Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu y năm 2: Hóa sinhTrắc nghiệm hormone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.43 KB, 15 trang )

Nguyễn Văn Thành a6_51B

Trắc nghiệm Hóa sinh phần Hormone
Câu 1: Hormon
A. Tác dụng như coenzym
B. Tác dụng như enzym
C. Tác dụng lên sự tổng hợp enzym
D. Điều hòa chuyển hóa
Câu 2: Hormon gắn với receptor ở
ngoài tế bào là:
A. Adrenocorticotropic hormone
B. Thyroxine
C. Follicle stimulating hormone
D. Glucagon
Câu 3: Hormone gắn với receptor ở
ngoài tế bào và cần chất truyền tin
thứ hai là:
A. Antidiuretic hormone
B. Cholecystokinin
C. Calcitriol
D. Gastrin
Câu 4: Hormone được tiết ra ở thùy
trước tuyến yên là:
A. GH
B. Vasopressin
C. Epinephrine
D. Oxytocin
Câu 5: Hormone được tiết ra ở thùy
sau tuyến yên là:
A. Vasopressin
B. Thyrotropic hormone


C. Prolactin
D. Adrenocorticotropic hormone
Câu 6: Số lượng acid amin của trong
GH người là:
A. 91
B. 151
C. 191
D. 291

Câu 7: GH gây tăng đường máu do:
A. Giảm sử dụng glucose ngoại vi
B. Giảm tân tạo glucose ở gan
C. Tăng sử dụng glucose ở cơ
D. Giảm thoái biến lipid
Câu 8: Bệnh to đầu chi do giải phóng
quá nhiều
A. Thyroxine
B. GH
C. Insulin
D. Glucagon
Câu 9: GH được giải phóng nhờ
A. Somatostatin
B. Growth hormone releasing factor
C. Prolactin
release
inhibiting
hormone
D. Luteinizing releasing hormone
Câu 10: Số lượng acid amin trong
prolactin là:

A. 134
B. 146
C. 172
D. 199
Câu 11: ACTH là polypeptid chứa
A. 25 aa
B. 39 aa
C. 49 aa
D. 52 aa
Câu 12: Hoạt tính sinh học của
ACTH phụ thuộc vào
A. 10-N-terminal amino acid
B. 24-N-terminal amino acid
C. 24-C-terminal amino acid
D. 15-C-terminal amino acid

1


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 13: ACTH kích thích tiết
A. Glucocorticoid
B. Epinephrine
C. Thyroxine
D. Luteinizing hormone
Câu 14: Thừa ACTH gây
A. Hội chứng Cushing
B. Bệnh addison
C. Bệnh phù niêm

D. Nhiễm độc giáp
Câu 15: Hội chứng Cushing liên quan
tới bệnh vỏ thượng thân có
A. Giảm sản xuất epinephrine
B. Tăng sản xuất cortisol
C. Tăng sản xuất epinephrine
D. Giảm sản xuất cortisol
Câu 17: Nồng độ ACTH trong máu
A. 0.05 mµ/100ml
B. 0.1-2.0 mµ/100ml
C. 2.5-3.5 mµ/100ml
D. 3.0-5.0 mµ/100ml
Câu 18: Glucocorticoid gây tăng
đường máu do
A. Ức chế protein phosphatase
B. Ức
chế
fructose
1,6
diphosphatase
C. Kích thích tăng tổng hợp pyruvate
carboxylase
D. Kích thích tăng tổng hợp
eltroxykinase
Câu 19: Glucocorticoid chủ yếu là
A. Cortisol
B. Aldosteron
C. Dehydroephiandrosterone
D. Andostenedione


Câu 20: Protein gắn đặc hiệu với
cortisol là
A. Albumin
B. α1-globulin
C. α2-globulin
D. β-globulin
Câu 21: Cortisol được tổng hợp trong
A. Vùng vỏ
B. Vùng tủy
C. Vùng lưới
D. Vùng trung gian
Câu 22: Tất cả hormone corticoid
đều là dẫn chất của
A. Purine
B. Pyrimidine
C. Cholesterol
D. Pyrrole
Câu 23: Ức chế mạnh tổng hợp
steroid là:
A. Aminoglutethimide
B. Aminoimidazole
C. Aminoimidazolesuccinyl
carboxamine
D. Aminopterin
Câu 24: Trong tuyến thượng thận,
cholesterol dự trữ dưới dạng
A. Phần lớn dưới dạng tự do
B. Phần lớn dưới dạng ester hóa
C. Dạng tự do nhiều hơn dạng ester
hóa

D. Dạng tự do và dạng ester hóa
tương đương
Câu 25: Aldosterone được tổng hợp ở
vùng nào
A. Vùng lưới
B. Vùng sợi
C. Vùng cầu
D. Vùng tủy

2


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 27: Bệnh của vỏ thượng thận gây
thiếu
glucocorticoid

mineralcorticoid là
A. Thiếu hụt Androstenedione
B. 17 α-OH progesterone deficiency
C. Thiếu hụt C-21 hydroxylase
D. Thiếu hụt Testosterone
Câu 29: Nồng độ cortisol khi nghỉ
ngơi là
A. 0.4-2.0 µg/100ml
B. 2.0-4.0 µg/100ml
C. 5.0-15.0 µg/100ml
D. 18.0-25.0 µg/100ml
Câu 30: Tác dụng quan trọng nhất

của aldosterone là
A. Tăng THT Na+ ở ống thận
B. Tăng THT K+ ở ống thận
C. Giảm THT Cl- ở ống thận
D. Giảm THT Na+ ở ống thận
Câu 31: Một trong những yếu tố kích
thích tiết aldosterone là
A. Tăng nồng độ Na+
B. Giảm nồng độ K+
C. Tăng nồng độ K+
D. Tăng thể tích dung dịch ngoại bào
Câu 32: Hormone đầu tiên trong hệ
thống RAA là:
A. Angiotensinogen
B. Angiotensin I
C. Angiotensin II
D. Angiotensin III
Câu 33: Giải phóng aldosterone được
kích thích bởi:
A. α2-globulin
B. Renin
C. Angiotensin II
D. GH

Câu 34: Trong tổng hợp Angiotensin
I, renin tác dụng lên Angiotensinogen
và cắt bỏ
A. Leucine - leucine ở vị trí 10 và 11
B. Valine - tyrosine ở vị trí 3 và 4
C. Isoleucine - histidine ở vị trí 5 và

6
D. Proline - histidine ở vị trí 7 và 8
Câu 35: Catecholamine được tổng
hợp ở
A. Tế bào Chromafin vùng tủy
B. Vùng cầu
C. Vùng sợi
D. Vùng lưới
Câu 36: Catecholamine là
A. 3,4 - dihydro dẫn xuất của
phenylalanine
B. p-hydroxy dẫn xuất của phenyl
acetat
C. p-hydroxy dẫn xuất của phenyl
pyruvate
D. p-hydroxy dẫn xuất của phenyl
lactate
Câu 37: Các bước tuần tự trong việc
chuyển đổi tyrosine để thành
epinephrine
A. Hydroxyl hóa vòng - Decarboxy
hóa vòng - Hydroxy hóa chuỗi bên Metyl hóa chuỗi bên
B. Hydroxy hóa chuỗi bên - N-metyl
hóa chuỗi bên - Hydroxyl hóa vòng Decarboxy hóa vòng
C. Decarboxy hóa vòng - Hydroxyl
hóa vòng - Hydroxy hóa chuỗi bên Metyl hóa chuỗi bên
D. N-metyl hóa vòng - Decarboxy
hóa vòng - Hydroxy hóa chuỗi bên

3



Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 38: Hormone cần thiết cho co cơ
tử cung khi sinh con
A. Progesterone
B. Estrogen
C. Oxytocine
D. Vasopressin
Câu 39: Số lượng acid amin trong
oxytocine là
A. 7
B. 9
C. 14
D. 18
Câu 40: Vasopressin và oxytocine
không gắn protein khi lưu thông
trong máu và có thời gian bán hủy rất
ngắn lần lượt là
A. 1 - 2 phút
B. 2 - 4 phút
C. 5 - 8 phút
D. 10 - 12 phút
Câu 41: Tổng hợp sắc tố được kích
thích bởi
A. MSH
B. FSH
C. LH
D. HCG

Câu 42: Số lượng acid amin trong
ADH là
A. 9
B. 18
C. 27
D. 36
Câu 43: ADH
A. THT nước từ ống thận
B. Bài tiết nước từ ống thận
C. Bài tiết các nước tiểu nhược
trương
D. Làm giảm tỉ trọng của nước tiểu

Câu 44: Tăng THT nước từ thận do
tăng tiết hormone
A. Cortisol
B. Insulin
C. Vasopressin
D. Aldosterone
Câu 45: Sự gia tăng độ thẩm thấu của
ngoại bào sẽ
A. ức chế tiết ADH
B. Kích thích tiết ADH
C. Không liên quan đến sự tiết ADH
D. Tăng thể tích và thụ thể thẩm
thấu và ức chế tiết ADH
Câu 46: Để tổng hợp catecholamin,
anzyme là
A. DOPA decarboxylase
B. Dopamine β-hydroxylase

C. Tyrosine hydroxylase
D. Phenylalanine hydroxylase
Câu 47: Hormone không qua hàng
rào máu não là
A. Epinephrine
B. Aldosterone
C. ACTH
D. TSH
Câu 49: Epinephrine nhanh chóng bị
thoái biến bởi
A. Monoamine oxidase
B. Deaminase
C. Transaminase
D. Decarboxylase
Câu 60: Giá trị tham chiếu T4 là
A. 2.0-4.0 µg/100ml
B. 5.5-13.5 µg/100ml
C. 14.0-20.3 µg/100ml
D. 20.0-25.0 µg/100ml

4


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 61: Tiết quá nhiều hormone
tuyến giáp là:
A. Cường chức năng tuyến giáp
B. Bệnh phù niêm
C. Lùn tuyến yên

D. Hội chứng Cushing
Câu 62: Giảm T3 và T4 tự do
A. Bệnh Grave
B. Phù niêm
C. Hội chứng Cushing
D. Bệnh khổng lồ tuyến yên
Câu 63: Xét nghiệm có giá trị trong
đánh giá nhược giáp là
A. T3
B. T4
C. Thyroxine-binding
globulin
(TBG)
D. Kháng thể tự miễn
Câu 64: Khi cung cấp đủ iod, tỉ lệ T3,
T4 trong thyroglobulin là
A. 1:2
B. 1:4
C. 1:7
D. 1:10
Câu 65: Một chất cạnh tranh với iod
trong cơ chế hấp thu bởi tuyến giáp

A. Thiocynate
B. Iodoacetate
C. Fluoride
D. Fluoroacetate
Câu 66: Thyroperoxidase chứa
A. Heme
B. Đồng

C. Kẽm
D. Magnesium

Câu 68: Các dưới đơn vị α
(α-subunits) cuta TSH, LH, FSH
giống nhau. Vì vậy để có hoạt tính
sinh học đặc hiệu dưới đơn vị β của
TSH cần có số lượng acid amin là
A. 78
B. 112
C. 130
D. 199
Câu 69: TSH kích thích tổng hợp
A. Thyroxine
B. Adrenocorticoids
C. Epinephrine
D. Insulin
Câu 70: Hormone tuyến giáp đuọce
tổng hợp từ
A. Glycine
B. Phenylalanine
C. Alanine
D. Tyrosine
Câu 71: Vị trí của Tyrosine trong
phân tử thyroglobulin là vị trí số
A. 95
B. 85
C. 115
D. 135
Câu 72: Tỉ lệ phần trăm tiền chất bất

hoạt MIT và DIT trong thyroglobulin

A. 30
B. 40
C. 50
D. 70
Câu 73: Số amino acid trong
parathormone là
A. 65
B. 84
C. 115
D. 122
5


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 75: PTH
A. Giảm hệ số thanh thải, bài tiết
calci
B. Tăng hệ số thanh thải phosphat
thận
C. Tăng hệ số thanh thải calci thận
D. Giảm hệ số thanh thải phosphat
thận
Câu 76: Số lượng amino acid trong
calcitonin là
A. 16
B. 24
C. 32

D. 40
Câu 77: Calcitonin gây nên
A. Calci niệu và phosphat niệu
B. Giảm calci trong nước tiểu
C. Giảm phospho trong nước tiểu
D. Tăng calci trong máu
Câu 78: Đặc điểm cường chức năng
cận giáp là
A. Calci huyết thanh thấp
B. Phospho huyết thanh cao
C. Calci huyết thanh thấp và
phospho huyết thanh cao
D. Calci huyết thanh cao và phospho
huyết thanh thấp
Câu 79: PTH
A. Được giải phóng khi huyết thanh
Ca++ quá cao
B. Bất hoạt vitamin D
C. Được giải phóng khi Ca++ quá
thấp
D. Phụ thuộc vào vitamin K
Câu 80: Tế bào D của tiểu đảo
Langerhans của tuyến tụy sản xuất
A. Polypeptid tụy
B. Lipase tụy
C. Somatostatin

D. Steapsin
Câu 81: Tế bào β của tiểu đảo
Langerhans sản xuất

A. Insulin
B. Glucagon
C. Somatostatin
D. Polypeptid tụy
Câu 82: Đích của insulin là
A. Hồng cầu
B. Tế bào ống thận
C. Tế bào biểu mô ống tiêu hóa
D. Gan
Câu 83: Insulin là dimmer. Số lượng
amino acid tròn chuỗi A, B lần lượt

A. 19 và 28
B. 21 và 30
C. 25 và 35
D. 29 và 38
Câu 84: Trong chuỗi A của insulin,
đầu N tận là amino acid
A. Glycin
B. Valin
C. Serin
D. Phenylalanine
Câu 85: Trong chuỗi A của insulin,
đầu C tận là amino acid
A. Asparagine
B. Threonine
C. Valine
D. Tyrosine
Câu 86: Trong chuỗi B của insulin,
đầu N tận là amino acid

A. Proline
B. Threonine
C. Phenylalanine
D. Glycine

6


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 87: Trong chuỗi B của Insulin,
đầu C tận là amino acid
A. Threonine
B. Tyrosine
C. Glutamat
D. Valine
Câu 88: Trong phân tử insulin, số
liên kết disulfua giữa hai chuỗi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 89: Trong phân tử insulin, số
lượng cầu nối disulfua nội chuỗi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 90: Insulin tồn tại dưới dạng hợp
chất cao phân tử, để trùng hợp chúng

cần
A. Calcium
B. Magiesium
C. Mangan
D. Zinc
Câu 91: Số lượng amino acid của
pre-proinsulin là
A. 51
B. 86
C. 109
D. 132
Câu 92: Proinsulin có
A. 74
B. 86
C. 105
D. 109

Câu 95: Thời gian bán hủy của
insulin là
A. <3-5 phút
B. <8-10 phút
C. <15 phút
D. <15 phút
Câu 97: Hoạt tính của insulin lên
chuyển hóa lipid
A. Tăng thoái hóa lipid và tăng tổng
hợp TG
B. Giảm thoái hóa lipid và tăng tổng
hợp TG
C. Giảm thoái hóa lipid và giảm tổng

hợp TG
D. Tăng tổng hợp TG và tăng tạo các
thể cetone
Câu 98: Insulin làm tăng hoạt tính
của
A. Pyruvatkinase
B. Phosphorylase
C. Triacylglycerolkinase
D. Fructose 2,6-bisphosphatase
Câu 99: Insulin làm giảm hoạt tính
của
A. cAMP dependent protein kinase
B. HMG CoA-reductase
C. Phosphodiesterase
D. Acetyl CoA-cảboxylase
Câu 100: Ở người, gen mã hóa tổng
hợp insulin nằm trên nhánh ngắn của
NST thứ:
A. 11
B. 17
C. 18
D. 20

7


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 105: Tế bào α của tụy tiết ra
A. Insulin

B. Glucagon
C. Somatostatin
D. Polypeptid tụy
Câu 106: Số lượng amino acid trong
chuỗi polypeptid đơn của glucagon là
A. 21
B. 29
C. 31
D. 39
Câu 107: Thời gian bán hủy glucagon
A. 5
B. 7
C. 10
D. 12
Câu 108: Glucagon tăng cường
A. Tân tạo glucose ở gan
B. Tân tạo glucose ở cơ
C. Tân tạo cholesterol ở gan
D. Tăng tổng hợp lipid
Câu 109: Nồng độ glucagon bình
thường lúc đói dao động trong
khoảng
A. 0-10 pg/ml
B. 20-100 pg/ml
C. 200-300 pg/ml
D. 400-500 pg/ml
Câu 111: Nồng độ testosterone tự do
bình thường ở nam giới trưởng thành
A. 1-5 ng/dl
B. 6-9 ng/dl

C. 10-30 ng/dl
D. 50-100 ng/dl
Câu 112: Nồng độ testosterone bình
thường ở nữ giới trưởng thành
A. 0-0.2 ng/dl
B. 0.3-2 ng/dl
C. 10-30 ng/dl

D. 50-100 ng/dl
Câu 113: Nồng độ testosterone bình
thường ở nam giới trước tuổi dậy thì
A. <100 ng/100ml
B. <200 ng/100ml
C. <300 ng/100ml
D. <400 ng/100ml
Câu 114: Nồng độ testosterone toàn
phần bình thường ở nam giới trưởng
thành
A. 50-100 ng/100ml
B. 150-250 ng/100ml
C. 300-1000 ng/100ml
D. 1000-3000 ng/10ml
Câu 116: Nồng độ estradiol bình
thường ở nam giới trưởng thành
A. 0-5 pg/ml
B. 5-10 pg/ml
C. 24-68 pg/ml
D. 40-60 pg/ml
Câu 117: Nồng độ estradiol bình
thường ở nữ giới trong thời gian 1-10

ngày của vòng kinh
A. 0-10 pg/ml
B. 12-20 pg/ml
C. 24-68 pg/ml
D. 80-100 pg/ml
Câu 118: Nồng độ estradiol bình
thường ở nữ giới trong thời gian
11-20 ngày của vòng kinh
A. 5-30 pg/ml
B. 50-300 pg/ml
C. 500-900 pg/ml
D. 1000 pg/ml

8


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 119: Nồng độ estradiol bình
thường ở nữ giới trong thời gian
21-30 ngày của vòng kinh
A. 10-20 pg/ml
B. 22-66 pg/ml
C. 73-149 pg/ml
D. 1000 pg/ml
Câu 120: Nồng độ progesterone trong
giai đoạn nang trứng khoảng
A. 0.2-1.5 ng/100ml
B. 2.0-2.5 ng/100ml
C. 3.5-4.5 ng/100ml

D. 5.0-6.5 ng/100ml
Câu 121: Nồng độ progesterone trong
khi mang thai khoảng
A. <12 ng/ml
B. >12 ng/ml
C. <20 ng/ml
D. >24 ng/ml
Câu 122: Nồng độ progesterone
huyết thanh trong giai đoạn hoàng
thể
A. 0.2-2.3 ng/ml
B. 3.0-5.0 ng/ml
C. 6.0-30 ng/ml
D. 750 ng/ml
Câu 123: Androgen được sản xuất
bởi
A. Tế bào sertoli
B. Tế bào Leydig
C. Mào tinh hoàn
D. Ống dẫn tinh
Câu 124: Hoạt động của tế bào
Leydig được kiểm soát bởi
A. ICSH (Interstitial cell stimulating
hormone)
B. ACTH
C. TSH
D. MSH

Câu 125: Hội chứng Stein-leventhal
do sản xuất dư

A. Estrogen
B. Adrogen
C. Gastrogen
D. Ethimyl estradiol
Câu 126: Sản xuất progesterone bởi
tế bào hoàng thể được kích thích bởi
A. LH
B. TSH
C. ACTH
D. MSH
Câu
127:
Trong
tổng
hợp
Testosterone, có giai đoạn chuyển
A. Cholesterol thành pregnenolone
B. Pregnenolone thành progesterone
C. Progesterone thành 17 α-hydroxy
progesterone
D. 17 α-hydroxy progesterone thành
androstenedione
Câu 128: Enzym xúc tác chuyển
androstenedione thành testosterone là
A. Oxygenase
B. Dehyrogenase
C. Isomerase
D. Decarboxylase
Câu 129: Chuyển testosterone thành
estradiol cần enzym

A. Aromatase
B. Dehydrogenase
C. Lyase
D. Isomerase
Câu 130: Tiền chất của testosterone

A. Aldosterone
B. Methyl testosterone
C. Estrone
D. Pregnenolone

9


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 132: Hormone đo được trong
nước tiểu để chẩn đoán có thai là
A. LH
B. Androgen
C. Progesterone
D. hCG
Câu 133: Tổng số acid amin có trong
hCG người là
A. 53
B. 92
C. 145
D. 237
Câu 136: Phụ nữ trẻ được bảo vệ
chống lại nhồi máu cơ tim vì hoạt

động của
A. Estrogen
B. Progesterone
C. GH
D. Oxytocine
Câu 137: Thụ thể hormone có được
tất cả thuộc tính sau, trừ
A. Tất cả là các protein
B. Có 1 miền nhận dạng (recognition
domain)
C. Lien kết với hormone với một
mức độ đặc hiệu cao
D. Số lượng của các thụ thể trong
một tế bào đích là không đổi
Câu 139: Điều chỉnh giảm là (Down
regulation)
A. Tăng phá hủy hormone
B. Ức chế ngược bài tiết hormone
C. Giảm nồng độ hormone trong
máu
D. Giảm số lượng thụ cảm thể với
hormone
Câu 140: Chọn câu SAI. Hormone
A. Cần có chất mang đặc hiệu trong
máu

B. Cần có thụ cảm thể đặc hiệu ở tế
bào đích
C. Một số hormone có cơ chế điều
hòa ngược (feedback regulation)

D. Một số hormone làm tăng sao
chép một số gen
Câu 141: Chọn câu SAI. Hormone
steroid
A. Không tan trong nước
B. Cần có chất vận chuyển trong
máu
C. Cần có receptor trong tế bào
D. Cần cAMP như chất truyền tin
thứ hai
Câu 142: cAMP như chất truyền tin
thứ hai cho
A. ADH
B. Glucagon
C. Calcitonin
D. Tất cả trường hợp trên
Câu 143: Chọn câu SAI. cAMP vòng
là chất truyền tin thứ hai cho
A. Oxytocin
B. TSH
C. ACTH
D. FSH
Câu 144: cAMP như chất truyền tin
thứ hai cho
A. Nerve growth factor
B. Atrial natriuretic factor
C. Epinephrine
D. Norepinephrine
Câu 145: Một số hormone gây tác
dụng bằng cách hoạt hóa

A. Phospholipase A1
B. Phospholipase B
C. Phospholipase C
D. Tất cả trường hợp trên

10


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 146: Inositol triphosphatase là
chất truyền tin thứ hai cho
A. Gastrin
B. Cholecystokinin
C. Oxytocine
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 147: G-protein tác dụng như
A. Chất mang hormone
B. Receptor của hormone
C. Chất truyền tin thứ hai
D. Biến đổi tín hiệu
Câu 148: Bộ chuyển đổi tín hiệu cho
glucagon là một
A. Nucleotide vòng
B. Phosphoinositide
C. G-protein kích thích
D. G-protein ức chế
Câu 149: G-protein là:
A. Monomers
B. Dimers

C. Trimers
D. Tetramers
Câu 150: G-proteins có nucleotid gắn
với
A. ADP/ATP
B. GDP/GTP
C. CDP/CTP
D. UDP/UTP
Câu 151: Nucleotid gắn với
G-proteins có mặt trên
A. α-subunit
B. β-subunit
C. γ-subunit
D. δ-subunit
Câu 152: Adenylatcyclase được hoạt
hóa bởi
A. GDP-bearing
α-subunit
of
G-protein

B. GTP-bearing
α-subunit
of
G-protein
C. GDP-bearing
γ-subunit
of
G-protein
D. GTP-bearing

γ-subunit
of
G-protein
Câu 153: Tyrosine kinase tác dụng
trên
A. α-Adrenergic receptors
B. β-Adrenergic receptors
C. Cholinergic receptors
D. Insulin receptors
Câu 154: Thụ cảm thể của insulin là
A. Monomer
B. Dimer
C. Trimer
D. Tetramer
Câu 155: Tyrosine kinase tác dụng
trên
A. Acetylcholine receptor
B. PDGF receptor
C. ADH receptor
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 156: Protein kinase C được hoạt
hóa bởi
A. cAMP
B. cGMP
C. Diacyl glycerol
D. Inositol triphosphate
Câu 158: Melatonin được tổng hợp từ
A. Phenylalanine
B. Tyrosine
C. Tryptophan

D. Không có chất nào trên

11


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 160: MSH gây nên
A. Phân tán của các hạt melanin
trong tế bào tạo hắc tố
B. Tăng nồng độ melanin trong tế
bào tạo hắc tố
C. Giảm nồng độ melanin trong tế
bào tạo hắc tố
D. Tăng số lượng tế bào tạo hắc tố
Câu 161: Sự tiết MSH được điều hòa
bởi
A. Điều hòa ngược
B. Melatonin
C. Hormone vùng dưới đồi
D. ACTH
Câu 162: Hormone được tổng hợp ở
vùng dưới đồi là
A. Melatonin
B. Melanocyte stimulating hormone
C. Vasopressin
D. Prolactin
Câu 163: Thùy sau tuyến yên tiết
A. Catecholamine
B. Oxytocine

C. FSH
D. Serotonin
Câu 164: Non-peptid trong số chất
sau là
A. ADH
B. Insulin
C. ACTH
D. Thyrotropin releasing hormone
Câu 165: Tiểu đường do thiếu
A. Insulin
B. Glucagon
C. Vasopressin
D. Oxytocine
Câu 166: Co mạch ngoại vi là do
nồng độ cao của
A. ADH

B. Melatonin
C. Glucagon
D. Oxytocine
Câu 167: Somatotropin được tiết bởi
A. Vùng dưới đồi
B. Thùy trước tuyến yên
C. Thùy sau tuyến yên
D. Tuyến giáp
Câu 168: Sự tiết của Insulin-like
Growth factor-I được kích thích bởi
A. Insulin
B. Glucagon
C. GH

D. Somatomedin C
Câu 169: GH tăng
A. Tổng hợp protein
B. Tổng hợp lipid
C. Tân tạo đường
D. Tát cả các trường hợp trên
Câu 170: Tiết GH bị ức chế bởi
A. Somatomedin C
B. Somatostatin
C. Ức chế ngược
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 171: Sự tiết somatotropin được
kích thích bởi
A. Somatomedin C
B. Somatostatin
C. Growth hormone releasing factor
D. Hypoglycaemia
Câu 172: GH ở người có
A. Một chuỗi polypeptid và một liển
kết disulfua nội chuỗi
B. Một chuỗi polypeptid và hai liển
kết disulfua nội chuỗi
C. Hai chuỗi polypeptid liên kết với
nhau bởi một liên kết disulfua
D. Hai chuỗi polypeptid liên kết với
nhau bởi hai liên kết disulfua
12


Nguyễn Văn Thành a6_51B


Câu 174: Số lượng acid amin của
prolactin là
A. 51
B. 84
C. 191
D. 198
Câu 175: Sự tiết prolactin được điều
hòa bởi
A. Ức chế ngược
B. Prolactin releasing hormone
C. Prolactin releasing inhibiting
hormone
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 176: Tiền chất của ACTH là
A. Cholesterol
B. Pregnenolone
C. Corticotropin
D. Pro-opiomelanocortin
Câu 177: Chọn câu SAI. Tất cả các
chất
sau
được
tạo
từ
pro-opiomelanocortin
A. Α và β-MSH
B. β và γ-lipotropins
C. α và β-endorphins
D. FSH

Câu
178:
Chọn
câu
SAI.
pro-opiomelanocortin
A. Có 285 acid amin
B. Được tổn hợp ở thùy giữa và thùy
trước tuyến yên
C. Là tiền chất của ACTH và
melatonin
D. Là tiền chất của corticotropin của
thùy giữa và endorphin
Câu 179: Chọn câu SAI. ACTH
A. Là tropic hormone
B. Tế bào đích nằm trên tuyến vỏ
thượng thận
C. Receptor nằm trên màng tế bào

D. Chất truyền tin thứ hai là inositol
triphosphate
Câu 180: Điều hòa tiết ACTH qua
A. CRH và CRIH của vùng dưới đồi
B. Ức chế ngược bởi cortisol
C. CRH và ức chế ngược bởi cortisol
D. CRIH và ức chế ngược bởi
cortisol
Câu 181: ACTH là polypeptid gồm
A. 39 aa
B. 41 aa

C. 51 aa
D. 84 aa
Câu 184: Chọn câu sai về TSH
A. Là glycoprotein
B. Tạo bởi α và β-subunit
C. Receptor nhận cảm liên quan tới
tất cả các dưới đơn vị
D. Dưới đơn vị chung giống dưới
đơn vị của FSH và LH
Câu 185: Chọn câu SAI về TSH
A. Là một tropic hormone
B. Tác dụng trên các tế bào nang của
tuyến giáp
C. Thụ thể của nó gắn lên màng
D. Chất truyền tin thứ hai là cAMP
Câu 186: Chọn câu SAI về
thyrotropin releasing hormone
A. Được tiết ra từ vùng dưới đồi
B. Là một pentapeptid
C. Làm tăng tiết FSH
D. Bài tiết của nó bị ức chế bởi nồng
độ cao của T3 và T4 trong máu
Câu 187: Ở nam giới, LH tác dụng
trên
A. Tế bào Leydig
B. Tế bào sertoli
C. Tuyến tiền liệt
D. Tất cả các trường hợp trên
13



Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 188: Chọn câu sai về FSH
A. Là một tropic hormone được tiết
ra bởi thùy trước tuyến yên
B. Sự tiết của nó tăng bởi sự kích
thích của GnRH
C. Tác động lên các tế bào sertoli
D. Nó làm tăng sự tổng hợp của
testosterone
Câu 189: Ở nam giới, sự tiết của LH
bị ức chế bởi
A. GnRH
B. FSH
C. Nồng độ cao của testosterone
D. Inhibin
Câu 190: Sự bài tiết tăng lên khi
A. GnRH
B. FSH
C. Testosterone
D. Không loại nào ở trên
Câu 191: Về mặt cấu trúc và chức
năng, hCG giống
A. FSH
B. LH
C. GnRH
D. Progesterone
Câu 192: Bệnh to đầu chi do tăng sản
xuất

A. ACTH ở trẻ nhỏ
B. TSH ở người trưởng thành
C. GH ở trẻ nhỏ
D. GH ở người trưởng thành
Câu 193: Chọn câu sai. To đầu chi là
A. Phát triển quá mức xương ở
khuôn mặt
B. Tăng tầm vóc
C. Phát triển quá mức xương của bàn
tay và chân
D. Rối loạn dung nạp glucose

Câu 194: Sản xuất quá mức GH ở trẻ
nhỏ gây
A. Bệnh to đầu chi
B. Khổng lồ
C. Bệnh Cushing
D. Bệnh Sammond
Câu 197: Amino acid sử dụng để
tổng hợp hormone tuyến giáp là
A. Tyrosine
B. Tryptophan
C. Histidine
D. Proline
Câu 198: Enzym cần trong quá trình
tổng hợp hormone tuyến giáp là
A. Iodinase
B. Deiodinase
C. Thyroperoxidase
D. Thyroxine synthetase

Câu 200: Trong thyroxine, tyrosine
gắn với iod ở vị trí
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 3 và 5
D. 4 và 6
Câu 202: Hormone tuyến giáp có
trong máu:
A. Dưới dạng tự do
B. Liên kết với thyroxine binding
globulin (TBG)
C. Liên kết với thyroxine binding
prealbumin (TBPA)
D. Chủ yếu là liên kết với TBG, một
phần tự do và đôi khi gắn với
TBPAββ

14


Nguyễn Văn Thành a6_51B

Câu 203: Khi TBG và TBPA bão hòa
thyroxine, hormone thừa được vận
chuyển bởi
A. Albumin
B. Gamma globulin
C. Transcortin
D. Không loại nào ở trên
Câu 204: Receptor của hormone

tuyến giáp
A. Trên màng tế bào
B. Xuyên qua màng tế bào
C. Bên trong tế bào
D. Kết hợp với G-protein

Câu 205: Gắn thyroxine với receptor
A. Kích hoạt adenylate cyclase
B. Kích hoạt guanylate cyclase
C. Kích hoạt G-protein
D. Tăng phiên mã
Câu 206: Các hormone tuyến giáp
mạnh nhất là
A. Dạng bất hoạt của T3 (reverse
T3)
B. Diiodotyrosine
C. T3
D. T4

15



×