt + 2π/3) + 0,617 mJ.
B. Eđ = –0,617cos(πt + π/3) + 0,617 mJ.
C. Eđ = –0,308cos(πt + 4π/3) + 0,308mJ.
D. Eđ = 0,617cos(πt + π/3) + 0,617 mJ.
Câu 7. Một con lắc lò xo có k = 30 N/m, đang dao động điều hòa theo phương trình x =
4cos(3t + π/6) cm. Thế năng của chất điểm dao động theo phương trình
A. Et = 12cos(3t + π/6) + 12 mJ.
B. Et = 12cos(6t + π/3) + 12 mJ.
C. Et = –12cos(6t + π/3) + 12 mJ.
D. Et = 24cos(6t + π/3) mJ.
Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc là α = 7cos(5t + 2,5)
(o). Cho khối lượng quả nặng m = 250 g và gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2. Thế
năng của chất điểm dao động theo phương trình
A. Et = 3,6cos(10t + 5,0) + 3,6 mJ.
B. Et = 7,2cos(5t + 2,5) + 7,2 mJ.
C. Et = 3,6cos(10t – 1,3) – 3,6 mJ.
D. Et = 7,2cos2(5t + 2,5) mJ.
Câu 9. Cho một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo có độ cứng k = 30 N/m. Con
lắc đang dao động điều hòa với cơ năng 15 mJ. Biết rằng cứ sau mỗi khoảng thời
gian ngắn nhất là 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng. Tốc độ trung bình của vật
nhỏ trong một chu kỳ xấp xỉ bằng

A. 2,8 cm/s.
B. 11,3 cm/s.
C. 6,3 cm/s.
D. 13 cm/s.
Câu 10. Cho một dao động điều hòa với tần số bằng 1 Hz và biên độ dao động bằng 6 cm.
Tốc độ trung bình giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
A. 24√2 cm/s hoặc 48 cm/s.


B. 24√2 cm/s hoặc 24(2−√2) cm/s.
C. 24(2+√2) cm/s hoặc 24(2−√2) cm/s.
D. 24√2 cm/s hoặc 24(2+√2) cm/s.
Câu 11. Cho một dao động điều hòa với chu kỳ bằng 0,2 s và biên độ dao động bằng 4 cm.
Tốc độ trung bình giữa hai lần liên tiếp động năng gấp ba lần thế năng là
A. 60 cm/s hoặc 120 cm/s.
B. 120 cm/s hoặc 360 cm/s.
C. 480 cm/s hoặc 240 cm/s.
D. 360 cm/s hoặc 480 cm/s.
Câu 12. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 800 g đang dao động điều
hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 s
đến t2 = π/24 s, động năng của con lắc tăng từ 0,192 J đến giá trị cực đại rồi giảm về
0, 128 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,128 J. Biên độ dao động của
con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 8,0 cm.
C. 3,6 cm.
D. 5,7 cm.
Câu 13. Cho một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Con
lắc đang dao động điều hòa với cơ năng 16 mJ. Biết rằng cứ sau mỗi khoảng thời
gian ngắn nhất là 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng. Tốc độ trung bình của vật

nhỏ trong một chu kỳ xấp xỉ bằng
A. 3,6 cm/s.
B. 10,11 cm/s.
C. 8,3 cm/s.
D. 13,2 cm/s.
Câu 14. Cho một dao động điều hòa với tần số bằng 2 Hz và biên độ dao động bằng 4 cm.
Tốc độ trung bình giữa ba lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
A. 64 cm/s.
B. 32√2 cm/s.
C. 32(2+√2) cm/s.
D. 32 cm/s.
Câu 15. Cho một dao động điều hòa với tần số bằng 2 Hz và biên độ dao động bằng 4 cm.


Tốc độ trung bình giữa hai lần liên tiếp động năng gấp ba lần thế năng là
A. 12 cm/s hoặc 24 cm/s.
B. 12 cm/s hoặc 36 cm/s.
C. 48 cm/s hoặc 24 cm/s.
D. 36 cm/s hoặc 48 cm/s.
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 50 g đang dao động điều
hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 s
đến t2 = π/24 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về
0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của
con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 22,63 cm.
C. 30,62 cm.
D. 35,71 cm.
Câu 17. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều
hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 s

đến t2 = π/48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,192 J đến giá trị cực đại rồi giảm về
0,128 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,128 J. Biên độ dao động của
con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 11,3 cm.
C. 3,6 cm.
D. 5,7 cm.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s và biên độ 6 cm. Tốc độ chuyển động
trung bình của vật trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có thế năng bằng
3 lần động năng là
A. 9 cm/s
B. 4,82 cm/s
C. 12 cm/s
D. 3,51 cm/s
Câu 19. Một vật dao động điều hòa với tần số là 9 Hz. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp mà thế năng bằng 3 lần động năng là
A. 28 ms
B. 37 ms


C. 56 ms
D. 9 ms
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian
ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có
động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 26,12 cm/s.
B. 7,32 cm/s.
C. 14,64 cm/s.
D. 21,96 cm/s.

blackonyx/Captur



×