Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 31 trang )

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ
NGHĨA


NỘI DUNG CHÍNH

1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa


NHẮC LẠI KHÁI NIỆM
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI?


Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn

lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó
phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất
ấy


HTKT-XH CSCN

Có KTTT tương ứng
có QHSXdựa trên sở
hữu công cộng về
TLSX



tạo thành cơ sở hạ
tầng có trình độ cao

thực sự là của nhân
dân với trình độ xã
hội hóa ngày càng
cao


Tính tất yếu của sự ra đời HTKT-XHCSCN từ các nước TBCN đã phát
triển

 Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất
Nền CNHĐ (KH-KT phát triển cao)  XHH càng cao


Thứ hai, cuộc đấu tranh giữa GCCN và GCTS

bản hình thành, ngày càng trở nên căng thẳng.

xuất hiện ngay từ khi chủ nghĩa tư


Thứ ba, CNTB tạo ra bao nhiêu tai họa cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cho cả nhân
loại cũng như môi trường thiên nhiên

Chiến
Chiến
tranh

tranh

Dịch
Dịch

Thất
Thất

bệnh
bệnh

nghiệp
nghiệp

Môi
Môi
trường
trường

Phân
Phân hóa
hóa
giàu
giàu
nghèo
nghèo



Những tất yếu của sự ra đời HTKT-XHCSCN từ các nước TBCN trung bình và các

nước chưa qua CNTB.

V. I. Lênin đã dự báo sự xuất hiện HTKT-XHCSCN ở các nước TB có trình độ phát triển trung
bình và những nước thuộc địa sau khi được giải phóng do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Thứ nhất, nhân loại đã chuyển sang “giai đoạn cuối cùng của chủ nghĩa tư bản”.


Hai là,

có tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của hệ tư tưởng giai cấp

công nhân (chủ nghĩa Mác - Lênin) và cuộc cách mạng KH-CN


2. Các giai đoạn phát triển của
HTKT-XHCSCN
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về các giai đoạn phát triển của HTKTXHCSCN

b. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
c. Xã hội xã hội chủ nghĩa
d. Xã hội cộng sản chủ nghĩa


a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về các giai đoạn của HTKT- XHCSCN

C.MÁC – PH.ĂNGGHEN

1. "Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản"
2. "Giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản"

"Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ
sang xã hội kia... một thời kỳ quá độ chính trị...,
chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"


V.I.LÊNIN

HTKT-XHCSCN
I. Những cơn đau đẻ kéo dài (tức là thời kỳ
quá độ)
II. Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ
nghĩa
III. Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ
nghĩa


b. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Khái niệm: Là một khái niệm của CNXHKH được dùng để chỉ thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội bắt đầu từ khi GCCN và nhân dân
lao động giành được chính quyền nhà nước cho đến khi tạo ra được những cơ sở của
CNXH trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.


- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất (chế độ sở hữu và
hình thức tồn tại)


Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có
trình độ cao.


Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB,
chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN

Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và
phức tạp, phải cần có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công
việc đó.







Tồn tại nhiều luồng tư tưởng, văn hóa

VH-TT

Chính trị

Tồn tại các nền văn hóa cũ, mới

Kết cấu xã hội giai cấp đan xen phức tạp

Kinh tế

Các tầng lớp vừa đấu tranh vừa hợp tác


- Đặc điểm và thực chất của TKQĐ từ CNTB lên CNXH




Nền kinh tế nhiều thành phần
Hình thức tổ chức kinh tế, phân phối đa dạng


Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Con đường đi lên CNXH của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành
phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của
các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh
tế, xã hội.


c. Xã hội XHCN
+ Trên lĩnh vực chính trị:
- Xã hội XHCN là do nhân dân lao động làm chủ
- Trong xã hội phong kiến: Giai cấp địa chủ làm chủ
- Trong xã hội tư sản: Giai cấp tư sản làm chủ


+ Trên lĩnh vực kinh tế:

Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học –

công nghệ hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu


+ Trên lĩnh vực văn hóa:
Nền văn hóa phát triển cao, nâng cao năng suất lao động, đời sống vật chất và
tinh thần, đời sống kinh tế và văn hóa của nhân dân


+ Trên lĩnh vực xã hội:
Trong xã hội XHCN, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm
theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện để phát trên toàn diện cá nhân


Liên hệ:
Mô hình, mục tiêu, phương hướng xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Mô hình: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
+ Do nhân dân làm chủ;
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


+ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
+ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển;
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.


×