Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Vật lý 12. Toàn tập ôn cấp tốc + 40 đề thi thử và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 75 trang )

Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

LUYỆN THI THPT 2019
Môn Vật Lý
--------------------------------------------------------------------------------------------Chƣơng 1. Dao động cơ
Chƣơng 2. Sóng cơ - Sóng âm
Chƣơng 3. Dòng điện xoay chiều
Chƣơng 4. Dao động và sóng điện từ
Chƣơng 5. Sóng ánh sáng
Chƣơng 6. Lƣợng tử ánh sáng
Chƣơng 7. Vật lý hạt nhân
Chƣơng 1. DAO ĐỘNG CƠ
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Dao động cơ
- Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí cố định, gọi là vị trí cân bằng.
- Dao động tuần hoàn : là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị
trí cũ theo hướng cũ.
2. Phƣơng trình của dao động điều hòa
- K/n: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian
- Phương trình :
x = Acos( t +  )
+ A là biên độ dao động ( A>0), A phụ thuộc vào cách kích thích dao động
+ (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t
+  là pha ban đầu, phụ tuộc cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ, chiều dương
3. Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động điều hòa
Chu kỳ T: Khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần – đơn vị giây (s)
Tần số f: Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây – đơn vị Héc (Hz)


2
1
 2f ; f  (, T, f chỉ phụ tuộc đặc tính của hệ)
- Tần số góc:  
T
T
4. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa
- Vận tốc: v = x’ = -Asin(t +  ) = .Acos(.t +  + /2)
Ở vị trí biên : x = ± A  v = 0
Ở vị trí cân bằng : x = 0  vmax = A
v2
Liên hệ v và x : x 2  2  A 2

2
a
v2
Liên hệ v và a : 4  2  A 2





- Gia tốc: a = v’ = x”= -2Acos(t +  ) =
 2 A cos(t     )
Ở vị trí biên : a max  2 A
Ở vị trí cân bằng a = 0
Liên hệ a và x : a = - 2x
5. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin.


6. Liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều
-----------------1----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển
động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.

7. Giản đồ thời gian

8. Bài tập


Câu 1. Pha ban đầu và chiều dài quỹ đạo của x  5cos(2 t  )
4



3
; 5
; 10
;10
B.
C.
4

4
4
Câu 2. Biên độ và pha ban đầu của v  20 sin(10 t ) (cm)

A. 2cm ;
B. 2cm ; 0
C. 20  ; 0
2
A.

D.


;5
3

D. 20 cm;


Câu 3. Chiều dài quỹ đạo và pha ban đầu của v  10 cos(2 t  ) (cm/s)

A. 10  cm ;
2


B. 10cm ;
2


2


2

C. 5cm ; 0

D. 5cm ; 0


Câu 4. Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ của DĐĐH có a  100 2 cos(10 t  ) (cm/s2)
B. 400  cm
C. 4  m
Câu 5. Biên độ của dao động là 10cm, vật DĐĐH có phương trình lực
khối lượng của vật
A. 1kg
B. 0,1kg
C. 0,01kg
A. 4cm

2

2



2
D. 10 cm
tác dụng F   cos(10 t   ) (N),
D. 10 kg

Câu 6. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  6cos( t  ) (cm). Tốc độ trung bình của vật trong hai

2

chu kỳ là
A. 5cm/s

B. 10cm/s

C. 12cm/s

D. 15cm/s

-----------------2----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911


Câu 7. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  5cos( t  ) (cm). Tốc độ trung bình của vật trong 2,5s
A. 5cm/s

2
C. 20cm/s

B. 10cm/s

D. 30cm/s



Câu 8. Một vật khối lượng 100g DĐĐH có phương trình x  2cos(4t  ) (cm;s). Lực tác dụng vào vật tại
4

vị trí biên có độ lớn
A. 3,2N

B. 200N

C. 0,032N
D. 0,02N
2
v
x
  1 (cm;s). Biên độ và tần số góc là (Lấy  2  10 )
Câu 9. Một vật DĐĐH có hệ thức độc lập là:
640 16
A. 16cm; 
B. 4cm; 2
C. 8cm;2
D. 8cm;4
Câu 10. Một chất điểm DĐDH có phương trình x  A cos(t ) . Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. Ở biên âm
B. Ở biên dương
C. Ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương
D. Ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
Câu 11. Một chất điểm DĐDH có phương trình x   A sin(t ) (cm). Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. Ở biên âm
B. Ở biên dương

C. Ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương
D. Ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
Câu 12. Một vật DĐĐH với tần số f  2Hz , pha ban đầu bằng 0 và đi được 20cm trong mỗi chu kỳ. Lúc
1
t  s vận tốc của vật
8
A. 16cm/s
B. 4cm/s
C. 20 cm / s
D. 20 cm / s
2


Câu 13. Một vật DĐDH với phương trình: v  20 sin(10 t  ) (cm/s). Ly độ của vật tại thời điểm t =
4

1s
2
cm
2
Câu 14. Phương trình dao động của lò xo x  10cos( t ) (cm;s). Lấy g   2  10m / s 2 . Lúc t = 1s vật có
động năng
A. 2J
B. 1J
C. 0,5J
D. 0J
Câu 15. Phương trình chuyển động của vật v  10 sin( t ) (cm/s).Gốc thời gian được chọn : lúc vật có
ly độ và vận tốc (cm;s)
A. x  0; v  10
B. x  10; v  0

C. x  0; v  10
D. x  10; v  0

A.  2 cm

B.

2 cm/s

C.

D.

2 cm


Câu 16. Phương trình chuyển động của vật a  100 2 cos( t  ) (cm/s2). Gốc thời gian được chọn lúc:

3
A. x  5cm; ND
B. x  5cm; CD
C. x  5cm; CD
D. x  5cm; ND
Câu 17. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t   ) . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến
ly độ x 
A. t 

A 2
:
2


T
8

B. t 

3T
8

C. t 

T
4

D. t 

5T
8


Câu 18. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm
6

đến ly độ x 
A. t 

T
4

A 2

:
2

B. t 

T
6

C. t 

5T
8

D. t 

11T
24

-----------------3----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911


Câu 19. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm
A

đến ly độ x 
:
2
5T
A. t 
12

4

B. t 

7T
6

C. t 

5T
24

D. t 

11T
24


Câu 20. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) . Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm
2

lần thứ hai:
T

A. t 
4

B. t 

5T
4

C. t 

9T
8

D. t 

9T
4


Câu 21. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB
3

theo chiều dương lần đầu tiên:
5T
7T
9T
11T
A. t 
B. t 
C. t 

D. t 
12
12
12
12
Câu 22. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t ) . Tìm thời gian chất điểm qua VTCB theo
chiều dương lần thứ hai:
13T
7T
13T
7T
A. t 
B. t 
C. t 
D. t 
4
4
8
8


Câu 23. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(2 t  ) . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB
6

lần thứ 2013:
6037
A. t 
s
12


B. t 

6037
s
6

C. t 

6037
s
3

D. t  6037s

II. CON LẮC LÕ XO
1. Con lắc lò xo
Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể

2. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học
- Lực tác dụng : F = - kx
k
- Định luật II Niutơn : a   x = - 2x
m
k
m
- Tần số góc và chu kỳ :  
 T  2
m
k
* Đối với con lắc lò xo thẳng đứng:  


l
g
 T  2
l
g

- Lực kéo về(lực phục hồi) : Tỉ lệ với li độ F = - kx
-----------------4----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

+ Hướng về vị trí cân bằng
+ Biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng chu kỳ của li độ
+ Ngươc pha với li độ
3. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt năng lƣợng :
1
* Động năng: Wđ  mv 2
2
1 2
* Thế năng: Wđ  kx
2
1
1
* Cơ năng: W  Wđ  Wt  kA 2  m2 A 2  Const

2
2
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát
- Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2
- Thời gian liên tiếp giữa 2 lần động năng bằng thế năng là T/4
A
- Khi Wđ  nWt  x 
n 1
 A
- Khi Wt  nWđ  v 
n 1
Các dạng bài tâp:
* Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:
mg
l
l 
 T  2
k
g
* Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:
mg sin 
l
l 
 T  2
k
g sin 
+ Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên)
+ Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + l – A
+ Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A

 lCB = (lMin + lMax)/2
+ Khi A >l (Với Ox hướng xuống):
-A
- Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi
nén
từ vị trí x1 = -l đến x2 = -A.
-A
l
l
- Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi
giãn
O
O
giãn
từ vị trí x1 = -l đến x2 = A.
A
Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần
A
và giãn 2 lần
x
2
x
- Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m x
Hình a (A <
Hình b (A > l)
Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật.
l)
* Luôn hướng về VTCB
* Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ
- Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng.

Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo)
* Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng)
* Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng
+ Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:
* Fđh = kl + x với chiều dương hướng xuống
* Fđh = kl - x với chiều dương hướng lên
-----------------5----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

+ Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(l + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất)
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A < l  FMin = k(l - A) = FKMin
* Nếu A ≥ l  FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng)
Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất)
Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau
- Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương ứng
là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = …
- Ghép lò xo:
1 1 1
* Nối tiếp    ...  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22
k k1 k2
1
1
1

* Song song: k = k1 + k2 + …  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2  2  2  ...
T
T1 T2
- Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng
m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.
Thì ta có: T32  T12  T22 và T42  T12  T22
4. Bài tập
Câu 1. Một con lắc lò xo DĐDH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi
khi vật ở cách VTCB 10cm
A. 5N; 10N
B. 5N; 5N
C. 10N; 5N
D. 5N; không tính được
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH, lò xo có độ cứng 50N/m, độ biến dạng tại vị trí cân
bằng là 5cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở dưới VTCB 10cm
A. 5N; 10N
B. 5N; 7,5N
C. 10N; 5N
D. 7,5N;Không tính được
Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 3cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến
dạng tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất
A. 12N; 28N
B. 28N; 12N
C. 12N; 0N
D. 0; 12N
Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến
dạng tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí thấp nhất
A. 64N; 24N
B. 24N; 40N
C. 24N; 64N

D. 40N; 24N
Câu 5. Một con lắc lò xo DĐDH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 1N/cm. Trong quá trình dao động,
chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo là 30cm và 36cm. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo
A. 30N; 36N
B. 0; 32N
C. 3,6N; 6N
D. 0; 3N
Câu 6. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng với biên độ 5cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực
đại của lò xo gấp 3 lần lực đàn hồi cực tiểu của nó. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc
A. 0,314s
B. 0,628s
C. 0,157s
D. 1,256s
Câu 7. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m và năng lượng 0,5J. Khi con lắc có li độ bằng 3cm thì vận tốc
của nó là 20 cm / s . Chu kì dao động
A. 0,5s
B. 0,4s
C. 0,3s
D. 0,2
Câu 8. Con lắc lò xo có vật nặng 100g DĐĐH với chu kì 1s trên đoạn thẳng dài 8cm. Lấy
g   2  10m / s 2 . Động năng của con lắc khi li độ 2cm
A. 3,2.10-3J
B. 0,8.10-3J
C. 2,4.10-3J
D. 32J
Câu 9. Một vật DĐDH trên trục Ox với biên độ A =10cm. Khi vật qua li độ x = 8 cm, thế năng của vật
bằng bao nhiêu lần động năng
16
9
A.

B.
C. 0,36
D. 0,64
9
16
Câu 10. Một con lắc lò xo (m, k) DĐDH với biên độ A. Động năng của vật m bằng 3 lần thế năng của nó
khi vật qua vị trí có li độ
-----------------6----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

A
A
A
A
B. x  
C. x  
D. x  
2
4
3
2
Câu 11. Con lắc lò xo có vật nặng 300g DĐDH x  3cos(20t ) (cm). Biểu thức thế năng
A. Wt  0,054cos2 (20t ) (J)
B. Wt  0,3cos2 (20t ) (J)

A. x  



D. Wt  0,3cos 2 (20t  ) (J)
2
Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: x  10cos(4 t   ) (cm;s). Trong 1 giây số lần
thế năng bằng động năng
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 13. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với biên độ 5 cm và có vận tốc cực đại bằng 1
m/s. Khi vật qua vị trí có li độ x = 3 cm thì động năng của vật là
A. 0,18 J
B. 0,32 J
C. 0,36 J
D. 0,64 J
Câu 14. Một vật DĐDH với tần số 2,5Hz và trong 0,2s đi được 16cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật có
li độ cực tiểu (cực đại âm). Phương trình dao động của vật:
A. x  4cos(2,5 t   ) (cm)
B. x  8cos(5 t ) ( cm )
C. x  16cos(2,5 t ) (cm)
D. x  8sin(5 t   ) ( cm )
Câu 15. Đồ thị dưới đây biểu diễn x  A cos(t   ) . Phương trình
dao động
A. x  4cos(10t )(cm)
B. x  10cos(8 t )(cm)
C. Wt  0,054sin 2 (20t ) (J)




C. x  10cos( t )(cm)
2



D. x  10cos(4t  )(cm)
2

Câu 16. Phương trình chuyển động của vật là x  5cos(2 t 

2
)(cm) . Sau khi chuyển động 2,5s vật
3

chuyển động
A. Nhanh dần đều
B. Chậm dần đều
C. Nhanh dần
D. Chậm dần
Câu 17. Một lò xo khi gắn vật m thì dao động với tần số 100Hz; đem lò xo trên cắt thành bốn đoạn bằng
nhau thì khi gắn vật m vào một trong bốn lò xo trên sẽ dao động với tần số
A. 200Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 25Hz
III. CON LẮC ĐƠN
1. Thế nào là con lắc đơn :
Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không

đáng kể.
2. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt động lực học :
Lực thành phần Pt là lực kéo về : Pt = - mgsin
-

Nếu góc  nhỏ (  < 100 ) thì :

Pt  mg  mg

s
l

Khi dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa. với chu kỳ : T  2



l
g

g
l

3. Phƣơng trình dao động:
s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )
 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl
Lƣu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x
-----------------7----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng



Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

F
m
4. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt năng lƣợng :( dùng cho con lắn ban đầu đƣợc thả v=0)
1
- Động năng : Wđ  mv 2
2
- Thế năng : Wt = mgl(1 – cos )
1
- Cơ năng : W  mv 2  mgl (1  cos ) = mgl(1 - cos0)
2
- Vận tốc : v  2 gl (cos   cos  0 )
+ Nếu F hướng lên thì

g' g

- Lực căng dây : T  mg(3 cos   2 cos  0 )
5. Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự do
6. Các dạng toán:
Dạng 1. Hệ thức độc lập(v0 có thể khác 0 hoặc bằng 0)
* a = -2s = -2αl
v
* S02  s 2  ( )2




*  02   2 

v2
gl

1
1 mg 2 1
1
m 2S02 
S0  mgl 02  m 2l 2 02
2
2 l
2
2
Dạng 3. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, con
lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T2,con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4.
Thì ta có: T32  T12  T22 và T42  T12  T22
Dạng 4. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn
W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα0)
Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn
- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì:
1
W= mgl 02 ; v 2  gl ( 02   2 ) (đã có ở trên)
2
TC  mg (1  1,5 2  02 )
Dạng 5. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T h t



T
R
2
Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc.
Dạng 2. Cơ năng: W 

Dạng 6. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T d t


T
2R
2
Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)
* Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh
* Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng
T
86400( s)
* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):  
T
Dạng 7. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi:
Lực phụ không đổi thường là:
-----------------8----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911


* Lực quán tính: F  ma , độ lớn F = ma ( F  a )
Lƣu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a  v ( v có hướng chuyển động)
+ Chuyển động chậm dần đều a  v
* Lực điện trường: F  qE , độ lớn F = qE (Nếu q > 0  F  E ; còn nếu q < 0  F  E )
* Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luông thẳng đứng hướng lên)
Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.
g là gia tốc rơi tự do.
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.
Khi đó: P '  P  F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P )
F
g '  g  gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.
m
l
Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T '  2
g'
Các trường hợp đặc biệt:
* F có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: tan  

F
P

F
+ g '  g 2  ( )2
m
* F có phương thẳng đứng hướng lên thì g '  g 

F
m


F
m
( chú ý :g tăng khi thang máy lên nhanh , xuống chậm)
7. Bài tập
Câu 1. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị
trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1s
B. 0,5s
C. 2s
D. 4s
Câu 2. Một con lắc đơn gồm dây treo không dãn và hòn bi kích thước không đáng kể. Con lắc dao động
với chu kỳ 3s và hòn bi chuyển động trên một cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí
cân bằng là
A. 0,5s
B. 1,5s
C. 0,25s
D. 0,75s
2
Câu 3. Một con lắc đơn dài 4m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do g    10m / s 2 . Tại điểm chính
giữa của dây treo người ta có đóng một cây đinh, tính chu kỳ dao động của con lắc
A. 4s
B. 3,14s
C. 2s
D. 2 s
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài dạy treo dao động với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do
g   2  10m / s 2 . Tại điểm chính cách điểm treo một đoạn / 3 người ta có đóng một cây đinh, tính chu kỳ
dao động của con lắc
A. 1s
B. 1,5s
C. 1,81s

D. 2s
Câu 5. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hoà bằng 2,4s khi ở trên mặt đất. Mang con lắc trên lên
Mặt Trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu ? Biết khối lượng của Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng
Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem như nhiệt độ không thay đổi.
A. 0,822s
B. 0,987s
C. 0,513s
D. 5,838
Câu 6. Một con lắc đơn dài ℓ dao động nhỏ với chu kỳ T. Đưa con lắc này lên độ cao h với giả thiết nhiệt
độ không đổi. R là bán kính Trái Đất. Để chu kỳ dao động của con lắc vẫn là T thì chiều dài ' của con lắc ở
độ cao h phải là
* Nếu F hướng xuống thì g '  g 

-----------------9----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyn Thiờn H



0918429983 - 0981542911

h
h
B.
C. .(1 ) 2
D. .(1 )
h 2
h
(1 )

(1 )
R
R
R
R
Cõu 7. Bỏn kớnh Trỏi t bng 6400 km. Mt con lc n di dao ng iu hũa vi chu k T mt
t. a con lc ny lờn cao h = 64 km. Nu xem nh nhit khụng i thỡ chu k dao ng nh ca
con lc cao h tng hay gim bao nhiờu % so vi khi nú dao ng mt t?
A. Tng 1%.
B. Gim 1%.
C. Tng 2%.
D. Gim 2%.
Cõu 8. Mt con lc g giõy (chu k 2s) chy ỳng trờn mt t. Hi khi a con lc lờn cao bng phõn
na bỏn kớnh Trỏi t thỡ trong mt ngy ờm con lc chy nhanh hay chm bao lõu (cho rng nhit
khụng thay i)
A. 24h.
B. 12h.
C. 8h.
D. 6h.
Cõu 9. Treo con lc n vo mt thang mỏy ng yờn ti ni cú gia tc ri t do l g thỡ chu k dao ng
nh ca con lc l 2 s. Nu thang mỏy i lờn thng ng nhanh dn u vi gia tc bng g /3 thỡ chu k dao
ng nh ca con lc l
8
C.
s.
D. 1,5 s.
A. 2 3 s.
B. 3 s.
3
Cõu 10. Con lc n trong thang mỏy ng yờn cú chu k T. Khi thang mỏy chuyn ng thng bin i

u chu k con lc l T. Nu T < T khi thang mỏy
A. i lờn nhanh dn u hoc i xung nhanh dn u
B. i lờn chm dn u hoc i xung chm dn u.
C. i lờn nhanh dn u hoc i xung chm dn u.
D. i lờn chm dn u hoc i xung nhanh dn u.
Cõu 11. Treo mt con lc n vo mt im trờn trn ca mt thang mỏy chuyn ng thng ng ti ni
cú g = 9,75 m/s2. Xột trng hp con lc dao ng vi biờn gúc nh. Khi thang mỏy i lờn nhanh dn u
vi ln gia tc l a thỡ chu k dao ng ca con lc l T1. Khi thang mỏy i xung nhanh dn u vi
ln gia tc cng l a thỡ chu k dao ng ca con lc l T2 = 1,5T1. Giỏ tr ca a l
A. 2,365 m/s2.
B. 5,36 m/s2.
C. 3,75 m/s2.
D. 3,25 m/s2.
Cõu 12. Hũn bi nh bng kim loi cú khi lng 10 gam c treo vo mt si dõy khụng gión v khụng
dn in thỡ chu k dao ng nh l 2 giõy. Tớch cho hũn bi mt in tớch q = 2.10 7 (C) ri t trong mt
in trng u cú ng sc thng ng, chiu t trờn xung, cng in trng E = 10 4 (V/m). Ly g
= 10 m/s2. Chu k dao ng nh ca con lc ny l
A. 1,01 s.
B. 2,02 s.
C. 1,98 s.
D. 1,96 s.
IV. DAO NG TT DN DAO NG CNG BC
1. Dao ng tt dn :
- Th no l dao ng tt dn : Biờn dao ng gim dn
- Gii thớch : Do lc cn ca khụng khớ, lc ma sỏt v lc cn cng ln thỡ s tt dn cng nhanh.
- ng dng : Thit b úng ca t ng hay gim xúc.
2. Dao ng duy trỡ :
Gi biờn dao ng ca con lc khụng i m khụng lm thay i chu k dao ng riờng bng
cỏch cung cp cho h mt phn nng lng ỳng bng phn nng lng tiờu hao do ma sỏt sau mi chu k.
3. Dao ng cng bc :

- Th no l dao ng cng bc : Gi biờn dao ng ca con lc khụng i bng cỏch tỏc dng vo h
mt ngoi lc cng bc tun hon
- c im :
+ Tn s dao ng ca h bng tn s ca lc cng bc.
+ Biờn ca dao ng cng bc ph thuc biờn lc cng bc v chờnh lch gia tn s
ca lc cng bc v tn s riờng ca h dao ng.
Chỳ ý: Bi toỏn xe , xụ nc lc mnh nht:
Hệ dao động có tần số dao động riêng là f0, nếu hệ chịu tác dụng của lực c-ỡng bức biến thiên tuần hoàn
với tần số f thì biên độ dao động của hệ lớn nhất khi:
f0 = f
A.

-----------------10----------------190A ng D1 - Khu Dõn C Phỳ Hũa - TP. TDM - Bỡnh Dng


Nguyn Thiờn H



0918429983 - 0981542911

Vd: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đ-ờng lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đ-ờng lại có một rãnh
nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu
thì xe bị xóc mạnh nhất.
Lời Giải
Xe máy bị xóc mạnh nhất khi f0 = f T T0 mà T = s/v suy ra v = s/T = 9/1,5 = 6(m/s) = 21,6(km/h).
4. Hin tng cng hng :
- nh ngha : Hin tng biờn ca dao ng cng bc tng n giỏ tr cc khi tn s f ca lc cng
bc tin n bng tn s riờng f0 ca h dao ng gi l hin tng cng hng.
- Tm quan trng ca hin tng cng hng : Hin tng cng hng khụng ch cú hi m cũn cú li

NC: Mt con lc lũ xo dao ng tt dn vi biờn A, h s ma sỏt à.
* Quóng ng vt i c n lỳc dng li l:

S

kA2
2 A2

2 mg 2 g

* gim biờn sau mi chu k l: A
* S dao ng thc hin c: N

4 mg 4 g
2
k


A
Ak
2 A


A 4 mg 4 g

* Thi gian vt dao ng n lỳc dng li:
2
AkT
A
t N .T


(Nu coi dao ng tt dn cú tớnh tun hon vi chu k T
)

4 mg 2 g
5. Bi tp
Mt on xe la chy u. Cỏc ch ni gia hai ng ray tỏc dng mt kớch ng vo cỏc toa tu
coi nh ngoi lc. Khi tc tu l 45 km/h thỡ ốn treo trn toa xem nh con lc cú chu kỡ 1 s rung lờn
mnh nht. Chiu di mi ng ray l
A. 8,5 m.
B. 10,5 m.
C. 12,5 m.
D. 14 m.
Cõu 2. Mt ngi xỏch mt xụ nc i trờn ng, mi bc i l 45 cm thỡ thy xụ b súng sỏnh mnh
nht.Chu lỡ dao ng riờng ca nc trong xụ l 0,3 s. Vn tc ca ngi ú l
A. 3,6 m/s.
B. 4,2 km/h.
C. 4,8 km/h.
D. 5,4 km/h.
Cõu 3. Mt con lc n dao ng vi chu k riờng fo = 6 Hz. Tỏc dng ngoi lc tun hon cú tn s f =
10 Hz thỡ biờn dao ng cng bc trong giai on n nh l A. Giỏ tr ca A s nh th no nu ta gim
u v chm tn s f xung cũn 4 Hz?
A. Tng lờn.
B. Gim xung.
C. Tng ri gim.
D. Gim ri tng.
Cõu 4. Mt con lc dao ng tt dn chm. C sau mi chu kỡ, biờn gim 3%. Phn nng lng con
lc b mt i trong mt dao ng ton phn l
A. 3%
B. 6%

C. 9%
D. 27%
V. TNG HP HAI DAO NG IU HếA CNG PHNG, CNG TN S - PHNG PHP
GIN FRE NEN
1. Vộct quay :
Mt dao ng iu hũa cú phng trỡnh x = Acos(t + ) c biu din bng vộct quay cú cỏc
c im sau :
- Cú gc ti gc ta ca trc Ox
- Cú di bng biờn dao ng, OM = A
- Hp vi trc Ox mt gúc bng pha ban u.
2. Phng phỏp gin Fre nen :
Dao ng tng hp ca 2 dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s l mt dao ng iu hũa cựng
phng, cựng tn s vi 2 dao ng ú.
*Biờn v pha ban u ca dao ng tng hp c xỏc nh :

Cõu 1.

-----------------11----------------190A ng D1 - Khu Dõn C Phỳ Hũa - TP. TDM - Bỡnh Dng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos( 2  1 )
A sin 1  A 2 sin  2
tan   1
(dựa vào dấu của sin và cos để tìm )

A1 cos 1  A 2 cos  2
 3
7

 
khong. phai ( mẫu âm thì phi tù, mẫu dương thì phi nhọn)
3
6
6
*Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phƣơng cùng tần số
x1 = A1cos(t + 1;
x2 = A2cos(t + 2) …
thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
x = Acos(t + ).
Chiếu lên trục Ox và trục Oy  Ox .

VD:tan=

Ta được: Ax  Acos  A1cos1  A2cos2  ...

Ay  A sin   A1 sin 1  A2 sin 2  ...
 A  Ax2  Ay2 và tan  

Ay
Ax

với  [Min;Max]

*Ảnh hƣởng của độ lệch pha :
- Nếu 2 dao động thành phần cùng pha :  = 2k  Biên độ dao động tổng hợp cực đại :

A = A1 + A2
- Nếu 2 dao động thành phần ngược pha :  = (2k + 1)  Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu :
A  A1  A 2
- Nếu hai dao động thành phần vuông pha :   (2n  1)


2

 A  A12  A22

- Biên độ dao động tổng hợp : A1  A2  A  A1  A2
- Nếu A1 = A2 thì  

1   2
2

(vẽ hình chọn giá trị phi sao cho vectơ tổng ở giữa hai vectơ thành phần)

3. Bài tập
Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì có biên độ A1= 12cm và A2= 8cm. Biên độ của dao động
tổng hợp có thể là
A. 5cm
B. 21cm
C. 3cm
D. 2cm
Câu 2. Hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 5cm; A2 = 8 cm và pha ban đầu

5
1   & 2 
. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là

6
6
B. 13cm; 
5


A. 9,4cm;
C. 3cm;
D. 3cm;
6
6
3
Câu 3. Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì, có biên độ A1= 6cm, A2 = 8cm. Biên độ của dao động tổng
hợp là A = 10cm,. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 1 góc
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1200
Câu 4. Hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số góc   5 rad/s, có các biên độ A1 = 3 / 2 cm, A2 = 3

5
cm và các pha ban đầu 1  ; 2 
. Phương trình của dao động tổng hợp là
2
6
A. x  2,3cos(5 .t  0,73 )
B. x  3, 2cos(5 .t  0,73 )
C. x  2,3cos(5 .t  0,37 )
D. x  3, 2cos(5 .t  0,37 )


Câu 1.

-----------------12----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Hai DĐĐH cùng phương, có phương trình x1  4sin( .t   ) (cm) và x2  4 3 cos( .t ) (cm).
Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất và giá trị  tương ứng là


C. 2,9cm;
D. 2,9cm;
B. 2,9 ; 
A. 3 cm; 0
2
2
Câu 6. Một vật tham gia đồng thời hai DĐĐH cùng tần số 10 rad/s với biên độ dao động lần lượt là A1 ;
A2 và vuông pha với nhau. Biết A1 = 8 cm và vận tốc lớn nhất của vật là 1 m/s. A2 có giá trị
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Câu 7. Một vật nhỏ khối lượng 100g thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số góc
20rad/s. Biên độ các dao động thành phần là A1 = 2cm ; A2 = 3cm. Độ lệch pha giữa hai dao động đó là
 / 3 (rad). Năng lượng dao động của vật

A. 0,038J
B. 0,05J
C. 0,02J
D. 0,018J

Câu 5.



Cho ba DĐĐH cùng phương x1  3cos(5 t ) ; x2  8cos(5 t   ) ; x3  5 3 cos(5 t  ) . Phương
2
trình dao động tổng hợp của ba dao động này là

2
A. x  10 3 cos(5 t  )
B. x  13 3 cos(5 t  )
3
3

2
C. x  10cos(5 t  )
D. x  10cos(5 t  )
3
3
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM CHƢƠNG
Câu 1. Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Cách kích thích cho vật dao động
B. Chỉ phụ thuộc cách chọn trục tọa độ
C. Chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian
D. Cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian

Câu 2: Một vật dđđh quanh vị trí cân bằng.Vị trí nào trên quĩ đạo thì véc tơ gia tốc đổi chiều
A. Tại hai vị trí biên
B. Tại vị trí vận tốc bằng không
C. Tại vị trí cân bằng
D. Tại vị trí lực tác dụng lên vật cực đại
Câu 3: Phát biểu nào là sai khi nói về dđđh của chất điểm
A. Biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với ly độ
C. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với ly độ
D. Động năng biến đổi điều hòa có tần số gấp đôi tần số dao động
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng  /4 thì gia tốc của vật
là a = -8m/s2. Lấy  2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng
D. 10cm
A. 10 2 cm
B. 5 2 cm
C. 2 2 cm
Câu 5. Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s và gia tốc cực đại bằng 0,32 m/s 2. Chu
kì và biên độ dao động của nó bằng:
A. 3/2 (s); 0,03 (m)
B. /2 (s); 0,02 (m)
C.  (s); 0,01 (m)
D. 2 (s); 0,02 (m)
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4cos(10  t -  /3) (cm). Lấy  2 = 10. Vào thời điểm
t = 0,5s, vật có gia tốc và vận tốc là:
A. a = -20m/s2 ; v = -20 3 cm/s.
B. a = -20m/s2 ; v = 20 3 cm/s.

Câu 8.

C. a = 20m/s2 ; v = -20 3 cm/s.

D. a = 20m/s2 ; v = 20 3 cm/s
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10  t +  /3) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Tốc
độ trung bình lớn nhất khi vật đi từ M (xM = -2cm) đến N(xN = 2cm) là
A. 100(cm/s)
B. 60(cm/s)
C. 120(cm/s)
D. 40(cm/s)
Câu 8. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương
x
trình dao động nào sau đây:
3

2

1,5
A. x  3sin(2 t  )
B. x  3sin( t  )
o 1
t(s)
2
3
2
6
-3

-----------------13----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà




0918429983 - 0981542911

2


D. x  3cos(2 t  )
t )
3
3
3
Câu 9.Một vật dđđh có phương trình x  A cos(t   ) .Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật.Hệ thức đúng
là:
v2 a2
v2 a2
v2 a2
 2 a2
A. 4  2  A2
B. 2  2  A2
C. 2  4  A2
D. 2  4  A2
 
 
 
v

Câu 10.Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Lấy   3,14 .Tốc độ trung bình của vật trong
một chu kỳ :
A. 20cm/s

B. 10cm/s
C. 0 cm/s
D. 15cm/s
Câu 11: Một vật đang dao động điều hòa với   10 rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó
bằng 2 3 m/s. Tính biên độ dao động của vật.
B. 16cm
C. 8cm
D. 4cm
A. 20 3 cm

C. x  3cos(

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chƣơng 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1. Đại cƣơng về sóng cơ học
v
- Bước sóng:   vT 
(m)
f
- Phương trình sóng:
2
Biết PT sóng tại O uO  A cos t  A cos 2 ft  A cos
t
T
2 x
PT sóng tại một điểm M cách O một đoạn x: uM  acos( t) ( coi biên độ sóng không đổi )

2 x
- Biết PT sóng tại một điểm so sánh với PT tổng quát uM  acos( t) suy ra a, ω( T, f), λ từ đó xác



định được tốc độ truyền sóng: v    f .
T
- Hai điểm trên cùng phương truyền sóng cách nhau một đoạn d :
+ d  k  :Hai dao động cùng pha
1
+ d  (k  ) : Hai dđ ngược pha
2
2. Giao thoa sóng
- Điều kiện để có giao thoa: hai sóng kết hợp: cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian,
DĐcùng phƣơng.
- Điều kiện có cực đại giao thoa: d2  d1  k  ( k  Z; k = 0, 1, 2.... )
1
- Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2  d1  (k  ) ( k  Z; k = 0, 1, 2.... )
2
- Tìm số cực đại, số cực tiểu giao thoa trên S1S2
SS
+ Xác định số khoảng vân trong nửa vùng S1S2: N= 1 2 (Gọi n là phần nguyên của N)

+ Số cực đại giao thoa: Nmax=2n+1 (là số lẻ)
+ Số cực tiểu giao thoa: Nmin (là số chẵn)
Nếu phần thập phân của N <0,5 thì: Nmin=2n
Nếu phần thập phân của N  0,5 thì: Nmin=2(n+1)
Lưu ý: Nếu N là số nguyên thì tại S1, S2 là các cực đại.
Nếu N là số bán nguyên thì tại S1, S2 là các cực tiểu.

-----------------14----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà




0918429983 - 0981542911

Ví dụ: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ A, tần số
f=20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=1,2m/s. Hỏi giữa S1, S2 có bao nhiêu cực đại, cực tiểu
giao thoa.
S1S2=18cm
Số vân giao thoa trong nửa trường giao thoa:
v=1,2m/s
S1S2 . f 18.102.20
v
S1S2

3
với    N 
N
f=20Hz
f
v
1, 2

Nmax=?
Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là: Nmax=2n+1=7 (kể cả tại S1, S2)
Nmin=?
Số cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2 là: Nmin=2n=6.
3. Bài toán sóng dừng:
- Sử dụng các điều kiện để có sóng dừng

+ Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : l  k ;( k = số bụng sóng = số nút sóng-1)

2

+ Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do : l  (2k  1) ; (k +1= số bụng sóng = số nút
4
sóng)
v
- Kết hợp với hệ thức:   vT 
f
4. Bài toán về sóng âm: Tính cường độ âm I, mức cường độ âm L
I
L(dB)  10 lg
I0
2
Trong đó: I cường độ âm tại điểm khảo sát ( W/m )
I0 cường độ âm chuẩn ( W/m2)
L mức cường độ âm ( B) 1B = 10dB.
LUYỆN TẬP:
Câu 1. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của
sóng đó là
A. 440 Hz
B. 27,5 Hz
C. 50 Hz
D. 220 Hz
Câu 2. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai
điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau
A. 2,4m
B. 3,2m
C. 1,6m
D. 0,8m.
Câu 3. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong

khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?
A. 40
B. 10
C. 20
D. 30
Câu 4. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos(20t  4x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 50 cm/s
B. 40 cm/s
C. 4 m/s
D. 5 m/s
Câu 5. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần
tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5
cm, lệch pha nhau góc


A.
rad.
D.
rad.
B.  rad.
C. 2 rad
2
3
Câu 6. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s
B. 5m/s
C. 20m/s

D. 40m/s
Câu 7. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp
là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s
B. 100 m/s
C. 25 m/s
D. 75 m/s
-----------------15----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 8. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 60 m/s
B. 80 m/s
C. 40 m/s
D. 100 m/s
t
x
Câu 9. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 (  ) mm,trong đó x tính bằng cm, t
0,1 50
tính bằng giây. Bước sóng là
A.   0,1m
B.   50cm
C.   8mm

D.   1m
Câu 10. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm
là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2
B. IA = 0,1 mW/m2.
C. IA = 0,1 W/m2
D. IA = 0,1 GW/m2.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chƣơng 3. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1- Đại cƣơng về dòng điện xoay chiều ( DĐXC )
- KN Dòng điện xoay chiều: i  I 0cos(t  i ) ( nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong BT)
2
với   2 f 
.
T
- Nguyên tắc tạo ra DĐXC : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Từ thông qua cuộn dây : Φ = NBScos ωt
d
+ Suất điện động cảm ứng: e  
 NBS sin t  E0 sin t , E0  NBS
dt
+ Cuộn dây khép kín có điện trở R
NBS
NBS
Cường độ dòng điện cảm ứng : i 
sin t  I 0 sin t , I 0 
.
R
R
- Các giá trị hiệu dụng:
I

+ Cường độ hiệu dụng : ( ĐN, BT ) I  0 ( Giá trị HD) = ( Giá trị cực đại) : 2
2
U
+ Điện áp hiệu dụng : U  0
2
E0
+ Suất điện động hiệu dụng : E 
2
+ Lưu ý : Các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng
2- Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có RLC mắc nối tiếp. Cộng hƣởng điện
a) Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, L, C
Đoạn mạch chỉ có
Đoạn mạch chỉ có
Đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần
cuộn cảm thuần
một tụ điện
Sơ đồ
mạch

A

B
R

- Điện trở R ( Ω )
Đặc
điểm

- i cùng pha với u.

i  I 0 cost  I 2cost

u  U 0 cost  U 2cost

B

A
L, r = 0

B

A
C

- Cảm kháng:( Ω )
- Dung kháng:( Ω )
1
1
ZL  L  2fL
ZC 

C 2fC

- u sớm pha
so với i ( i trễ

2
- u trễ pha
so với i ( i sớm pha
2


pha
so với u) .

2
so với u) .
2

-----------------16----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



i  I 0 cost  I 2cost

u  U 2cos(t  )
2

0918429983 - 0981542911

i  I 0 cost  I 2cost

u  U 2cos(t  )
2
- Ý nghĩa của C:
+ C lớn DĐXC bị cản trở ít

+có t/d làm i sớm pha

so với u
2

- Ý nghĩa của L:
+ L lớn DĐXC bị cản trở nhiều

+ có t/d làm i trễ pha
so với u
2
U
U
U
U
ĐL
I
I
I   I0  0
Ôm
ZL
ZC
R
R
b) Mạch có R,L, C mắc nối tiếp. Cộng hƣởng điện
U
R
- Định luật Ôm: I 
A
Z

L


*Tổng trở: Z  R 2   Z L  ZC  (  )
2

*Cảm kháng: Z L  L  L2 f
( )
L : độ tự cảm của cuộn dây (Henri:H)
1
1

*Dung kháng: ZC 
()
C C 2 f
C : Điện dung của tụ điện (Fara :F)
- Điện áp hiệu dụng: U  U R2  (U L  U C )2
+ U R = I.R : Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
+ U L = I.ZL : Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
+ UC= I.ZC : Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
- Độ lệch pha giữa u và i:

u  U 2cos(t  u ) ; i  I 2cos(t  i )

  u  i ;

tg 

Z L  ZC U L  U C

R
UR


◦ Z L  ZC  u  i :   >0 :u sớm hơn i

◦ Z L  ZC  u  i :   < 0: u trể so với i

◦ Z L  ZC  u  i :   = 0 :u cùng pha với i
- Cộng hưởng điện ( I  I max )
Điều kiện : Z L  ZC ( LC  2 =1)
3. Công suất DĐXC. Hệ số công suất
a) Công suất DĐXC
* Biểu thức của công suất ( công suất tức thời )
Điện áp tức thời u  U 2cost ; cường độ dòng điện tức thời i  I 2cos(t   )
Công suất tức thời: p = ui = UI cosφ + UI cos (2ωt + φ )
NX: Công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2.
-----------------17----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng

C
B


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

* Công suất TB : P  UIcos
* Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W = P.t
UR R
R

= 
b) Hệ số công suất (RLC): cos 
( 0  cos   1)
U Z
1 2
2
R  ( L 
)
C
P  UIcos  RI 2
4. Máy biến áp. Truyền tải điện năng
a) Máy biến áp lý tƣởng
U
N
I
Công thức: 1  1  2
U 2 N 2 I1
+ Nếu N1 >N2 thì U1>U2: Máy hạ áp.
+ Nếu N1- Ứng dụng của MBA: Truyền tải điện năng, nấu chảy KL, hàn điện.
b) Truyền tải điện năng
r/2
r
Nhà
Nơi
2
2
Php  rI  Pphat 2 (W)
máy Uphát
tiêu

U phat
điện
thụ
r/2
Để giảm Php: Giảm r hoặc tăng Uphát
+ Giảm r: Tốn kém, không thực hiện được
+ Tăng Uphát: Có hiệu quả rõ rệt Uphát tăng 10 lần, thì Php giảm 100 lần, được thực hiện nhờ MBA dễ
chế tạo, hiệu quả kinh tế cao.
5. Máy phát điện xoay chiều
a) Máy phát điện xoay chiều một pha
- NTHĐ: Dựa trên HT cảm ứng điện từ
- Cấu tạo: Phần cảm ( ………..) , phần ứng ( …………….)
- Tần số: f  n. p ( n:số vòng quay/giây, p:số cặp cực nam châm)
b) Máy phát điện xoay chiều ba pha
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
- Cách mắc mạch ba pha:
+ Mắc hình tam giác
+ Mắc hình sao: U d  3.U p
Ud: Điện áp giữa hai dây pha
Up: Điện áp giữa dây pha và dây trung hoà
- Dòng ba pha: Là hệ 3 DĐXC hình sin có cùng tần số, lệch pha với nhau 2π/3 từng đôi một, nếu
các tải là đối Xứng thì 3 DĐ này có cùng biên độ.
- Những ƣu việt của dòng 3 pha: tiết kiệm dây dẫn ; cung cấp điện cho các động cơ 3 pha…
6. Động cơ không đồng bộ 3 pha
- Nguyên tắc HĐ: Khung dây dẫn dặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc
nhở hơn ( dựa trên HT cảm ứng điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay )
- Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Rôto( ……….) và Stato ( …………)
7. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp.
* Xác định r, L, C
L,r

C
R
- Biết R , Đo UR, UNP, UMP, UC, UMQ
M
Q
U
P
N
- Ta có I  R ,
R
f = 50 Hz
RU L
- UL = I. ZL = I. 2πf. L  L 
2 fU R
-----------------18----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà
- Ur = Ir => r 



U r RU
. r

I
UR

- UC = I. ZC =


0918429983 - 0981542911

I
UR
I
=> C =

U C .2 f RU
. C .2 f
2 f .C

BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM CHƢƠNG
Câu 1. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là
A. 2A
D. 3 2 A
B. 2 3 A
C. 6 A

Câu 2. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100  t(V) là
B. 220V
A. 220 5 V
C. 110 10 V
D. 110 5 V
Câu 3. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 
trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J
B. 600J
C. 400J
D. 200J
Câu 4. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là

Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A
B. 2A
D. 2 A
C. 3 A

Câu 5. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần
B. 60 lần
C. 100 lần
D. 120 lần
Câu 6. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100  t + 
/6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. Cực đại
B. Cực tiểu
C. Bằng không
D. Một giá trị khác
Câu 7. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều
A. 50 lần
B. 100 lần
C. 2 lần
D. 25 lần
Câu 8. Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt
A. 50 lần mỗi giây
B. 25 lần mỗi giây
C. 100 lần mỗi giây
D. Sáng đều không tắt

Câu 9. Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i=4cos(100 t  ). Tại thời
4

điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
A. i = 4A
D. i = 2A
B. i = 2 2 A
C. i = 2 A

Câu 10. Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f =
60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau
đây?
A. i = 4,6cos(100  t +  /2)(A).
B. i = 7,97cos120  t(A).
C. i = 6,5cos(120  t )(A).
D. i = 9,2cos(120  t +  )(A).
-4
10
Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ điện C=
(F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Dung kháng



của tụ điện là :
A. ZC=200
B. ZC=100
C. ZC=50
D. ZC=25
Câu 12. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cảm
kháng của cuộn cảm là :
A. ZC=200
B. ZC=100
C. ZC=50

D. ZC=25
Câu 13. Một tụ điện có điện dung C = 31,8  F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện
xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là
B. 200V
C. 20V
A. 200 2 V
D. 20 2 V
-----------------19----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 14. Điện áp u  200 2 cos(100t ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có
cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là
A. 100 
B. 200 

C. 100 2  .
D. 200 2  .
Câu 15. Điện áp xoay chiều u = 120cos100  t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/  (  F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là
A. i = 2,4cos(100  t -  /2)(A).
B. i = 1,2cos(100  t -  /2)(A).
C. i = 4,8cos(100  t +  /3)(A).
D. i = 1,2cos(100  t +  /2)(A).
Câu 16. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 15,9  F là u =

100cos(100  t -  /2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = 0,5cos100  t(A).
B. i = 0,5cos(100  t +  ) (A).
C. i = 0,5 2 cos100  t(A).
D. i = 0,5 2 cos(100  t +  ) (A).
Câu 17. Một tụ điện có điện dung C = 100/  (  F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là i =
2,4cos(100  t +  /3)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu một tụ điện
A. u = 240cos(100  t -  ) (V)
B. u = 120cos100  t (V)
C. u = 120cos(100  t -  / 6 ) (V)
D. u = 240cos(100  t +  / 2 ) (V)
Câu 18. Điện áp xoay chiều u = 120cos200  t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2
 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. i = 2,4cos(200  t -  /2)(A).
B. i = 1,2cos(200  t -  /2)(A).
C. i = 4,8cos(200  t +  /3)(A).
D. i = 1,2cos(200  t +  /2)(A).
Câu 19. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i
= 2cos(100  t -  /2)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là
A. u = 200cos(100  t -  ) (V)
B. u = 200cos100  t (V)
C. u = 100cos(100  t -  / 6 ) (V)
D. u = 100 2 cos(100  t +  / 2 ) (V)
Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối
tiếp .Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ từ cảm L 

1




H và tụ điện có điện dung C 

2.104



F .Cường

độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 1 A
C. 2 A
B. 2 2 A
D. 2 A
Câu 21. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V,
UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 200V
B. 402V
C. 2001V
D. 201V
Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch A và B là U = 200V, UL = 8UR/3 = 2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là
A. 100V
B. 120V
C. 150V
D. 180V
Câu 23. Một mạch điện gồm R = 10  , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/  H và tụ điện có điện dung C =
10-3/2  F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100  t)(A). Điện áp ở hai
đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây?
A. u = 20cos(100  t -  /4)(V).
B. u = 20cos(100  t +  /4)(V).

C. u = 20cos(100  t)(V).
D. u = 20 5 cos(100  t – 0,4)(V).
Câu 24. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để
trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
B. 3,18nF
A. 3,18  F.
C. 38,1  F.
D. 31,8  F.
-----------------20----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 25. Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/  (  F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi,
có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực
đại.(Cho R = const).
D. 50H
A. 10/  (H
B. 5/  (H).
C. 1/  (H).
Câu 26. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17 F ; điện áp hai đầu mạch


u  120 2 cos(100t   / 4)(V) ;


cường

độ

dòng

điện

trong

mạch



biểu

thức:

i  1,2 2 cos(100t   / 12)(A) . Điện trở của mạch R bằng:
A. 50 
B. 100  .
C. 150  .
D. 25  .
Câu 27. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế




u  220 2 cos  t   (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i  2 2 cos  t   (A).
2

4


Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W
D. 220W
B. 220 2 W.
C. 440 2 W

Câu 28. Đặt điện áp u  100cos(t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
6

tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i  2cos( t  ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3
B. 50 W
D. 100 W
A. 100 3 W
C. 50 3 W

Câu 29. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100  t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10  .
Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 125W
B. 160W
C. 250W
D. 500W
Câu 30. Một mạch điện nối tiếp có R=60  , C=1/(8  )F. Mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Hệ
số công suất của mạch là
A. 0,6
B. 0,4
C. 0,8

D. 1
Câu 31. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300  , ZC = 200  , R là biến trở. Điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u  200 6. cos 100t (V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại
bằng
A. Pmax = 200W
B. Pmax = 250W
C. Pmax = 100W
D. Pmax = 150W
Câu 32. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80  ; r = 20  ; L = 2/  (H). Tụ C
có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100  t)(V). Điện dung C nhận giá
trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó.
A. C = 100/  (  F); 120W
B. C = 100/2  (  F); 144W
C. C = 100/4  (  F);100W
D. C = 300/2  (  F); 164W
Câu 33. Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100  ; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là
uAB = 200cos100  t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax?
A. L = 1/  (H); Pmax = 200W
B. L = 1/2  (H); Pmax = 240W
C. L = 2/  (H); Pmax = 150W
D. L = 1/  (H); Pmax = 100W
Câu 34. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là 100vòng.
Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ
cấp là
A. 2,4V; 1A
B. 2,4V; 100A
C. 240V; 1A
D. 240V; 100A

-----------------21----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng



Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 35. Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vòng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì điện áp đo được ở hai đầu ra để hở bằng 20V. Mọi hao phí
trong máy biến thế đều bỏ qua được. Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là
A. 1210 vòng
B. 2200 vòng
C. 530 vòng
D. 3200 vòng
Câu 36. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của
máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V
B. 40 V
C. 10 V
D. 500 V
Câu 37. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua
mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500
B. 1100
C. 2000
D. 2200
Câu 38. Cần truyền đi mộtcông suất điện 1200kW theo một đường dây tải điện có điện trở là 20  . Tính

công suất hao phí dọc đường dây tải điện khi đường dây tải điện có điện áp 40kV.
A. 18kW
B. 36kW
C. 12kW
D. 24kW
Câu 39. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz
B. 50 Hz
C. 5 Hz
D. 30 Hz
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz
B. 50 Hz
C. 5 Hz
D. 30 Hz
Câu 41. Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu
một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Tần số dòng điện xoay chiều là
A. 25Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 60Hz
Câu 42. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u  200. cos 100t (V) . Để hệ số công suất cos  = 1
thì độ tự cảm L bằng:
1
1
1
2

A. (H).
B.
(H).
C.
(H).
D. (H).

2
3

Câu 43. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300  , ZC = 200  , R là biến trở. Điện
áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u  200 6. cos 100t (V) . Điều chỉnh R để cường độ dòng
điện hiệu dụng đạt cực đại bằng
A. Imax = 2A
D. Imax = 4A.
B. Imax = 2 2 A.
C. Imax = 2 3 A.

Câu 44.

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u  200. cos 100t (V) . Để hệ số công suất cos  =

3 / 2 thì độ tự cảm L bằng:
1
2
1
3
3

2
1
2
A. (H) hoặc (H).
B. (H) hoặc (H)
C. (H) hoặc (H).
D.
(H) hoặc (H).






2

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chƣơng 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1- Dao động điện từ. Mạch dao động LC
- Mạch dao động LC lí tưởng : Là mạch điện kín gồm 1 cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và một tụ
điện có điện dung C ( Rm = 0 ).
-----------------22----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

- Điện tích q của một bản tụ điện, cường độ dòng điện i và điện áp tức thời giữa hai bản tụ biến thiên điều

hoà theo thời gian t với cùng tần số góc  

1
LC

. i sớm pha π/2 so với q, u cùng pha với q, u trễ pha π/2

so với i.
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của q và i => điện trường ( E ) và từ trường
( B ) cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin nên DĐ trong mạch LC được
gọi là dao động điện từ tự do.
C
L,r=0
- Năng lượng điện từ của mạch: Tổng năng lượng từ trường ở cuộn cảm và năng
lượng điện trường ở tụ điện. Năng lượng điện từ của mạch dao động LC lí tưởng
được bảo toàn
2- Điện từ trƣờng
- Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
+ Khi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy ( Điện trường
có đường sức là đường cong khép kín )
+ Khi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ
trường bao giờ cũng khép kín.
- Điện từ trường: Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên theo thời gian liên quan mật thiết với nhau
và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.
3- Sóng điện từ
- ĐN: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
- Những đặc điểm của sóng điện từ: 6 đặc điểm ( ……………)
- Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
Do c = λ.f nên sóng có bước sóng càng lớn thì tần số càng nhỏ, năng lượng càng nhỏ.
Sóng dài

Sóng trung
Sóng ngắn
Sóng cực ngắn
Bước >1km
100m - 1000m
10m - 100m
<10m
sóng
Năng nhỏ nhất
> sóng dài
> sóng trung
lớn nhất
lượng
- Năng lượng - Năng lượng nhỏ, đồng thời Năng lượng khá lớn, Năng lượng rất lớn,
nhỏ nên không ban ngày sóng trung bị tầng điện đồng thời sóng ngắn không bị tầng điện li
truyền được xa. li hấp thụ mạnh nên không bị phản xạ nhiều lần hấp thụ hoặc phản
Đặc
- Không bị nước truyền được xa.
bởi tầng điện li.
xạ.
điểm
hấp thụ.
- Ban đêm sóng trung bị tầng
điện li phản xạ nên truyền xa
hơn.
Liên lạc dưới - Nghe đài bằng sóng trung ban - Liên lạc giữa các - Thông tin vũ trụ
nước.
đêm rõ hơn ban ngày.
quốc gia.
- Vô tuyến truyền

Ứng
- Thường được dùng để liên lạc - Vô tuyến truyền hình: dùng vệ tinh
dụng
trong nội bộ quốc gia.
thanh.
nhân tạo để thu phát
sóng.
4- Truyền thông bằng sóng điện từ
- Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến ( …….. )
- Các bộ phận của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản ( ………)
- Các bộ phận của một máy thu thanh đơn giản ( ………)
5- Bài tập
Câu 1. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A.
B.
C.
D.
-----------------23----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 2. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f
C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
Câu 3. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác
định bởi biểu thức
C.
D.
A.
B.



Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q 0, U0 lần lượt
là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu
thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
A.

B.

C.

D.

Câu 5. Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện
đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
2
105
106
C.

D.
s
s
A. .10-7s
B. 10-7s
75
15
3
Câu 6. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10 -6s,
khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10-5s
B. 10-6s
C. 5.10-7s
D. 2,5.10-7s
Câu 7. Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:
A. Điện dung tụ tăng gấp đôi
B. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi
C. Điên dung giảm còn 1 nửa
D. Chu kì giảm một nửa
Câu 8. Một tụ điện C  0,2mF . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị
bằng bao nhiêu ? Lấy  2  10 .
A. 1mH.
B. 0,5mH.

C. 0,4mH.

Câu 9. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L 

D. 0,3mH.
1




H và một tụ điện có điện dung C.

Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
1
1
1
1
A. C 
B. C 
C. C 
D. C 
pF
F
mF
F
4
4
4
4
Câu 10. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8  H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 43 mA
B. 73mA
C. 53 mA
D. 63 mA
Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q 0 = 6.10-10C.
Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.

A. 5. 10-7 A
B. 6.10-7A
C. 3.10-7 A
D. 2.10-7A
Câu 12. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  50F và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện
áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,32A.
B. 0,25A.
C. 0,60A.
D. 0,45A.

-----------------24----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


Nguyễn Thiên Hà



0918429983 - 0981542911

Câu 13. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây
có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch
bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:
B. 32V.
D. 8V.
A. 2 2 V.
C. 4 2 V.

Câu 14. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 73mA.
B. 43mA.
C. 16,9mA.
D. 53mA.
Câu 15. Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong
khung bằng:
A. 4,5.10–2A
B. 4,47.10–2A
C. 2.10–4A
D. 20.10–4A
Câu 16. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q 0 = 10-8C.
Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2  s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 7,85mA.
B. 78,52mA.
C. 5,55mA.
D. 15,72mA.
Câu 17. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong
mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
6
8
A. L = 50 H
D. L = 50mH
B. L = 5.10 H
C. L = 5.10 H
Câu 18. Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu
điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.
A. 4V
B. 5,2V
C. 3,6V

D. 3V
Câu 19. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4rad/s. Điện
tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện

A. 8.10-10 C.
B. 4.10-10 C.
C. 2.10-10 C.
D. 6.10-10 C.
Câu 20. Một mạch dao động LC có  =107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ
q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị:
C. 2.105 A
A. 2.105 A
D. 2 2.105 A
B. 2 3.105 A
Câu 21. Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L =
2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 0,12 A.
B. 1,2 mA.
C. 1,2 A.
D. 12 mA.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chƣơng 5. SÓNG ÁNH SÁNG.
1) Tán sắc ánh sáng
- Thí nghiệm của Niu tơn về sự tán sắc ánh sáng: Hiện tượng, kết qủa, những kết luận rút ra qua TN.
- Bản chất của ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng: Do chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu
sắc ánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.
- Ứng dụng của tán sắc ánh sáng: Cầu vồng, máy quang phổ lăng kính.
2) Giao thoa ánh sáng
a)
Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng, kết luận về bản chất sóng của as qua hiện tượng này.(Mỗi chùm sáng

coi như một sóng có bước sóng xác định).
b)
Giao thoa ánh sáng:
- Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: Sơ đồ TN, kết quả TN,bản chất của giao thoa, giải thích hiện
tượng.
- Các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.
-----------------25----------------190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dƣơng


×