Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

C0106 các trường hợp dao động của con lắc lò xo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.26 KB, 5 trang )

C0106 - Các trường hợp dao động của con lắc Lò Xo
Câu 1. Một con lắc lò xo được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất gắn với một vật nhỏ có
khối lượng xác định. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,2 s. Nếu thay đổi độ
dài lò xo đi 10 cm thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 0,8 s. Độ dài ban đầu
của lò xo là
A. 15 cm.
B. 30 cm.
C. 40 cm.
D. 18 cm.
Câu 2. Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ
cm; (ℓ - 5) cm; (ℓ - 8) cm. Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo đúng thứ tự trên) với
vật nhỏ có khối lượng m thì được ba con lắc có chu kỳ dao động riêng tương ứng là:
2 s; √2 s; và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.
Giá trị của T là
A. 1,00 s.
B. 0,89 s.
C. 1,41 s.
D. 0,50 s.
Câu 3. Một con lắc lò xo được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất gắn với một vật nhỏ có
khối lượng xác định. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 2 s. Nếu thay đổi độ dài
lò xo đi 10 cm thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,0 s. Độ dài ban đầu của lò
xo là
A. 15 cm.
B. 16 cm.
C. 16/3 cm.
D. 40/3 cm.
Câu 4. Một con lắc lò xo được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất gắn với một vật nhỏ có
khối lượng xác định. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 2 s. Nếu thay đổi độ dài
lò xo đi 9 cm thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,0 s. Độ dài ban đầu của lò
xo là
A. 15 cm.


B. 18 cm.
C. 16 cm.
D. 12 cm.


Câu 5. Một con lắc lò xo dài 18 cm được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất gắn với một vật
nhỏ có khối lượng xác định. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,5 s. Nếu thay
đổi độ dài lò xo thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,0 s. Độ dài lò xo sau khi
thay đổi là
A. 15 cm.
B. 18 cm.
C. 14 cm.
D. 8 cm
Câu 6. Một con lắc lò xo được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất có độ dài tự nhiên là ℓ và
vật nhỏ khối lượng m. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 3,0 s. Nếu cắt ngắn lò
xo đi 30 cm thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,5 s. Độ dài ban đầu ℓ của lò
xo là
A. 30 cm.
B. 50 cm.
C. 40 cm.
D. 60 cm.
Câu 7. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 40 N/m, gắn với một vật nhỏ có khối lượng
100 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào điểm treo cố định trên cao, vật nhỏ ở dưới
thấp. Từ vị trí cân bằng, đưa vật xuống phía dưới một đoạn 5/√3 cm rồi buông nhẹ.
Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Trong quá trình dao
động, quãng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là
A. π/30 s.
B. 2π/20 s.
C. π/60 s.
D. π/40 s.

Câu 8. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 100 N/m gắn với một quả nặng nhỏ được
treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở trên cao, vật nhỏ ở dưới
thấp. Biết gia tốc trọng trường tại điểm treo bằng 10 m/s2. Khi vật dao động thì lực
kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên điểm treo cố định lần lượt là 8 N và 4
N. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 60√32 cm/s.
B. 60√5 cm/s.
C. 30√30 cm/s.
D. 30√5 cm/s.
Câu 9. Một con lắc gồm lò xo được treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo


ở trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Lấy gần đúng gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2.
Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số 2,5 Hz, và tốc
độ cực đại trong quá trình dao động là 20π√2 cm/s. Trong một chu kỳ dao động,
quãng thời gian mà lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo về

A. 1/20 s.
B. 1/10 s.
C. 1/30 s.
D. 1/15 s.
Câu 10. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 1,6 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời
gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,1 s.
D. 0,2 s.
Câu 11. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m, gắn với một vật nhỏ có khối lượng
50 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào điểm treo cố định trên cao, vật nhỏ ở dưới

thấp. Từ vị trí cân bằng, đưa vật xuống phía dưới một đoạn 5/√2 cm rồi buông nhẹ.
Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Trong quá trình dao
động, quãng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là
A. π/15 s.
B. π/20 s.
C. π/30 s.
D. 3π/40 s.
Câu 12. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 50 N/m gắn với một quả nặng nhỏ được
treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở trên cao, vật nhỏ ở dưới
thấp. Biết gia tốc trọng trường tại điểm treo bằng 10 m/s2. Khi vật dao động thì lực
kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên điểm treo cố định lần lượt là 12 N và 6
N. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 60√32 cm/s.
B. 90√5 cm/s.
C. 30√60 cm/s.
D. 30√5 cm/s.
Câu 13. Một con lắc lò xo được treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở


trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Biết gia tốc trọng trường tại điểm treo bằng 10 m/s2.
Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên điểm treo cố
định lần lượt là 6 N và 3 N. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
30√30 cm/s. Độ cứng của lò xo là:
A. 60√32 N/m.
B. 90 N/m.
C. 50 N/m.
D. 30 N/m.
Câu 14. Một con lắc gồm lò xo được treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo
ở trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Lấy gần đúng gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2.
Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số 2,5 Hz, và tốc

độ cực đại trong quá trình dao động là 40π cm/s. Trong một chu kỳ dao động, quãng
thời gian mà lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật cùng chiều với lực kéo về là
A. 1/6 s.
B. 1/4 s.
C. 1/3 s.
D. 1/15 s.
Câu 15. Một con lắc gồm lò xo được treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo
ở trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Lấy gần đúng gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2.
Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số 2,5 Hz, và tốc
độ cực đại trong quá trình dao động là 40π cm/s. Trong một chu kỳ dao động, quãng
thời gian lò xo bị nén là
A. 1/6 s.
B. 1/4 s.
C. 1/3 s.
D. 2/15 s.
Câu 16. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 1,8 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời
gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,5 s.
B. 0,4 s.
C. 0,1 s.
D. 0,3 s.
Câu 17. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 1,8 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời


gian lò xo nén bằng 6 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,1 s.

D. 0,3 s.
Câu 18. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 1,8 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời
gian lò xo nén bằng 6 thì thời gian mà lực đàn hồi cùng chiều lực kéo về là
A. 0,9 s.
B. 0,4 s.
C. 0,6 s.
D. 1,2 s.
Câu 19. Một con lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục
của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10
m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Quãng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động

A. 0,1936 s.
B. 0,1250 s.
C. 0,0254 s.
D. 0,0896 s.
Câu 20. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo khối lượng không đáng kể và độ cứng k =
50 N/m, khối lượng vật m = 200 g.Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo
thẳng xuống dưới đến vị trí lò xo dãn tổng cộng 12 cm rồi thả cho nó dao động điều
hoà. Lấy π2 = 10, g = 10 m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với
lực kéo về trong một chu kỳ dao động
A. 1/15 s.
B. 1/30 s.
C. 1/3 s.
D. 2/15 s.
blackonyx/Captur




×