KIỂM TRA BÀI CŨ
Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ
tiếng đẹp và hay?
* Tiếng Việt đẹp:
- Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm,
phụ âm phong phú và giàu thanh điệu
Trả lời:
- Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách
đặt câu
* Tiếng Việt hay:
Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời
sống văn hóa – xã hội:
- Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú
- Hình thức diễn đạt khác nhau
=> Khẳng định sức sống của tiếng Việt.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ
CỦA BÁC HỒ
GV: Lê Thị Diệu Hiền
(Phạm Văn Đồng)
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
Chú thích: Thanh bạch, tao nhã,
tu hành, chân lí
3. Thể loại văn bản:
Xác định thể loại của văn
bản này là gì?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:Nghị luận
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:Nghị luận
4. Bố cục:
Bố cục của bài văn gồm mấy
phần?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
4. Bố cục: Gồm 2 phần
- Từ đầu “tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa đời
hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời
sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn
của Bác.
- Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác thể hiện
trên nhiều phương diện.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
Em hãy nêu luận điểm chính
của bài văn trong đoạn mở
đầu?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
- Nhan đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính
trị lay chuyển trời đất với đời sống bình
thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của
Hồ Chủ tịch.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định: