Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số loại móng trong xây dựng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 8 trang )

Ch-ơng VI:

Một số dạng riêng

A. Móng sâu:
1. Móng giếng chìm
Khái niệm:
Do cấu tạo và hạ gần giống giếng n-ớc nên có tên nh- vậy.
Giếng chìm là phần móng công trình làm bằng bê tông hay bê tông cốt thép, đầu
d-ới và đầu trên của giếng đều hở.
Kết cấu đúc từng khoanh có chiều cao 4ữ6m, đất bên trong đ-ợc đào đi, giếng
đ-ợc chìm dần xuống nhờ trọng l-ợng bản thân của nó v-ợt quá sức ma sát giữa
đất và mặt bên ngoài của giếng, khoanh này hạ xong lại tiếp tục đúc khoanh
khác lên trên và cứ thế hạ đến độ sâu thiết kế.
Về mặt lý thuyết mà nói giếng có thể hạ đến độ sâu bất kỳ tuy nhiên do đ/k
khác chi phối nh- hút n-ớc, đ/k làm việc khó khăn ở d-ới sâu... nên thực tế
hiện nay giếng chìm sâu nhất thế giới cũng chỉ đạt 72,6m kể từ mặt n-ớc đến
đáy giếng
Kết cấu: rỗng bên trong, vỏ ngoài có nhiệm vụ chống đỡ áp lực đất trong quá
trình hạ giếng và tạo ra trọng l-ợng để thắng lực ma sát.
Khi giếng xuống độ sâu thiết kế cần lấp đầy hoặc 1 phần bê tông hoặc đá, sỏi
hay cát vào phần rỗng bên trong.
Thi công: không yêu cầu thiết bị phức tạp tuy nhiên khi hạ qua những lớp cát bụi
dễ gây hiện t-ợng đất cát đùn(cát chảy) vào giếng quá nhiều khi bơm n-ớc nên
giếng có khả năng nghiêng lệch vì tốc độ đùn không đều nhau quanh giếng,
hoặc giếng phải đi qua nền đất có nhiều tảng đá lớn, những thân cây to, những
bộ phận công trình cũ còn lại hoặc chân giếng tựa lên tầng đá có độ nghiêng quá
lớn chuyển ph-ơng án móng khác.
Tr-ờng hợp hạ giếng chìm gặp hiện t-ợng cát chảy không thể hút cạn n-ớc để
đào đất, có thể biến giếng chìm thành giếng chìm hơi ép. Lúc đó đoạn giếng
đầu tiên sẽ đ-ợc chế tạo để có thể bơm khí vào giếng cho đến khi áp suất


không khí trong giếng bằng áp suất cột n-ớc H, thì trong giếng không còn có
n-ớc. Khi đó con ng-ời có thể đào đất khô trong giếng.
Việt nam:
Ng-ời Pháp: dùng giếng chìm hơi ép: Cầu Long biên, Hàm rồng cũ
Ta: dùng ở cầu Làng Giàng (Lào cai)
Gần đây là cầu treo Bãi cháy.

131


Tính toán:
1. Trong khi thi công:
*Kiểm tra khả năng hạ giếng.
*Kiểm tra c-ờng độ của đoạn giếng đầu tiên do thi công đào đất:
Có thể:
giếng tựa lên hai đầu, giữa bị hẫng
một đầu tựa lên đất, một đầu hẫng
*Tính toán kéo đứt giếng:
do lớp đất trên tốt, lớp d-ới xấu: lúc đó giếng bị mắc kẹt ở lớp tốt
và treo lơ lửng trong lớp xấu bị đứt.
*Tính toán thành giếng trong quá trình hạ:
do tác dụng của áp lực chủ động của đất và áp lực thuỷ tĩnh của n-ớc
nên bị uốn theo ph-ơng ngang
tính toán bố trí thép ngang và dọc theo chu vi giếng
*Tính toán chân giếng:
2. Tính toán trong quá trình sử dụng:
Với tải đứng
Với tải trọng ngang và mô men.

132



2. T-ờng trong đất:
T-ờng trong đất là một bộ phận kết cấu công trình bằng BTCT đ-ợc đúc tại
chỗ hoặc lắp ghép trong đất.
Thi công: Thi công t-ờng trong đất thực chất là thi công các Ba rét, đ-ợc
nối liền nhau qua các gioăng chống thấm để tạo thành một bức t-ờng
trong đất bằng BTCT
Phạm vi áp dụng:
Làm t-ờng tầng hầm cho nhà cao tầng.
Làm các công trình ngầm nh-: đ-ờng tàu điện ngầm, đ-ờng cầu chui, cống
thoát n-ớc lớn, ga ra ô tô ngầm d-ới đất..
Làm kè bờ cảng, làm t-ờng chắn đất.
Các yêu cầu:
Bảo vệ thành hố đào sâu, đồng thời bảo vệ nền móng công trình lân cận.
Đảm bảo cho n-ớc ngầm không vào đ-ợc tầng hầm trong quá trình thi công
cũng nh- sử dụng
Đảm bảo cho t-ờng trong đất đ-ợc ổn định, nghĩa là không bị nghiêng, không
bị lún qua giới hạn cho phép
Lực tác dụng lên t-ờng:
áp lực đất lên mặt t-ờng.
áp lực n-ớc d-ới đất lên mặt t-ờng.
tải trọng công trình.
tác dụng của lực chống hoặc neo vào t-ờng.
Chân t-ờng phải đặt vào lớp đất có hệ số thấm nhỏ để cách n-ớc tốt.
Thiết kế:
Kiểm tra sức chịu tải của đất nền d-ới chân t-ờng:
T-ờng có thể hoặc không chịu tải trọng do CT bên trên gây ra.
Tính toán t-ờng chắn không neo:
Quan niệm t-ờng bê tông cốt thép là một vật cứng nên d-ới tác dụng của áp

lực đất nó sẽ bị quay quanh một điểm cách đáy hố đào một đoạn nào đó
Xác định đ-ợc áp lực đất xung quanh lên t-ờng:
Chủ động, bị động, đáy t-ờng từ đó tìm đ-ợc mô men lớn nhất trong t-ờng
Tính toán t-ờng chắn có neo: ngoài xác định áp lực đất, xác định phản lực
của neo, tìm Mmax sau đó tính thép.
Với t-ờng lắp ghép: th-ờng không đ-ợc sâu, khi tính thép cho t-ờng
l-u ý đến l-ợng cốt thép tính toán trong khi vận chuyển và cẩu lắp.

133


Thi công:
T-ờng trong đất là gồm các ba rét đ-ợc nối với nhau theo cạnh ngắn của tiết
diện, giữa các Ba rét có gioăng chống thấm
Trình tự:
Đào một phần hố đến chiều sâu thiết kế, đào đến đâu phải kịp thời cung cấp
dung dich Bentonít đến đó, cho đầy hố đào để giữ cho thành hố đào khỏi vị
sụt lở.
Đào phần hố bên cạnh, cách phần đầu tiên một giải đất, để khi cung cấp dung
dịch Bentonite vào không làm lở thành hố cũ.
Đào nốt phần còn lại(đào trong dung dịch bentonite) để hoàn thành một hố
cho Pa nen đầu tiên theo thiết kế.
Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm nhờ bộ gá lắp chuyên dụng
Đổ bê tông theo ph-ơng pháp vữa dâng, bentonite đ-ợc thu hồi về xử lý, ống
đổ bê tông phải luôn chìm trong bê tông t-ơi một đoạn khoảng 3m để tránh bị
phân tầng và rỗ.
Sau đó làm t-ơng tự cho các pa nen khác.
L-u ý: phải đặt các ống siêu âm để kiểm tra chất l-ợng bê tông trong từng
Panen.


134


135


3. Neo trong đất:
Neo phụt:
Khoan qua bức t-ờng chắn để tạo lỗ neo trong đất
Đ-a ống tạo neo vào lỗ khoan đến chiều dài thiết kế: ống tạo neo bằng kim
loại hoặc bằng nhựa, chịu áp lực có đ-ờng kính khoảng 85ữ245mm, trên
đoạn tạo bầu neo có đục các lỗ đ/k 10mm với gen cao su để phụt vữa xi
măng.
Với áp xuất đủ lớn bầu neo đ-ợc hình thành xung quanh thanh neo.
Bầu neo tạo nên sức ma sát rất lớn giữa thanh neo với đất xung quanh neo. Do
đó tạo cho neo có một sức kéo khá lớn.
Hiện nay ng-ời ta dùng các thanh neo bằng các bó cáp đ-ợc kéo căng tr-ớc
để tạo nên các neo ứng xuất tr-ớc có hiệu quả tốt
Phạm vi:
Neo các t-ờng tầng hầm cho nhà cao tầng.
Neo t-ờng thành hố đào sâu cho các công trình ngầm đô thị nh- hầm tàu điện
ngầm, hầm cầu chui, gara ô tô ngầm công cộng.

136


B. Móng máy
1. Khái niệm chung:
Móng d-ới các công trình thông th-ờng, chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng
tĩnh, còn móng máy chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng động. Những tải

trọng này th-ờng biến đổi rất nhanh về trị số và các ph-ơng tác dụng đ-ợc
gọi là lực kích thích.
Chính các lực này làm cho máy và móng bị dao động, rồi móng lại trở thành
nguồn dao động của đất làm cho các kết cấu xung quanh cũng bị dao động theo.
Trong nhiều tr-ờng hợp dao động của móng là nguyên nhân làm chóng hỏng
các chi tiết máy, làm giảm công xuất máy hoặc làm xấu chất l-ợng sản phẩm.
Đối với các máy chính xác và dụng cụ đo l-ờng thì dao động của máy có thể
làm trở ngại cho sự hoạt động bình th-ờng của chúng, làm khó khăn cho quá
trình thao tác kỹ thuật.
Mặt khác dao động sẽ gây ra tác dụng có hại đến sinh lý con ng-ời, làm tăng
sự mệt mỏi, làm giảm hiệu suất lao động và nếu c-ờng độ dao động quá mạnh
thì có thể làm cho sức khoẻ của ng-ời bị tổn hại nghiêm trọng
Vì những lý do đó, việc thiết kế móng d-ới máy có những nét khác biệt cơ bản so
với việc thiết kế móng công trình thông th-ờng. Biện pháp chủ yếu chống chấn
động là xây dựng tốt móng d-ới máy và chỉ có thể thể xây dựng móng d-ới máy
khi áp dụng những ph-ơng pháp khoa học để thiết kế.

137


2. Những yêu cầu cơ bản đối với móng máy
Khi thiết kế móng máy cần phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau đây:
1- bền vững, ổn định và có khả năng chịu đựng tốt
2- không cho phép có những độ lún và những biến dạng làm mất sự hoạt động
bình th-ờng của máy
3- không cho phép xuất hiện những chấn động mạnh làm cản trở sự hoạt động
của máy và của ng-ời điều khiển máy.
ba yêu cầu đó có thể biểu diễn nh- sau:
1- p R
2- S S ; S s

3- A A
p- ứng suất d-ới đáy móng
R
sức chịu tải giới hạn cho phép của nền đất tại đáy móng
S; S
độ lún và độ lún lệch của móng
S ; S độ lún và độ chênh lệch lún cho phép
A biên độ dao động của móng
A - biên độ dao động cho phép
Đ/kiện:
1;2 th-ờng đ-ợc đảm bảo bởi các yêu cầu cấu tạo.
Làm nền tốt
Móng cọc dài
Yêu cầu 3 là nội dung cơ bản của móng máy, trong đó A là biên độ dao động
của móng đ-ợc tính toán bài toán dao động gồm:
Móng khối (cứng)
Móng khung.
Thông th-ờng bài toán dao động của móng có thể phân thành 3 loại
dao động độc lập:
Dao động thẳng đứng.
Dao động ngang và quay trong mặt phẳng thẳng góc với trục móng.
Dao động quay đối với trục đứng qua trọng tâm đáy móng, trong đó
các hệ số độ cứng nền theo các ph-ơng sẽ xuất hiện, đây là các hệ số nền
động đ-ợc xác định bằng thí nghiệm hay kinh nghiệm.

138




×