Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án văn 12 phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.75 KB, 28 trang )

Tiết 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng tám năm 1945 đến năm 1975.
- Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng nhìn nhận: nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam.
- Kỹ năng đánh giá vấn đề: nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 so với các giai đoạn khác.
- Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học.
3. Về thái độ:
Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không
khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan; Biết trân trọng giá
trị của nền văn học cách mạng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ
XX
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một
số tác phẩm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng
Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit.
- Tư liệu tham khảo: Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ
XX (NXB Giáo dục).
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi


hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần tìm hiểu kiến thức mới)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nhớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp: trực quan, trình bày 1 phút
* Hình thức tổ chức hoạt động: Nhìn hình ảnh đoán sự kiện
- GV trình chiếu một số hình ảnh: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường
Ba Đình, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc trong công cuộc xây dựng XHCN,
Chiến thắng miền Nam....
1


HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu:
+ Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng tám năm 1945 đến năm 1975.
+ Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
- Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, chơi trò chơi,
Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút.
* Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
1. Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về I. Văn học VN từ CMT8 năm 1945 đến năm
hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. 1975
- Trình bày những nét cơ bản về

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn
hoàn cảnh lịch sử của xã hội VN
hoá.
từ 1945 – 1975?
- Nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư
HS làm việc cá nhân
tưởng, về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn
GV: Nền vh gắn liền với sự nghiệp - chiến sĩ.
giải phóng dt: nhiệm vụ ctrị lớn lao - Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:
và cao cả, gợi ko khí sôi động của + Xây dựng cuộc sống mới
xh “Xẻ dọc TS đi ..... tương lai” + Chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ
TH
- Hình thành những tư tưởng tình cảm rất riêng.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển
2. Hướng dẫn tìm hiểu quá trình 2. Quá trình phát triển và những thành tựu
phát triển và những thành tựu
chủ yếu.
chủ yếu.
Hoạt động nhóm
Hs thảo luận trong 5 phút và
trình bày theo nhóm về 3 chặng
đường phát triển của VHVN
a.Chặng đường từ năm 1945 đến 1954
(1945- 1975)
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng,
- Nhóm 1: tìm hiểu chặng đường
kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân , cổ vũ
phát triển và những thành tựu từ
phong trào Nam Tiến.
năm 1945 đến 1954 qua 4 ý sau:

- Cuối 1946 vh tập trung pá cuộc kc chống td
+ Chủ đề chính ?
Pháp. Vh gắn bó sâu sắc với đs cm và kháng
+ Nêu những thành tựu của truyện chiến, tập trung khám phá sức mạnh và những
ngắn và kí, kể tên các tác phẩm;
phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nd, thể hiện
tỏc giả tiêu biểu?
niềm tự hào dt và niềm tin vào tương lai tất
+ Nêu những thành tựu của thơ ca, thắng của cuộc kc
kể tên các tác phẩm tác giả tiêu
- Những tác phẩm tiêu biểu: sgk
biểu?
b. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964
+ Nêu những thành tựu của kịch
* Nội dung cơ bản:
2


và lí luận phê binh, kể tên các tác
phẩm tác giả tiêu biểu?
Nhóm 2: tìm hiểu chặng đường
phát triển và những thành tựu từ
năm 1955 đến 1964 qua 4 ý sau:
+Chủ đề chính :
+ Nêu những thành tựu của văn
xuôi, kể tên các tác phẩm, tg tiêu
biểu?
+Nêu những thành tựu của thơ ca,
kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu?
+ Nêu những thành tựu của kịch,

kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu?
Nhóm 3: tìm hiểu chặng đường
phát triển và những thành tựu từ
năm 1965 đến 1975 qua 4 ý sau:
+Chủ đề chính ?
+Nêu những thành tựu của truyện
ngắn và kí, kể tên các tác phẩm
tiêu biểu?
+ Nêu những thành tựu của thơ ca,
kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nêu những thành tựu của kịch,
kể tên các tác phẩm tiêu biểu?

- Tập trung ca ngợi hả người lđ
- Ngợi ca những đổi thay của đất nước và con
người trong bước đầu xd CNXH với cảm hứng
lãng mạn.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, ý
chí thống nhất đất nước.
* Những thể loại tiêu biểu:
- Văn xuôi mở rộng đề tài:
+ Viết về sự đổi đời của con người, miêu tả sự
biến đổi số phận và tính cách nv trong môi
trường xh mới.
+ Khai thác đề tài kc chống Pháp, hiện thực
cuộc sống trước cm t8.
- Thơ ca pt mạnh mẽ: Nguồn cảm hứng lớn: sự
hồi sinh của đất nước, công cuộc xd XHCN, sự
hoà hợp giữa cái riêng và cái chung, nỗi đau
chia cắt hai miền Nam – Bắc

c. Chặng đường từ 1965 đến 1975
- Đề cao tinh thần yêu nước và ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cm.
- Văn xuôi: tập trung pá cuộc sống cđ và lđ,
khắc hoạ thành công hả con người VN anh
dũng, kiên cường, bất khuất.
+ Từ tiền tuyến lớn nhiều tp đã pá nhanh nhạy
và kịp thời cuộc cđ của quân dân miền Nam
anh dũng.
+ ở miền Bắc truyện và kí pt mạnh
- Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: khuynh
hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực,
tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính
luận.
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.
* Văn học vùng địch tạm chiếm: sgk
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu những 3. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học
đặc điểm cơ bản của nền văn học
Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
Việt Nam
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng
- Văn học VN trong 30 năm chiến
cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
tranh có những đặc điểm cơ bản
chung của đất nước.
nào?
- Biểu hiện: Nền văn học được kiến tạo theo mô
- Hai đề tài chính mà văn học tập hình “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt
trung thể hiện là gì?
trận”, nhà văn là người chiến sĩ.

GV minh họa thêm:
*Tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và
+ Tình cảm đẹp nhất là tình yêu tổ quốc: Chủ nghĩa xã hội.
- Đề tài Tổ quốc:
3


“Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ, như cha, như vợ, như chồng
Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi dòng sông”
+ Con người đẹp nhất, yêu thương nhất
là anh bộ đội: Người em yêu thương là
chú bộ đội - Trần Đăng Khoa; Hoan hô
chiến sĩ Điện Biên, Hoan hô anh giải
phóng quân, Kính chào anh con người
đẹp nhất (Tố Hữu).
+ Đề tài tình yêu rất hạn chế. Nếu có
nói phải gắn liền với chiến đấu: “Em!
Anh ôm chặt em và cả khẩu súng trường
trên vai em” - Nguyễn Đình Thi

+ Thể hiện và giải quyết mâu thuẫn xung đột ta
>< địch, trên cơ sở đặt lợi ích Tổ quốc, dân tộc
lên hàng đầu.
+ Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ trên mặt
trận vũ trang, dân quân, du kích, thanh niên
xung phong…
- Đề tài Chủ nghĩa xã hội: Hình ảnh những con
người mới, quan hệ mới giữa những người lao

động, sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung,
cá nhân và tập thể.
=> hai đề tài này bao quát toàn bộ nền vh VN
từ 45-> 75 làm nên diện mạo của nền vh gđ
này.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học
- Phương pháp: Nêu vấn đề
* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm theo bàn
Những thành tựu và hạn chế của VHVN từ 1945 đến 1975?
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người Việt
Nam trong lao động và chiến đấu.
- Tiếp nối và phát huy những tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước,
truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Đạt được những thành tựu lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ
sáng tác, đặc biệt là xuất hiện những tác phẩm mang tầm vóc thời đại.
- Hạn chế: giản đơn, phiến diện, công thức…
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau:
- Vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ grap bài học
Hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau:
Thành tựu /
1945 - 1954
1955 - 1964

1965 - 1975
Chặng đường
Hoàn cảnh lịch sử
Những nội dung lớn
Tác giả, tác
Truyện, kí
phẩm tiêu
Thơ
4


biêu

Kịch
Lí luận phê
bình

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
- Hoàn thành bài thu hoạch theo yêu cầu
- Soạn bài tiếp tiết 2:
+ Những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.
+ Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX.

Tiết 2
5


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng tám năm 1945 đến năm 1975.
- Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng nhìn nhận: nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam.
- Kỹ năng đánh giá vấn đề: nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 so với các giai đoạn khác.
- Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học.
3. Về thái độ:
Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không
khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan; Biết trân trọng giá
trị của nền văn học cách mạng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ
XX
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một
số tác phẩm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng
Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit.
- Tư liệu tham khảo: Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ
XX (NXB Giáo dục).
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
+ Những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.

+ Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần tìm hiểu kiến thức mới)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nhớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp: trực quan, trình bày 1 phút
* Hình thức tổ chức hoạt động: Nhìn hình ảnh đoán sự kiện
- GV trình chiếu một số hình ảnh: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường
6


Ba Đình, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc trong công cuộc xây dựng XHCN,
Chiến thắng miền Nam....
HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
1. Giúp HS tìm hiểu những đặc điểm
3. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học
cơ bản của nền văn học Việt Nam từ
Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
năm 1945 đến năm 1975
b. Nền văn học hướng về đại chúng
HS thảo luận nhóm – GV chia lớp thành - Nền vh gắn bó với nd lđ - những con người
4 nhóm:
bình thường đang “làm ra đất nước”
- Tại sao có thể nói đây là một nền văn - Nhà văn có những nhận thức đúng đắn về

học hướng về đại chúng?Nền vh của ta nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nd, nhận ra
mang tính nd sâu sắc. Điều đó được
công lao to lớn của họ trong lđ sx và trong sự
biểu hiện trong đời sống vh ntn? Lấy
nghiệp giải phóng dt
dc để chứng minh?
- Nội dung sáng tác:
Đây là nền văn học mới thuộc về nhân dân. + Pá đời sống của nd lđ, tâm tư khát vọng nỗi
Nhà văn là những người gắn bó xương thịt với bất hạnh của họ trong xh cũ.
nhân dân, như Xuân Diệu đã nói:
+ thể hiện con đường tất yếu đến với cm của
“Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi,
người dân lđ khi bị đẩy đến bước đường
Cùng đổ mồ hôi cùng xôi giọt máu
cùng, phát hiện ở họ khả năng cm và phẩm
Tôi sống với cuộc đời chiến đấu
chất anh hùng.
của triệu người yêu dấu cần lao”
(Những đêm hành quân).
+ xây dựng hình tượng quần chúng cm: người
“Đất nước của những người mẹ mặc áo vá vai nông dân, người mẹ, chị phụ nữ, em bé...
Bền bỉ nuôi chồng, nuôi con đánh giặc”
- Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, hình
“Mẹ vẫn đào hầm trong tầm đại bác” Em là ...
GV: “Đất nước” – NKĐ, “Tiếng hát con thức nghệ thuật quen thuộc với nd, phát huy
thể thơ dt
tàu”, “Đôi mắt” – NC
c. Nền văn học mang khuynh hứng sử thi và
cảm hứng lãng mạn:
“ôi nd một nd như thế

* Khuynh hướng sử thi:
con nguyện lại hi sinh nếu được sống
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử
hai lần” – Dương Hương Ly
và có tính chất toàn dt.
“Tiếng hát con tàu”
- Trình bày những biểu hiện của khuynh - Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí
tưởng chung của dt, gắn bó sp mình với sp
hướng sử thi trong nội dung văn học?
đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp
GV đọc bài “Người con gái VN”
của cộng đồng.
“Anh yêu em như yêu đất nước
- Nhà văn nhìn ngắm, miêu tả cuộc đời bằng
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước con mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc, thời
đại. Con người được khám phá chủ yếu ở
Mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn”
khía cạnh bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ
công dân, ý thức chính trị.
- Cảm hứng lãng mạn của vh 45 – 75
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang
7


thể hiện rõ nhất ở điểm nào?

trọng tráng lệ, hào hùng.
=> Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới
những cái lớn lao, phi thường qua những hả

tráng lệ.
* Cảm hứng lãng mạn:
- Là cảm hứng khẳng định cái tôi dạt dào tình
cảm hướng tới cách mạng
- Biểu hiện:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin
tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Cảm hứng nâng đỡ con người vượt lên những
chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa,
hi sinh.
=> Khuynh hướng ST + CHLM làm cho văn
học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc
quan và đáp ứng được yêu cầu pá hiện thực
đời sống trong quá trình vận động và pt cách
mạng
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử, xã
II. Văn học VN từ năm 1975 đến nay
hội và văn hoá
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, ls dt
văn hoá?
ta mở ra một thời kì mới - thời kì độc lập, tự
GV: Nền kt thị trường khiến nảy sinh
do và thống nhất đất nước nhưng phải đương
những đặc điểm tâm lí mới: lối sống
đầu với nhiều thử thách mới.
hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức
- Từ năm 1986, kinh tế nước ta bước sang nền
tạp ảnh hưởng trực tiếp đến các mối

kinh tế thị trường, văn hoá nước ta có điều
quan hệ xh, can thiệp vào đời sống xh.... kiện tiếp xúc với nhiều nước trên tg, thúc đẩy
nền vh phải đổi mới
- Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã
khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn
giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh có tính
chất đối thoại
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu những
2. Những chuyển biến và một số thành tựu:
chuyển biến và một số thành tựu
*Quá trình đổi mới:
- Từ 1975 đến 1985: văn học trăn trở tìm
kiếm hướng thay đổi.
- Từ 1986 đến hết thế kỉ XX: Văn học đổi
mới mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa mang
tính nhân bản, nhân văn hơn.
- Văn học giai đoạn này có sự chuyển
*Thành tựu:
biến ntn?
- Đa dạng, phong phú hơn về đề tài, chue đề.
- Nhìn thẳng vào hiện thực, khám phá con
người ở những mối quan hệ đời thường, đa
Họ ra trận, đi vào mưa bom bão đạn mà
vui như trẩy hội:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước,
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
(Tố Hữu).
“Những buổi vui sao cả nước lên đường
Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục”
(Chính Hữu).

“Đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây”
(Phạm Tiến Duật).
Những cô gái trong TP "Những ...

8


4. Hướng dẫn HS tổng kết
- Hãy tổng kết ngắn gọn những thành
tựu của vh giai đoạn này?

dạng, phức tạp.
- Quan tâm hơn đến số phận con người.
- Sự sáng tạo, cách tân của nhà văn được đề
cao.
III. Tổng kết
- Vh 45 – 75 kế thừa và phát huy mạnh mẽ
những truyền thống tư tưởng lớn của vh dt:
CN nhân đạo đặc biệt là CN yêu nước và CN
anh hùng.
- Đã pá được hiện thực của đất nước trong
một thời kì khó đầy gian khổ hi sinh nhưng
hết sức vẻ vang - nền vh tiên phong chống đế
quốckế hoạch
- Sau năm 75 vh bước vào công cuộc đổi mới
vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá ...

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học

- Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học
- Phương pháp: Nêu vấn đề
* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm theo bàn
HS thảo luận nhóm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm, vấn đề dân tộc nổi lên hàng
đầu; văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 không thể là tiếng nói riêng của
mỗi cá nhân mà tất yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của toàn dân
tộc. Văn học mang đậm chất sử thi, tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý
nghĩa sống còn của đất nước: Tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do hay nô lệ. Đây là
văn học của những vấn đề, những sự kiện có ý nghĩa lịch sử, của chủ nghĩa yêu nước
và chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân
tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, thể hiện và kết tinh những phẩm chất
cao đẹp của cả cộng đồng. Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách
nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Cái riêng tư,
đời thường nếu được nói đến thì chủ yếu cũng là nhấn mạnh thêm trách nhiệm và tình
cảm của cá nhân đối vơi cộng đồng. Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi
ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng”.
(Ngữ văn 12, tập một – NXBGD 2013- trang 12,13)
Câu 1 : Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
1. Phong cách ngôn ngữ khoa học
2. Phong cách ngôn ngữ chính luận
3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 2 : Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vận động và phát triển trong
9


hoàn cảnh lịch sử, xã hội có gì đặc biệt? Hoàn cảnh lịch sử, xã hội ấy có ảnh hưởng tới
văn học Việt Nam giai đoạn này như thế nào?

+ Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vận động và phát triển trong hoàn
cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm.
+ Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề dân tộc nổi lên hàng đầu, văn học tất yếu phải đề cập
tới số phận chung của cả cộng đồng, của toàn dân tộc.
Câu 3 : Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Nội dung chính đoạn văn: thể hiện khuynh hướng sử thi và một số biểu hiện cụ thể
của nó (đề tài, nhân vật, lời văn) trong văn học Việt Nam 1945- 1975
Câu 4 : Lấy câu văn “Nhân vật chính của văn học Việt Nam 1945 – 1975 thường tiêu
biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, thể
hiện và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng.” làm câu chủ đề, viết một
đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 5 câu) theo chủ đề ấy.
+ HS biết viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề bài (cả nội dunh/chủ đề và hình
thức).
+ Chấp nhận những cách kiến giải khác nhau của HS, miễn là đoạn văn trình bày đúng
phương thức diễn dịch, với số câu theo quy định, phát triển các khía cạnh của chủ đề
một cách lô gíc, chặt chẽ, không mắc, hoặc mắc rất ít lỗi về diễn đạt.
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau:
- Lập thư mục các tác phẩm trong SGK Ngữ văn 12 theo mẫu
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Năm sáng tác Giai đoạn, thời kì văn học
1.
2…
- GV yêu cầu HS sưu tầm những bài viết phê bình văn học về văn học Việt Nam từ
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kì XX (đăng trên báo/tạp chí hoặc trong

cách sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập. Nội dung các bài viết có thể là:
- Đánh giá về giai đoạn văn học.
- Đánh giá về một bộ phận/xu hướng văn học.
- Đánh giá về một tác giả (được học trong CT và SGK Ngữ văn 12)
- Đánh giá về một tác phẩm (được học trong CT và SGK Ngữ văn 12)
3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
- Hoàn thành bài thu hoạch theo yêu cầu
- Soạn bài “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí”
10


- Xem lại bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí đã được học ở THCS. Tìm trước các
câu danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ … thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí.
- Đọc trước bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 tập 1.
:
Tiết 3
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
2. Về kĩ năng:
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí.
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị
luận về tư tưởng, đạo lí.
3. Về thái độ:
- Học sinh có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán
- Có thái độ đúng đắn trước thực tế cuộc sống.
- Có ý thức nâng cao trách nhiệm của bản thân trước cộng đồng và xã hội.

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến những vấn đề xã hội có liên quan
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong cuộc sống
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trước những đề tài liên quan đến
vấn đề lối sống của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay, nêu ý kiến, đánh giá đối với một tư
tưởng, đạo lý
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng
Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit.
- Tư liệu tham khảo: Tuyển tập những đề bài và bài văn nghị luận xã hội (NXB Giáo
dục).
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), vở soạn, vở ghi.
- Xem lại bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí đã được học ở THCS. Tìm trước các
câu danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ … thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí.
- Đọc trước bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 tập 1.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
11


* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nhớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp: trực quan, trình bày 1 phút
* Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trong vòng 5 phút sẽ tìm các câu ca dao, tục ngữ,

thành ngữ, danh ngôn có liên quan đến tư tưởng đạo lí. Trong vòng 5 phút nhóm nào
kể được nhiều hơn nhóm đó sẽ chiến thắng.
- HS nhắc lại kiến thức nghị luận về một tư tưởng đạo lí đã học ở THCS.
- Tư tưởng đạo lí được thể hiện qua những khía cạnh nào của cuộc sống? em hãy
chia các ví dụ mà các em vừa tìm được vào các nhóm khía cạnh đó?
+ Về lí tưởng, mục đích sống.
+ Về tâm hồn, tính cách.
+ Về các quan niệm, quan điểm sống.
+ Về tình cảm con người (tình cảm gia đình, thầy trò…)
HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
làm bài NLXH về một tư tưởng, đạo lí
Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau
HS làm việc theo 4 nhóm : Đọc kĩ đề
của nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp là thế
bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi
nào, hỡi bạn? ”
kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, 1. Tìm hiểu đề:
ngắn gọn), đại diện nhóm trình bày (3
- Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp của mỗi
-5 phút)
người .
Gợi ý:
- Để sống đẹp, mỗi người cần xác định:
+ Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?

+ Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả,
+ Thế nào là lối sống đẹp?
+ Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu
+ Để sống đẹp cần rèn luyện những
+ Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng,
phẩm chất nào?
sáng suốt
-Những thao tác lập luận cần được sử
+ Hành động tích cực, hướng thiện
dụng trong đề bài trên?
- Với thanh niên, học sinh muốn trở thành
người “ sống đẹp” cần:
+ Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết
nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ
+ Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo
đức, có tinh thần bao dung, độ lượng
- Thao tác lập luận
+ Giải thích (sống đẹp là gì?)
- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực + Phân tích (các khía cạnh sống đẹp)
nào trong đời sống?)
+ Chứng minh (nêu tấm gương người tốt)
+ Bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán
- Bài viết có thể sử dụng những tư liệu
lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, vô trách nhiệm,
12


từ đâu?

thiếu ý chí….)

- Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế, có thể
- Mở bài phải đảm bảo những yêu cầu
lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần
nào? Ta có thể mở bài bằng những
nhiều.
cách nào?
2. Lập dàn ý:
+ GV:
* Mở bài:
Tố Hữu tuổi thanh niên đã “Bâng khuâng đi
- Giới thiệu, dẫn dắt để nêu vấn đề
kiếm lẽ yêu đời”, “Bâng khuâng đứng giữa
+ Trực tiếp: nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và
hai dòng nước” và đã chọn lí tưởng Cộng sản,
nội dung, mục đích của câu thơ.
chọn lối sống đẹp, “là con của vạn nhà”. Vì
+ Gián tiếp: lựa chọn lối sông là vấn đề vô
vậy, ông rất chú ý đến lối sống, “sống đẹp”.
cùng khó khăn, đặc biệt đối
 Giới thiệu chung vấn đề.
Cho nên trong những khúc ca của lòng mình,
với bạn trẻ.
Tố Hữu đã tha thiết gieo vào lòng người, nhất + Phản đề: nêu thực trạng một bộ phận thanh
là thế hệ trẻ, câu hỏi:
thiếu niên sống ích kỉ, trục lợi.
“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn.”
- Nêu vấn đề: vấn đề sông đẹp mà cầu thơ
 Nêu luận đề cụ thể.
của Tố Hữu đưa ra là vấn đề con người cần
HS thực hiện hoạt động nhóm (5 nhóm) nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn,

theo kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện tích cực.
các yêu cầu sau:
- Theo em, người như thế nào được coi
là người có lối sống đẹp?
* Thân bài:
Quan niệm sống đẹp mà Tố Hữu muốn * Giải thích thế nào là lối sống đẹp? (Sống
hướng đến là gì? Quan điểm đó có
đẹp: sống có ý nghĩa, sông có ích cho cộng
trùng với quan điểm của em không?
đồng, quốc gia dân tộc, người khẳng định
- Em hãy kể những hành động của em
năng lực bản thân, giá trị của mỗi cá nhân;
hoặc em đã bắt gặp trong cuộc sống mà cách sống làm nguời khác cảm phục, yêu
em cho rằng đó là sống đẹp?
mến, kính trọng, noi theo; suy nghĩ khát vọng
chinh đáng, cao đẹp.
* Phân tích, chứng minh các khía cạnh biểu
- Từ vấn đề nghị luận đã xác định, em
hiện của sống đẹp:
hãy chỉ ra những biểu hiện của sống
- Sống có lý tưởng, mục đích đúng đắn, cao
đẹp?
đẹp :
- Lấy ví dụ thực tế chứng minh cho
+ Sống tự lập, có ích cho xã hội .
những biểu hiện cụ thể đó?
+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và
Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng:
cộng đồng .
Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng,

+ sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn
Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu…
lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thân .
“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” - (Từ
- Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh,
ấy - Tố Hữu).
nhân hậu
“Sống là cho, chết cũng là cho”
+ hiếu nghĩa với người thân
(Tố Hữu).
+ quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những
người xung quanh .
+ dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực .
13


Ngoài lối sống đẹp được nói tới ở trên,
trong xã hội vẫn còn có nhiều người có
lối sống chưa đẹp. Em có nghĩ như vậy
không? Vì sao? Cho ví dụ cụ thể?
- Bài học được rút ra từ câu nói của Tố
Hữu là gì? Em thấy bài học đó có bổ
ích cho em và mọi người không?
Em sẽ làm gì để giúp cho bản thân và
mọi người trở thành người có lối sống
đẹp?
- Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề
bằng những ý chính nào?

2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách

làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý.
- Qua cách làm bài văn trên, em hiểu
thế nào là nghị luận về một tư tưởng,
đạo lý?

+ không chạy theo lối sống lập dị, không phù
hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân
tộc
- Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí
tuệ, bồi bổ kiến thức :
+ học để biết, để có kiến thức về các lĩnh
vực xã hội , để khám phá chính mình .
+ học để sống có văn hóa, tiến bộ .
+ học để làm, để chung sống, để khẳng định
chính mình.
- Sống phải hành động lương thiện, tích cực :
+ không nói suông mà phải có hành động cụ
thể để chứng tỏ lối sống đẹp
+ hành động cần có tính xây dựng, tránh vì
lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập
thể .
* Bình luận:
- Khẳng định lối sống đẹp:
+ Là mục đích, lựa chọn, biểu hiện của con
người chân chính, xứng đáng là người
+ Có thể thấy ở những vĩ nhân nhưng cũng có
ở con người bình thường; có thể là hành động
cao cả, vĩ đại, nhưng cũng thấy trong hành vi,
cử chỉ thường ngày
+ Chủ yếu thể hiện qua lối sống, hành động.

- Bác bỏ và phê phán lối sống ích kỉ, vô trách
nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…
- Liên hệ bản thân: Xác định phương hướng,
biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp

* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là
chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người
- Nhắc nhở mọi người coi trọng lối sống đẹp,
sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh sự mất nhân
cách của thế hệ trẻ trong đời sống nhiều cám
dỗ hiện nay.
II. Cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo
lý:
1. Đối tượng được đưa ra nghị luận: là một
tư tưởng, đạo lí (Nhận thức, Tâm hồn, tính
cách , Quan hệ gia đình , Quan hệ xã hội,
14


Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống…)
Giới thiệu những đề tài của tư tưởng, đạo lý
- Nhận thức (lý tưởng, mục đích).
- Tâm hồn, tính cách (Lòng yêu nước, nhân
ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ
lợi…. )
- Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh
em…. )
- Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào,
- Nêu thứ tự các bước tiến hành khi

tình bạn bè…. )
nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
- Cách ứng xử, hành động trong cuộc
GV: Nêu thứ tự các bước tiến hành
sống…
thành công thức:
2. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Tìm hiểu đề
Lưu ý: MB Phải bảo đảm hai yêu cầu - Xác định vấn đề cần nghị luận.
chính
- Xác định các nội dung nghị luận.
- Giới thiệu chung vấn đề (diễn dịch, - Xác định các thao tác nghị luận.
quy nạp hay phản đề… đều phải dẫn
- Xác định phạm vi tư liệu.
đến vấn đề nghị luận)
Bước 2: Lập dàn ý
- Nêu luận đề cụ thể (dẫn nguyên văn a. Mở bài:
hoặc tóm tắt đều phải xuất hiện
- Giới thiệu vấn đề nghị luận (dẫn đề).
câu/đoạn chứa luận đề)
- Nêu vấn đề nghị luận (luận đề).
- Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có).
b. Thân bài:
*Giải thích luận đềi:
- Cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh mang hàm ý.
- Khái quát ý nghĩa của đề.
* Bàn luận:
- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của vấn đề
nghị luận:
+ Khẳng định đúng ? sai ?

+ Chứng minh: qua thực tế.
+ Bình luận tác dụng hoặc tác hại.
- Phê phán những quan niệm, suy nghĩ lệch
lạc, sai lầm.
*Bài học nhận thức:
- Phương hướng phấn đấu của bản thân.
- Cách diễn đạt trong bài văn về tư
- Yêu cầu đặt ra cho xã hội.
tưởng đạo lý cần tuân thủ những yêu
c. Kết bài:
cầu nào ?
- Khẳng định vấn đề vừa nghị luận.
- Liên hệ vận dụng.
* Diễn đạt:
- Chuẩn xác, mạch lạc
- Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm nhưng
15


phải ở mức độ phù hợp
c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học
- Phương pháp: Nêu vấn đề
* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm theo bàn
Bài tập 1
- Vấn đề mà tác giả nêu ra trong bài viết là gì?
- Có thể đặt tên cho văn bản là gì?
- Tác giả sử dụng các thao tác lập luận nào?
- Nhận xét về cách diễn đạt trong văn bản?


Định hướng trả lời:
a. Vấn đề nghị luận: phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người.
- Tên văn bản: “Con người có văn hoá”, “Thế nào là con người có văn hoá?” hay
“Một trí tuệ có văn hoá”
b. Thao tác lập luận:
- Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1)
- Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn 2)
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá (đoạn3)
c. Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lôi cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc.
- Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần
gũi, thẳng thắn.
- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa
tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau:
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng
thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc
sống".
Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người.
Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Nội dung: Suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung đối với mọi người và lí tưởng
riêng của mình.
+ Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lí tưởng thì không có cuộc sống.
+ Nâng vai trò của lí tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống.

16


+ Giải thích mối quan hệ lí tưởng và ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống.
- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh.
- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống.
Yêu cầu đạt được:
a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lí cần nghị luận.
b. Thân bài:
* Giải thích và bàn luận về ý nghĩa câu nói của Lep Tôn-xtôi.
- "Lí tưởng" là cái đích để con người hướng tới.
+ "Cuộc sống" ở trong câu nói của Lep Tôn-xtôi là chỉ giá trị sống trên cõi đời của
mỗi người.
- Câu nói của Lep Tôn-xtôi nêu vai trò của lí tưởng ở hai mức độ:
+ "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường": Không có lí tưởng thì hành động của con
người không có phương hướng. Lí tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả
năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lí tưởng tốt đẹp.
+ "Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương
hướng thì không có cuộc sống". Sống không có mục đích, không có lí tưởng, cuộc
sống trở nên vô nghĩa. Có lí tưởng, con người có động lực thúc đẩy, có nghị lực để
vượt qua thử thách, hướng tới mục đích sống rõ ràng, cuộc sống sẽ ý nghĩa hơn.
* Suy nghĩ về vai trò của lí tưởng đối với cuộc sống của mỗi người.
- Lý tưởng sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỉ có thể làm hại cuộc đời của một người và
nhiều người.
- Lý tưởng sống đẹp đẽ kích thích những hành động đẹp, tạo nên niềm say mê sáng
tạo, tạo niềm vui trong cuộc sống.
* Suy nghĩ của bản thân về ý kiến của Lep Tôn-xtôi:
- Con người sống phải biết lựa chọn lí tưởng và có hướng phấn đấu thực hiện lí
tưởng.
- Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một

ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng.
c. Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề.
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
- Hoàn thành bài thu hoạch theo yêu cầu
- Chuẩn bị cho bài học: “Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh (Phần I – tác giả)
Câu hỏi:
+ Hãy giới thiệu vài nét về tiểu sử của Hồ Chí Minh ?
+ Nêu những mốc thời gian hoạt động cứu nước của Người ?
+ Nêu những nét cơ bản trong quan điểm sáng tác của Người?
+ Nêu những nét cơ bản về di sản văn học: văn chính luận, truyện và kí, thơ ca của
chủ tịch Hồ Chí Minh?
:
17


Tiết 4
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
( PHÂN I – TÁC GIẢ)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Nắm được những nét khái quát về quan điểm sáng tác, di sản văn chương và những
đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản văn học sử.
- Kỹ năng đánh giá vấn đề: thấy được vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh.
- Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một phong cách văn học.
3. Về thái độ:
- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học

- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học
- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Tự hào và thêm trân trọng, kính yêu lãnh
tụ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về đặc điểm thơ ca, phong cách
nghệ thuật trong thơ Hồ Chí Minh
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật thơ Hồ Chí
Minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng
Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
- Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục).
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở
ghi.
Tìm hiểu phiếu học tập số 1, số 2, số 3
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức hoạt động:
HS tự do trình bày những hiểu biết của cá nhân về Bác Hồ (kể chuyện, đọc thơ, hát,
tư liệu sưu tầm…)

18


GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nắm được những nét khái quát về quan điểm sáng tác, di sản văn chương
và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
- Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, chơi trò chơi,
Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút.
* Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
I. Vài nét về tiểu sử:
vài nét về tiểu sử tác giả.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Phiếu học tập số 1
Trong thời gian 2 phút, hãy nối
cột A với cột B để có những
thông tin chính xác về tiểu sử,
quá trình hoạt động cách mạng
của Bác
HS làm việc cá nhân.
A
B
1. 19 – 5 – 1890

2. 1911


3. 1923 – 1941

4. tháng 2 năm 1941

5. từ tháng 8 – 1942
đến tháng 9 - 1943

a. Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi!
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
(Chế Lan Viên)
Từ bến Nhà Rồng, Bác ra đi tìm đường cứu nước
b. Người đi hỏi khắp bóng cờ châu
Mĩ, châu Phi Những đất tự do
những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi
(Chế Lan Viên)
Bác hoạt động cách mạng ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc...
c. Tháp Mười đẹp nhất hoa sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
(Bảo Định Giang)
Một “búp sen xanh” hé nở giữa làng Sen
d. Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây?
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
(Hồ Chí Minh)
Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam khi người sang
Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ quốc tế
e. Bác đã về đây tổ quốc ơi
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi người

Ba mươi năm ấy chân không nghỉ
19


6. 2- 9 – 1945

7. 2 – 9 - 1969

Mà đến bây giờ mới tới nơi!
(Tố Hữu) Bác về nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới
tổng khởi nghĩa giành chính quyền
g. Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác – Lê Nin thế giới Người Hiền
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên
(Tố Hữu)
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời
a. Trời bỗng xanh hơn, nắng chói lòa
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa!
(Tố Hữu)
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.

=> HCM gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN
và phong trào cách mạng thế giới, là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà văn, nhà
thơ lớn của dt
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự II. Sự nghiệp văn học
nghiệp văn học

1. Quan điểm sáng tác
Hoạt động nhóm trong 7 phút
HS hoàn thành phiếu học tập
Nhóm 1, Phiếu HT số 2
Anh (chị) hãy tóm tắt những nét
cơ bản về quan điểm sáng tác,
sự nghiệp văn học của Hồ Chí
Minh để hoàn thành phiếu học
tập sau đây:
HS trình bày bảng phụ, nhận xét,
GV chuẩn xác kiến thức
Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh
- Bác xem văn nghệ là một
Chú trọng tính chân
- Đối tượng chính
hoạt động tinh thần phong
thật và tính dân tộc
của văn học là nhân
phú và phục vụ có hiệu quả
phải có ý thức giữ gìn dân. Bác đề ra kinh
cho sự nghiệp CM. Văn học
sự gìn sự trong của
nghiệm sáng tác cho
nghệ thuật là một mặt trận,
Tiếng Việt và đề cao
văn nghệ sĩ : viết cho
văn nghệ sĩ phải là người
sự sáng tạo của người ai, viết cái gì, viết như
chiến sĩ trên mặt trận đó .
nghệ sĩ

thế nào, viết làm gì ?
Em hiểu như thế nào về hai
câu thơ:
“Nay ở trong ...xung phong”
=> Chính vì thế những tác phẩm của Người có tư tưởng sâu sắc , nội dung
thiết thực , hình thức nghệ thuật sinh động đa dạng
Nhóm 2, 3, 4: phiếu HT số 3
2. Di sản văn học
20


Nhóm 2: Văn chính luận
Nhóm 3: truyện và kí
Nhóm 4: Thơ ca
HS trình bày bảng phụ, nhận xét,
GV chuẩn xác kiến thức
Di sản văn học Hồ Chí Minh
Văn chính luận
Truyện và kí
Thơ ca
Tác phẩm
Bản án chế độ thực Lời than vãn của bà
250 bài thơ, được in
tiêu biểu
dân
Trưng Trắc (1922); Vi
trong 3 tập
Pháp (1925); Tuyê hành (1923); Những
thơ: Nhật ký trong
n ngôn độc

trò lố hay là Va-ren và tù gồm 134 bài; Thơ
lập (1945); Lời kêu Phan Bội
Hồ Chí Minh gồm
gọi toàn quốc
Châu (1925); Nhật ký
86 bài; Thơ chữ
kháng chiến (1946) chìm tàu (1931);
Hán Hồ Chí
Vừa đi đường vừa kể
Minh gồm 36 bài.
chuyện (1963)
Đặc điểm
- Đấu tranh chính
Vạch trần bản chất của - Tâm trạng, cảm
nổi bật
trị, tiến công trực
bọn thực dân cướp
xúc suy nghĩ của tác
diện kẻ thù, thức
nước và bọn tay sai bán giả, phản ánh tâm
tỉnh và giác ngộ
bước, ca ngợi những
hồn và nhân cách
quần chúng, tố cáo người chiến sĩ CM kiên cao đẹp của người
tội ác của thực dân cường đấu tranh vì độc chiến sĩ Cm trong
Pháp, kêu gọi sự
lập tự do của dân tộc . hoàn cảnh thử thách
đoàn kết đấu
khắc nghiệt của
tranh... thể hiện

chốn lao tù
những nhiệm vụ
- Hình ảnh nhân vật
CM qua những
trữ tình mang nặng
chặng đường lịch
“nỗi nước nhà”
sử
nhưng phong thái
- Lí lẽ vững vàng
- Lối viết cô đọng, cốt ung dung, luôn hòa
xác đáng đầy sức
truyện sáng tạo, kết cấu hợp với thiên
thuyết phục, ngôn độc đáo, mang màu sắc nhiên...
từ giản dị.
hiện đại nhẹ nhàng trào - Đây là lĩnh vực
lộng của văn thông tấn, sáng tạo nổi bật
vừa sâu sắc đầy tính
nhất trong sự nghiệp
chiến đấu vừa tươi tắn văn học của Bác.
hóm hỉnh
=> Một di sản văn học lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại, đa
dạng về phong cách nghệ thuật.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về
3. Phong cách nghệ thuật:
phong cách nghệ thuật
Sáng tác nhiều thể loại văn học, mỗi thể loại có
HS thảo luận nhóm theo bàn
những nét phong cách riêng độc đáo và hấp dẫn
- Tại sao có thể nói phong cách

- Văn chính luận: Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập
vh của HCM vừa độc đáo vừa
luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng đầy
21


đa dạng?
Độc đáo mà đa dạng :
Ngay từ nhỏ, HCM đã được sống
trong không khí của văn chương cổ
điển VN và TQ, của thơ Đường, thơ
Tống… Trong thời gian hoạt động CM
ở nước ngoài, sống ở Pa-ri, Luân Đôn,
Oa-sinh-tơn, Ca-li-phoóc-ni-a, Hồng
Kông… tiếp xúc và chịu ảnh hưởng tư
tưởng nghệ thuật của nhiều nhà văn
Âu. Mĩ và nền văn học phương Tây
hiện đại.
- Khi sáng tác, Người xem văn học là
vũ khí phụng sự CM, xem trọng tính
chân thực và dân tộc, xuất phát từ mục
đích, đối tượng để chọn nội dung và
hình thức tác phẩm  Tác phẩm đa
dạng, độc đáo.

sức thuyết phụ, giàu tính luận chiến, đa dạng về
bút pháp .
- Truyện và ký: Trí tưởng tượng phong phú, sáng
tạo độc đáo về tình huống truyện, sự kết hợp hài
hòa văn hóa phương Đông và phương Tây trong

nghệ thuật trào phúng, giọng điệu lời văn linh
hoạt hấp dẫn. Chất trí tuệ và tính hiện đại là nét
đặc sắc trong truyện ngắn của Người.
- Thơ ca: Phong cách thơ đa dạng: Những bài thơ
với mục đích tuyên truyền CM : Giản dị, mộc
mạc, mang màu sắc dân gian vừa hiện đại. Nhiều
bài thơ nghệ thuật: Viết theo hình thức cổ thi hàm
súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển
và bút pháp hiện đại, giữa trữ tình và chiến đấu

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh
- Phương pháp: Nêu vấn đề
* Hình thức tổ chức hoạt động: Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Bác ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu tuổi?
A. 19 B. 20
C. 21 D. 22
Câu 2: Bác không tham gia sáng lập tổ chức cách mạng nào dưới đây?
A. Đảng Cộng sản Pháp.
B. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức thế giới.
C. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 3: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đã suy tôn
Hồ Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn" vào năm
nào ?
A. 1980
B. 1985
C. 1990 D. 1995
Câu 4: Hồ Chí Minh đã viết những thể loại văn học nào ?

A. Thơ, kịch, truyện ngắn. B. Tiểu phẩm, nhật kí.
C. Văn chính luận, truyện kí. D. Cả A, B và C.
Câu 5: Trong các quan điểm sáng tác văn chương, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến
điều gì?
A. Văn chương nhất thiết phải chú ý đến mục đích chính trị.
B. Phải chú ý đến đối tượng thưởng thức.
C. Phải chú ý đến hình thức nghệ thuật.
D. Cả A, B và C.
Câu 6: Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
văn chương?
22


A. Hình thức tác phẩm phải trong sáng, hấp dẫn.
B. Ngôn từ phải chọn lọc.
C. Phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là truyện kí?
A. Con người biết mùi hun khói. B. Lời than vãn của bà Trưng Trắc.
C. Di chúc. D. Vừa đi đường vừa kể chuyện.
Câu 8: Bác đã sáng tác văn học bằng những thứ văn tự nào?
A. Tiếng Pháp, Hán và tiếng Việt.
B. Tiếng Pháp, Nga và tiếng Việt.
C. Tiếng Anh, Pháp và tiếng Việt.
D. Tiếng Anh, Nga và tiếng Việt.
Câu 9: Mục đích những tác phẩm chính luận của Hồ Chí Minh là gì?
A. Đấu tranh chính trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù.
B. Phục vụ những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc.
C. Thể hiện chất trữ tình đằm thắm và sự hài hước.
D. Gồm A và B.

Câu 10: Lĩnh vực nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Hồ Chí Minh
là thơ ca. Các tác phẩm hiện còn được in trong mấy tập thơ?
A. 2 tập
C. 4 tập
B. 3 tập
D. 5 tập
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau:
- Vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ grap bài học
- Bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài
thơ trong tập “Nhật kí trong tù” cùa HCM?
- Tình thương yêu con người là lớn lao và cao cả, lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp
nhất của Bác Hồ. Tình cảm này vừa cụ thể vừa bao la vừa ở nhận thức, vừa ở hành
động.
- Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố: cổ điển và hiện đại. Một tâm hồn nhạy
cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người.
=> Tấm gương đạo đức, yêu nước, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
- Hoàn thành bài thu hoạch theo yêu cầu
- Chuẩn bị viết bài số 1: Xem lại bố cục, yêu cầu, kĩ năng viết bài nghị luận xã hội về
một tư tưởng đạo lí.

23


TIẾT 4 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – PHẦN I TÁC GIẢ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Họ tên HS/Nhóm ...............................................Lớp
Hãy nối cột A với cột B để có những thông tin chính xác về tiểu sử, quá trình hoạt
động cách mạng của Bác
A
B
1. 19 – 5 – 1890

2. 1911

3. 1923 – 1941

4. tháng 2 năm 1941

5. từ tháng 8 – 1942
đến tháng 9 - 1943

6. 2- 9 – 1945

7. 2 – 9 - 1969

a. Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi!
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
(Chế Lan Viên)
Từ bến Nhà Rồng, Bác ra đi tìm đường cứu nước
b. Người đi hỏi khắp bóng cờ châu
Mĩ, châu Phi Những đất tự do
những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi

(Chế Lan Viên)
Bác hoạt động cách mạng ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc...
c. Tháp Mười đẹp nhất hoa sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
(Bảo Định Giang)
Một “búp sen xanh” hé nở giữa làng Sen
d. Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây?
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
(Hồ Chí Minh)
Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam khi người sang
Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ quốc tế
e. Bác đã về đây tổ quốc ơi
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi người
Ba mươi năm ấy chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi!
(Tố Hữu) Bác về nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới
tổng khởi nghĩa giành chính quyền
g. Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác – Lê Nin thế giới Người Hiền
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên
(Tố Hữu)
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời
a. Trời bỗng xanh hơn, nắng chói lòa
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa!
(Tố Hữu)

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
24


TIẾT 4 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – PHẦN I TÁC GIẢ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ tên HS/Nhóm ...............................................Lớp
Di sản văn học Hồ Chí Minh
Văn chính luận
Truyện và kí

Thơ ca

Tác phẩm
tiêu biểu
Đặc điểm
nổi bật

:
Tiết 5- 6
25


×