Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kenhsinhvien vn nhom va kem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.21 KB, 5 trang )

Phiếu bài tập số 20

Bài 1. Cho hh Mg và Al vào 200ml dd ZnSO4 0,3M d thu đợc chất rắn A và
dd B. Cho A tác dụng với axit HCl giải phóng 1,008 lít khí H 2(đktc). Dung
dịch B tác dụng với NaOH d thu đợc 0,87g kết tủa.
a. Tính khối lợng của mỗi kim loại trong hh ban đầu.
b. Lúc kết tủa sinh ra có khối lợng cực đại thì đã dùng hết bao nhiêu ml
dd NaOH 1M?
Bài 2: Hoà tan hết 4,431g Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dd A và
1,568 lít (đktc) hh 2 khí đều không màu có khối lợng 2,59g trong đó có
1 khí bị hoá nâu trong không khí.
a. Tính %m của mỗi kim loại trong hh.
b. Tính số mol của HNO3 đã dùng.
c. Khi cô cạn A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
Bài 3: Tiến hành phân tích định lợng 1 hh Cr, Al, Cu nh sau:
+ Cho axit HCl đủ để p hết với hh nói trên trong bình kín không có
không khí thu đợc 5,6 lít khí ở đktc và tách đợc 16g chất rắn.
+ Lọc lấy dd, cho vào dd đó 1 lợng d dd NaOH và nớc clo, sau đó cho
thêm dd BaCl2 d thu đợc 25,3g kết tủa màu vàng.
a. Viết PTH của từng giai đoạn nói trên.
b. Tính %m của mỗi kim loại trong hh.
Bài 4: Cho 2 bình A, B có dung tích nh nhau và đều ở 00C. Bình A chứa
1 mol O2, bình B chứa 1 mol Cl2. Trong mỗi bình đều có 10,8g kim loại M
có hoá trị n duy nhất. Nung nóng bình để pứ xảy ra hoàn toàn sau đó
làm lạnh tới 00C. Ngời ta nhận thấy tỷ lệ áp suất trong bình bây giờ là
7/4(thể tích chất rắn không đáng kể)
a. Xác định kim loại M
b. Cho 3,24 gam kim loại M vào 300ml dd H2SO4 2M chứa sắt III sunfat.
sau khi M tan hết và tất cả Fe 3+ bị khử thành Fe2+ , để oxi hoá hết Fe2+
thành Fe3+ cần thêm vào 200ml dd KMnO 4 0,03M . Tính CM các muối và
của H2SO4 trong dd cuối


Bài 5: Cho hh A gồm3 kim loại X,Y, Z có khối lợng nguyên tử theo tỷ lệ
10:11:23. Tỉ lệ số mol 3 kim loại trong hh là 1:2:3. Khi cho một lợng X
bằng lợng của nó có trong 24,582g hh A tác dung hết với HCl thu đợc 2,24
lít khí H2(đktc). Nếu cho 1/10 hh A tác dung với 50 ml dd NaOH 1M thu
đợc dd B và hh chất rắn C
a. Xác định kim loại X,Y,Z
b. Tính khối lợng chất rắn C
Bài 6: Có 1 hh Al và FexOy. Sau p nhiệt nhôm thu đợc 92,35g chất rắn.
Hoà tan chất rắn trong dd NaOH d thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại
phần không tan D. Hoà tan 1/4 lợng chất D bằng axit H 2SO4 đặc nóng
phải dùng 60g dd H2SO4 98%. Giả sử chỉ tạo muối sắt III. Tính khối lợng
Al2O3 tạo thành và công thức FexOy.
Bài 7: Lấy 26,8g hh gồm Al và Fe 2O3 thực hiện hoàn toàn p nhiệt nhôm,
thu đợc chất rắn A, cho chất này hoà tan hoàn toàn trong dd HCl d thấy
thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định thành phần % các chất
trong hh.
Bài 8: Một hh M gồm Fe3O4, CuO và Al có khối lợng 5,54g. Sau khi thực
hiện p nhiệt nhôm xong (h = 100%) thì thu đợc chất rắn A.


+ Nếu hoà tan A trong dd HCl d thì lợng H2 sinh ra tối đa 1,344 lít
khí (đktc).
+ Nếu hoà tan A trong NaOH d thì sau p xong còn 2,96g chất rắn.
Tính thành phần % các chất trong hh A.
Bài 9: Cho hh A ở dạng bột gồm bột nhôm và oxit sắt từ. Nung A ở nhiệt
độ cao để p xảy ra hoàn toàn thu đợc hh B. Nghiền nhỏ hh B chia thành
2 phần:
+ Phần ít(Phần I) tác dụng với dd NaOH d thu đợc 1,176 lít khí H2
(đktc). Tách riêng chất không tan đem hoà tan trong dd HCl d thu đợc
1,008 lít khí đo ở đktc.

+ Phần nhiều(Phần II) cho tác dụng với dd HCl d thu đợc 6,552 lít khí
đo ở đktc.
1. Viết các PTHH xảy ra.
2. Tính khối lợng hh A và % m các chất trong hh A.
Bài 10: Tiến hành p nhiệt nhôm với hh A gồm bột Al và Fe 2O3 trong điều
kiện không có không khí. Sau p thu đợc hh chất rắn B, chia B thành 2
phần bằng nhau:
+ Phần I: Cho tác dụng với dd NaOH d, thu đợc 1,68 lít khí H2 ở 27,30C và
2,2 atm.
+ Phần II: Cho tác dụng với dd HCl vừa đủ, thu đợc 12,32 lít H2(đktc) và
dd D, cho dd D tác dụng với dd NaOH d trong không khí, lọc kết tủa và
đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc chất rắn E. Các p đều
có h =100%.
a. Viết PTPƯ
b. Tính %m các chất trong hh B.
c. Tính thể tích dd HCl
d. Tính khối lơng E.
Bài 11: Nung m gam hh A gồm bột Al và Fe 3O4 một thời gian thu đợc chất
rắn B. Để hoà tan hết B cần V ml dd H 2SO4 0,7M. Sau p thu đợc dd C và
9,846 lít khí đo ở 1,5atm, 270C. Cho dd NaOH vào dd C cho đến d thu
đợc kết tủa D. Nung D trong chân không cho đến không đổi thu đợc
44g chất rắn E.
Cho 50g hh X gồm CO và CO 2 qua ống sứ đựng E nung nóng. Sau khi
E p hết thu đợc hh khí Y có khối lợng gấp 1,208 lần khối lợng của X.
a. Tính %m các chất trong B.
b. Tính m, V.
Bài 12: Lấy 93,9g Fe3O4 trộn với Al đợc hh X. Nung hh trong môi trờng
không có không khí. Sau khi p xảy ra hoàn toàn, ta đợc hh Y. Chia Y thành
2 phần có khối lợng khác nhau. Phần 1 tác dụng với dd NaOH d cho ra
0,672 lít khí H2(đktc). Phần II cho tác dụng với dd HCl d cho 18,816 lít

khí H2 (đktc).
Tính khối lợng các chất trong hh đầu (h = 100%).
Bài 13: Trôn 10,8g bột Al với 34,8g Fe3O4 rồi tiến hành p nhiệt nhôm. Giả
sử lúc đó chỉ xảy ra p khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn chất rắn
này bằng dd H2SO4 20%(d = 1,14g/ml) thì thu đợc 10,752 lít H2 (đktc).
a. Tính hiệu suất của p nhiệt nhôm.
b. Tính V dd H2SO4 đã dùng.


Bài 14: Khi nung m gam hh A gồm Al, Fe 2O3 đợc hh B (H = 100%). Chia hh
B thành hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan trong H 2SO4 loãng d thu đợc
1,12 khí (đktc), phần II hoà tan trong dd NaOHd thì khối lợng chất không
tan là 4,4g.
a. Viết PTHH.
b. Xác định khối lợng các chất trong B và tính giá trị m.
Bài 15: Tiến hành p nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có
không khí . Chia hh thu đợc sau p thành 2 phần. Phần II có khối lợng
nhiều hơn phần I là 134g. Cho phần I tác dụng với dd NaOH d thu đợc
16,8 lít khí H2(đktc). Hoà tan phần II bằng lợng d dd HCl thấy có 84 lít
khí H2 bay lên(đktc). Các p đều xảy ra hoàn toàn.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lợng Fe tạo thành trong p nhiệt nhôm.
Bài 16: A là 1 mẫu hợp kim Cu Zn. Chia mẫu hợp kim A thành 2 phần
bằng nhau. Hoà tan phần I bằng dd HCl d còn lại 1g không tan. Phần thứ 2
luyện thêm 4g Al vào thì thu đợc mẫu hợp kim B trong đó hàm lợng %
của Zn nhỏ hơn 33,3% so với hàm lợng Zn trong hợp kim A.
1. Tính hàm lợng % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm
mẫu hợp kim B vào dd NaOH thì sau 1 thời gian khí bay ra đã vợt quá 6
lít (đktc).
2. Từ mẫu hợp kim B muốn có hợp kim C chứa 20% Cu, 50% Zn, 30% Al

thì phải luyện thêm các kim loại với lợng nh thế nào?
Bài 17: Trộn đêu 83g hh gồm Al, Fe2O3 và CuO rồi tiến hành p nhiệt
nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra 2 p khử oxit thành kim loại. Chia hh sau p
thành 2 phần có khối lợng chênh lệch nhau 66,4g. Lấy phần có khối lợng
lớn hoà tan bằng dd H2SO4 d, thu đợc 23,3856 lít H2(đktc) dd X và chất
rắn. Lấy 1/10 dd X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dd KMnO 4 0,018M(biết
rằng trong môi trờng axit Mn+7 bị khử thành Mn+2).
Hoà tan phần có khối lợng nhỏ bằng dd NaOH d thấy còn lại 4,736g chất
rắn không tan.
1. Viết PTHH.
2. Cho biết trong hh ban đầu số mol của CuO gấp n lần số mol của
Fe2O3. Tính % mỗi oxit kim loại bị khử. áp dụng khi n = 3/2.
Bài 18: Nung 16,2g hh A gồm các oxit: MgO, Al 2O3 và MO trong 1 ống sứ
rồi cho luồng khí H2 đi qua. ở điều kiện thí nghiệm H2 chỉ khử MO với h
= 80%, lợng hơi nớc tạo ra đợc hấp thụ 90% bởi 15,3g dd H2SO490% kết
quả thu đợc dd H2SO4 86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống đợc hoà tan bằng lợng vừa đủ dd HCl thu đợc
dd B và còn lại 2,56g kim loại M không tan. Lấy 1/10 dd B cho tác dụng với
NaOH d, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi
thu đợc 0,28g oxit.
1. Xác định kim loại M.
2. Tính %m các chất trong A.
Bài 19 Cho 5,2g hh A gồm Al, Fe và Cu tác dụng với 20ml dd NaOH 6M thu
đợc 2,688 lít H2 (đktc) sau đó thêm tiếp 400ml dd HCl 1M và đun nóng
đến khi khí H2 ngừng thoát ra. Lọc tách chất rắn B. Cho B tác dụng với
HNO3 loãng thu đợc dd C và 0,672 lít NO (đktc). Cho C tác dụng với NaOH


d thu đợc kết tủa D. Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao đến khối lợng không
đổi đợc chất rắn E.

1. Tính %m các kim loại trong A.
2. Tính khối lợng chất rắn E? Biết các p xảy ra hoàn toàn.
Bài 20: Cho 3,87g hh A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M và
H2SO4 0,5M đợc dd B và 4,368 lít H2(đktc).
1. Chứng minh B vẫn còn H+.
2. Tính %m các kim loại trong A.
3. Tính thể tích dd C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M để trung
hoà hết lợng axit d trong B.
4. Tính thể tích tối thiểu của dd C (với nồng độ nh trên) tác dụng với dd
B để lợng kết tủa nhỏ nhất. Tính giá trị lợng kết tủa đó.
Bài 21: Cho hh A gồm bột nhôm và 1 oxit sắt. Chia A thành 3 phần bằng
nhau:
+ Cho phần I vào 150 ml dd hh HCl 0.1M, H 2SO4 0,15M thu đợc dd B và
0,336 lít khí H2.
+ Đem thực hiện p nhiệt nhôm phần II trong điều kiện không có không
khí . Lấy hh thu đợc sau p cho tác dụng với dd NaOH d thu đợc dd C, kết
tủa D và 0,0672 lít H2.
+ Cũng thực hiện p nhiệt nhôm với phần III nh phần II nhnh hh thu đợc
thu đợc sau p cho tác dụng với 150ml dd hh HCl 0,15M + H 2SO4 0,15M thì
thu đợc dd E và 0,2688 lít H2(Cho biết các p đều xảy ra hoàn toàn và
thể tích các khí đều đo ở đktc)
1. Viết các PTPƯ xảy ra, nếu các p nào xảy ra trong dd viết dới dạng ion.
Xác định công thức của oxit sắt và xác định %m của mỗi chất trong hh
A.
2. Thêm vào dd B 270 ml dd hh NaOH 0,14M và Ba(OH) 2 0,05M. Lọc kết
tủa tạo thành,rửa, sấy khô và nung trong không khí tới khối lợng không
đổi. Tính khối lợng chất rắn F thu đợc sau khi nung.
3. Để trung hoà hết lợng axit d trong dd E cần dùng bao nhiêu ml dd hh
NaOH 0,14M + Ba(OH)2 0,05M.
Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 1,95g hh bột nhôm và sắt trong 0,16 lít dd

HNO3 (nồng độ amol/lit) thu đợc 0,896 lít khí NO(đktc) và dd A. Thêm
tiếp 0,54g Al vào dd A đến khi Al tan hết thu đợc dd B và khí NO(trong
dd B không còn HNO 3). Thêm NaOH vào B đến khi toàn bộ muối sắt
chuyển hết thành hiđroxit thì vừa hết 0,2 lít dd NaOH 0,825M. Lọc,
nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 3,165g
chất rắn M.
1. Tính khối lợng mối kim loại trong hh ban đầu.
2. Tính khối lợng mỗi chất trong M.
3. Tính a.
Bài 23: Một loại phèn Al có công thức MAl(SO 4)2.nH2O. trong đó M+ là ion
kim loại kiềm. Lấy 7,11g phèn nung tới khối lợng không đổi thu đợc 3,87g
phèn khan. Mặt khác lấy 7,11g phèn hoà tan vào nớc và cho tác dụng với
BaCl2 d thì thu đợc 6,99g kết tủa.
1. Xác định công thức của phèn.
2. Cho biết nồng độ dd MAl(SO4)2 bão hoà ở 200C là 5,66%
a. Tính độ tan của MAl(SO4)2 ở 200C.


b. Lấy 600g dd MAl(SO4)2 bão hoà ở 200C đem đun nóng để làm
bay hơi bớt 200g nớc phần còn lại làm lạnh tới 200C. Hỏi có bao nhiêu gam
tinh thể MAl(SO4)2.nH2O kết tinh.
Bài 24: A là hh kim loại Zn Al. Dung dịch B là dd HCl.
1. Hoà tan 1,19g hh A bằng 1 lợng và đủ dd B thấy tiêu tốn 80ml, thu đợc dd X và khí Y. Cô cạn dd X thu đợc 4,03g muối khan.
a. Tính thể tích khí Y(đktc) và nồng độ mol của dd B.
b. Nếu cho dd X tác dụng với dd NH 3 d rồi lấy kết tủa đem nung ở nhiệt
độ cao tới khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn.
2. Nếu oxi hoá hoàn toàn 1,19g hh A thành oxit và hoà tan hh oxit bằng
71ml dd B thì còn bao nhiêu ml không tan?
Bài 25: Hỗn hợp A là hợp kim Al Cu. Lấy m gam hh A hoà tan bằng 500ml
dd NaOH nồng độ a mol/lít cho tới khi ngừng khí thoát ra thì thu đợc

6,72 lít H2 (đktc) và còn lại m1 gam kim loại không tan. Mặt khác lấy m
gam hh A hoà tan bằng 500ml dd HNO 3 nồng độ b mol/lít cho tới khi
ngừng khí thoát ra thì thu đợc 6,72 lít NO (đktc) và còn lại m2 gam kim
loại không tan. Lấy riêng m1 và m2 gam kim loại không tan ở trên đem oxi
hoá hoàn taonf thành oxit thì thu đợc 1,6064m1 gam và 1,542m2 gam
oxit.
1. Tính nồng độ mol của dd NaOH và HNO3.
2. Tính khối lợng m.
3. Tính %m của Cu trong hợp kim.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×