Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tài nguyên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - DHQGHN
KHOA ĐỊA LÝ

Môn học
TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BÀI TIỂU LUẬN
THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Học viên:

Nguyễn Ngọc Tuấn


MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

CHUƠNG 2. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU

-

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GỒM 8 TỈNH, thành phố
ven biển: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận



-

Năm 2014 Diện tích 54.3 nghìn km2 chiếm 16,4% cả nước

-

Dân số 9.1 triệu người chiếm 10% dân số cả nước


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Vị trí địa lý

o

o
o
Có tọa độ địa lý trên đất liền từ 11 33’18” đến 16 12’58” vĩ độ Bắc, từ
o
o
107 12’40” đến 109 23’24” kinh độ Đông

o

Phía Bắc vùng giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Đông giáp biển Đông,
Phía Tây giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và các tỉnh Kon Tum, Gia
Lai, Đăk Lắk, Lâm Đồng, phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu.

o

o

Gồm 2 quần đảo xa bờ Hoàng sa (Đà nẵng) , Trường sa Khánh Hoà
Các đảo Lý Sơn, Phú Quý

Tầm quang trọng kinh tế và quốc phòng đối với cả nước


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Địa hình

o
o
o

Lãnh thổ hẹp,
Phía Tây: Trường sơn Nam, núi, gò đồi
Phía Đông: giáp biển Đông

Nhánh núi đâm ngang ra biển, chia cắt đồng bằng nhỏ hẹp.
Nhiều vũng vịnh bãi tắm du lịch nổi tiếng: Non nước, Quy nhơn, Nha
Trang, Múi Né
Khu nước khoáng Vĩnh Hảo, vườn quốc gia Núi chúa, Tháp
Chàm, Hội An

o

Biển vai trò chủ yếu hình thành đồng bằng nên đất pha cát, đất cát
Trồng cây công nghiệp.




CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Khí hậu





Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo
Mùa mưa và mùa khô
Vùng khô hạn nhất nước ta: Ninh Thuận, Bình Thuận - phát triển làm muối

Vào mùa hạ: có khối khí di chuyển theo phía Tây Nam xuất phát từ áp cao Bắc
ấn độ dương, áp cao chí tuyến Nam bán cầu, vượt qua dãy Trường sơn mang hơi ẩm
lớn, một số nơi trong vùng có lượng mưa rất lớn Đà Nẵng, Quảng Nam


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thủy Văn

-

2
Sông Thu Bồn – Vu Gia với lưu vực 10.350km (gồm các sông Thu Bồn, Vu Gia, Túy Loan, hàn, Cầu đỏ, Yên) hạ lưu chảy
qua các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,


-

2
Hệ thống sông Đà Rằng có lưu vực rộng lớn 13.900km (với hai sông chính là Đà Rằng và Hinh)


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Sinh vật

Hệ sinh thái với những loài động thực vật đa dạng
Chà vá chân đen, gà tiền mặt đỏ, ếch cây trung bộ (Vườn quốc gia Núi Chúa),
Bò tót, ba ba gai (Vườn quốc gia Phước Bình).
Nguồn hải sản phong phú, Vùng chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt thủy sản của cả nước với các ngư trường lớn Ninh
Thuận, Bình Thuận, có những loài hải sản như tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai …
Nhiều loài động vật lớn với chủng loại đa dạng, thú với nhiều loài như: hổ, báo, gấu, bò rừng, chim có các loài đại diện
như: công, đại bàng đất, đặc biệt chim yến cho sản phẩm có giái trị cao,
Đồng thời, rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loài
cao nhất ở Việt Nam.


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Dân cư

Năm 2014 dân số vùng khoảng 9.1 triệu người, chiếm 10% dân số cả nước. Mật độ dân cư trung bình cả vùng 202
2
2
người/km , thấp hơn so với mật độ dân số trung bình cả nước (268 người/km ). Sự phân bố dân cư không đều, địa phương có
2

2
mật độ dân cư cao nhất vùng là thành phố Đà Nẵng (758 người/km ), tiếp đến Bình Định (248 người/km ), Quảng Ngãi (238
2
2
2
2
người/km ), Khánh Hòa (227 người/km ), Phú Yên (173 người/km ), Ninh Thuận (172 người/km ), Bình Thuận (153
2
2
người/km ) và Quảng Nam là tỉnh có mật độ dân số thấp nhất vùng (139 người/km ).


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Dân tộc

Phân bố dân cư có sự khác biệt giữa vùng núi đồi phía Tây và vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Vùng đồng
bằng ven biển chủ yếu là người Kinh và một bộ phận nhỏ người Chăm – thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Vùng này có
mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. Vùng đồi núi phía Tây chủ yếu đồng bào các dân tộc ít
người: các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên như: Cơ tu, Gie-Triêng, Xơ – đăng, Co,
Hrê, Bana và các dân tộc thuộc hệ ngữ Nam Đảo như: Giarai, Êđê, Raglai , Chru. Bản sắc văn hóa các dân tộc (đặc biệt
dân tộc Chăm và dân tộc Đông Trường Sơn) là một trong những thế mạnh thu hút phát triển du lịch vùng.


CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 10% năm, cao hơn cả nước (5.42%).
Đây cũng là vùng có chất lượng điều hành kinh tế khá tốt, nổi bật là Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp

tỉnh (PCI) năm 2013 đứng đầu toàn quốc, Quảng Ngãi đứng thứ 7 (thuộc nhóm xếp hạng rất tốt), các tỉnh còn lại trong
vùng (trừ Phú Yên và Ninh Thuận) đều thuộc nhóm xếp hạng khá.
Nông nghiệp: Sản lượng lương thực bình quân 393.2kg/người (2012)
Công nghiệp: 5 khu kinh tế, hơn 30 khu công nghiệp
Ngư nghiệp: Diện tích 60.000ha với nhiều loài đặc sản
Dịch vụ: Thế mạnh, 1 trong 3 vùng du lịch phát triển cả nước


CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên nước

3
- 10 tỷ m nước mặt mỗi năm, nhiều sông, => thủy điện vừa và nhỏ
- Nhiều mỏ nước khoáng, nước nóng trong vùng, tác dụng tốt cơ thể con người
- Vùng nước mặn, nước lợ, ven bờ ->nuôi trồng thuỷ, hải sản (tôm hùm, tôm sú…)


CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên đất

Diện tích khoảng 3.3 triệu ha,
Đất đỏ vàng phân bố ở vùng trung du miền núi, thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày và khai thác lâm nghiệp,
trồng cây ăn quả,
Đất phù sa ven sông thích hợp cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày,
Đất cát hoặc cát pha ven biển chất lượng thấp chỉ trồng một số loại cây hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn chống gió
Các vùng gỗ đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu.



CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên rừng

Rừng ở Duyên hải Nam Trung Bộ liền một khối với rừng Tây Nguyên diện tích khoảng 1,17 triệu ha (năm 2002),
trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm 29.67%, diện tích rừng trồng chiếm 5.6% so với toàn vùng.
Trong rừng, ngoài gỗ có một số đặc sản quý: quế, trầm hương … một số chim thú quý hiếm
Rừng ngập mặn của vùng kéo dài từ Đà Nẵng tới Ninh Thuận có thành phần cây rất đa dạng khoảng 40 loài, trong
đó có 26 loài cây ngập mặn thực sự, 14 loài tham gia rừng ngập mặn ví dụ như đước đôi, vẹt dù, mắm trắng
Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam trung bộ
Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt



CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên khoáng sản

Vùng Duyên hải Nam Trung bộ không giàu khoáng sản nhưng có trữ lượng lớn, chủ yếu là các loại vật
liệu xây dựng, ngoài ra còn có vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam), Titan, mỏ cát, ở Cam Ranh (Khánh Hòa),
Titan ở Bình Định, … có bể trầm tích ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Thuận có trữ lượng dầu khí khá lớn


CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên du lịch

Du lịch là một thế mạnh của các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ với
biển và các di tích lịch sử, các khu sinh thái, các lễ hội, Đây là vùng giàu tài
nguyên du lịch, có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là du

lịch tắm biển, nghỉ dưỡng…và là một trong ba trung tâm du lịch của cả
nước


CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Tài nguyên biển

Nguồn lợi hải sản: Nguồn lợi hải sản chiếm 20% lượng hải sản đánh bắt của cả nước,
Sản xuất muối : Ven biển có nhiều đồng muối chất lượng tốt,
Hàng Hải: Vùng có nhiều cảng nước sâu và sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất cả nước
Khai thác các dầu khí : Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí tại phía đông quần đảo Phú Quý – Ninh Thuận
Du lịch biển đảo: Các tỉnh trong vùng đều có biển tạo nên tiềm năng to lớn để phát triển du lịch biển đảo với các loại
hình du lịch như nghỉ dưỡng biển, thể thao trên biển, trên cát cũng như du lịch sinh thái biển, lặn biển... ngoài ra vùng còn có
hai quần đảo khá nổi tiếng là quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và Hoàng Sa (Đà Nẵng)



CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực trạng tài nguyên nước



31 trạm quan trắc nước mặt và 2 trạm quan trắc tài nguyên nước



22 điểm quan trắc nước ngầm Holocene (qh) và 10 điểm quan trắc tầng chứa nước Pleistocene
Khó khăn trong quản lý tài nguyên nước


Dễ xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất


CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực trạng tài nguyên đất

Hậu quả của việc đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững nên nhiều
nơi đất mất khả năng sản xuất và khả năng hoang mạc hóa ngày
Tình trạng xâm nhập mặn không chỉ ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt,
tưới tiêu mà còn gây mặn hóa đất sản xuất trên địa bàn vùng, quá trình phát triển của
ngành nuôi trồng thủy sản ven bờ, như đắp các đầm nuôi tôm cũng làm gia tăng quá
trình nhiễm phèn cho đất.
Hiện tượng sạt lở đất ở vùng núi vào mùa mưa ở những nơi có độ dốc lớn,
độ che phủ thấp, kết cấu đất kém bền vững xảy ra quá trình xói lở mạnh do tác động
mạnh của biển => mất đất


CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực trạng tài nguyên rừng

Vấn nạn chặt phá rừng tự nhiên tiếp tục diễn ra, hệ lụy của
nó là lũ lụt, cường độ lũ đi nhanh, độ tàn phá của lũ dữ dội hơn,
Phá rừng đầu nguồn làm các công trình thủy điện làm giảm
khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi mưa lớn, gây lũ lụt
ngày thêm trầm trọng
Rừng ngập mặn ở vùng ven bờ Nam Trung Bộ hầu như
chưa được quan tâm, bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều nơi bị mất

trắng


CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực trạng tài nguyên khoáng sản



Nhiều nơi trong quá trình khai thác tuyển quặng đã sử dụng trực
tiếp nước biển nên làm đất trong vùng khai thác bị nhiễm mặn.







Mất thảm thực vật và rừng
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Nhiễm phóng xạ
Việc khai thác khoáng sản đã làm thay đổi hệ sinh thái và đa dạng
sinh học trong khu vực, đồng thời gây tác động không tốt đến
cảnh quan môi trường và thu hút khách du lịch.


CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực trạng tài nguyên biển


Phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Công tác bảo vệ an ninh, an toàn, phối hợp
tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với sự cố môi trường trên biển còn nhiều bất cập...”
Quy mô kinh tế biển còn nhỏ bé, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý. Hạ tầng cơ sở các vùng biển, ven biển và hải đảo còn yếu kém,
lạc hậu, manh mún, thiết bị chưa đồng bộ nên hiệu quả sử dụng thấp
Tình hình khai thác, sử dụng biển và hải đảo hiệu quả chưa cao, thiếu bền vững do khai thác tự phát. Phương thức khai thác biển
của ngư dân chủ yếu vẫn là đầu tư sản xuất nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu. Khai thác chỉ chú trọng đến sản lượng, số lượng, ít chú ý đến
chất lượng và lợi ích lâu dài của tài nguyên biển. Nguồn lợi hải sản ở vùng biển gần bờ có dấu hiệu bị khai thác quá mức do tăng nhanh số
lượng tàu thuyền loại nhỏ và đánh bắt tận diệt


×