Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHU DE 3 DONG NANG DINH LY BIEN THIEN DONG NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.33 KB, 7 trang )

Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Chủ đề 1: Động lượng – định luật bảo toàn động lượng
Chủ đề 2: Công – công suất
Chủ đề 3: Động năng – định lý biến thiên động năng
Chủ đề 4: Thế năng – định lý biến thiên thế năng
Chủ đề 5: Cơ năng – định luật bảo toàn cơ năng

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


I. Kiến thức:
* Các công thức
Động năng: Wđ = 12 mv2.
Định lí động năng: A12 = ∆Wđ = 12 mv - 12 mv .
2
2

2
1

Với A12 là tổng công của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật.
* Phương pháp giải
Xác định công của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật (lưu ý về dấu của công).
Xác định động năng của vật ở đầu quãng đường và cuối quãng đường. Viết biểu
thức định lí động năng từ đó suy ra đại lượng cần tìm.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


VÍ DỤ MINH HOẠ
VD1. Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua
tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của
tấm gỗ tác dụng lên đạn.
HD. Lực cản trung bình:
A = - F.s = 1 mv - 1 mv
2

2
2

2

m
2
1

F = 2 s (v 12 - v 22 ) = 20384 N.

VD2. Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái thấy một vật cả
trước mặt, cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là
không đổi và bằng 1,2.104 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản không?
mv 2
HD. Quãng đường đi từ lúc hãm đến lúc dừng lại: s = 2 F = 12,86 m.

Vì s = 12,86 m < 15 m nên xe kịp dừng và không đâm vào vật cản.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187



Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD3. Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.
a) Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Xác định lực cản (trung
bình) của gỗ.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định
vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.

HD. a) Trường hợp viên đạn dừng lại trong gỗ:
A = - F.s = 1 m - 1 m = - 1 m (vì v2 = 0)
2

2

2

2
1

mv
F = 2s = 25000 N.
b) Trường hợp viên đạn xuyên qua tấm gỗ:
v’2 = v − 2 Fs' = 141,4 m/s.
A’ = - F.s’ = 1 mv’ - 1 mv
2

2
2


2

2
1

2
1

m

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD4. Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường
nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì vận tốc của ôtô giảm
xuống còn 36 km/h.
a) Tính lực hãm trung bình của ôtô.
b) Nếu vẫn giử nguyên lực hãm trung bình đó thì sau khi đi được quãng đường bằng bao
nhiêu kể từ lúc hãm phanh ôtô dừng lại?
HD. a) Lực hãm trung bình:
A = - F.s = 1 mv - 1 mv

m

F = 2 s (v - v ) = 12000 N.
2
2

b) Quãng đường đi từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại:
2
2

A’ = - F.s’ = -

1
mv 12
2

2
1

2
1

(vì v’2 = 0)

2
2

mv12
s’ = 2 F = 66,7 m.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc có
khối lượng m2 = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5 m. Coi va chạm giữa búa và cọc là
va chạm mềm. Cho g = 9,8 m/s2 . Tính lực cản coi như không đổi của đất.
Đs. 3185 N.
Câu 2: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau
khi rơi được 12m động năng của vật bằng :
Đs. 48 J.
Câu 3: Một búa máy khối lượng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lượng 100kg. Va chạm giữa
búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10m/s2 . Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là :
Đs. 7,27 m/s.
Câu 4:Tính lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có khối lượng 500g từ độ cao 50m. Cho biết hòn đá lún
vào đất một đoạn 10cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của không khí.
Đs. 2 500N.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 5. Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường
thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong
2 phút trước khi dừng hẵn.
a) Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm bao nhiêu?
b) Lực hãm được coi như là không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này.
Đs. a) ∆Wđ = - 40000000 J
b) F = 250000 N, P = 333333 W.
Câu 6. Một xe ôtô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h trên một đoạn đường nằm
ngang thì lái xe thấy một chướng ngại vật ở cách 10 m nên tắt máy đạp phanh.
a) Đường khô, lực hãm bằng 22 000 N. Xe dừng lại cách vật chướng ngại bao nhiêu?

b) Đường ướt, lực hãm bằng 8 000 N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào vật chướng
ngại.
Đs. a) s = 9,1 m; ∆s = 0,9 m.
b) Wđ2 = 120000 J.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187



×