Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Mỹ và sự bành trướng thuộc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.22 KB, 4 trang )

Bài 35:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG
THUỘC ĐỊA
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nắm nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nét chung và đặc điểm riêng.
- Đây là thời kì các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, phân chia lại thi trường
thế giới => ĐQ><ĐQ, ĐQ>< thuộc địa sâu sắc.
- Nâng cao nhận thức về bản chất chủ nghĩa đế quốc.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Sự ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung
sinh
Tiết 39:
I. Các nước Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX:
1. Nước Anh:
Máy móc cũ, không đầu tư công a. Tình hình kinh tế:
nghiệp, bị Mĩ, Đức vượt qua.
- Từ cuối thập niên 70, mất dần đại vị độc quyền
công nghiệp, mất luôn vai trò lũng đoạn thị trường
thế giới.
Xem bảng thống kê tr. 147.
- Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư
bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân - Công nghiệp: nhiều tổ chức độc quyền ra đời.
Đôn.


- Nông nghiệp: phải nhập khẩu lương thực.
Giai cấp tư sản chú trọng nhập
khẩu lương thực hơn đầu tư vào
nông nghiệp. Lương thực Anh chỉ
tự túc được 4 tháng.
b. Tình hình chính trị:
Hình thức là một quốc vương - Thể chế chính trị: quân chủ lập hiến, bảo vệ quyền
nhưng thực chất theo chế độ đại lợi của giai cấp tư sản.
nghị có gồm thượng viện và hạ - Là thời kì mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở
viện.
châu á, châu Phi.
Thuộc địa; 1/4 S lục địa, 1/4 dân - Đặc điểm đế quốc Anh: CNĐQ thực dân.
số thế giới.
2. Nước Pháp:
Giải thích.
a. Tình hình kinh tế:
- Cuối thập niên 70 trở đi, công nghiệp bắt đầu phát
triển chậm lại.


Nguyên nhân?
Tiểu nông chiếm đa số nông hộ.
Đát đai phân tán, manh mún
không hco phép sử dụng máy móc
và kĩ thuật canh tác mới.
Tập trung vào ngân hàng: 5 ngân
hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản
của các ngân hàng trong cả nước.
Năm 1908: 38 tỉ F.
Năm 1914: 50-60 tỉ F.

Nền CH thứ nhất: 1792.
Nền CH thứ hai: 1848-1849.
Nền CH thứ ba: tồn tại đến 1940.
Phái CH sớm chia thành hai
nhóm: Ôn hòa và Cấp tiến.
Nền CH thường xảy ra khủng
hoảng (1875-1914) 50 lần thay
đổi chính phủ.

- Sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa vào nông nghiệp diễn ra chậm.
- Đầu thế kỉ XX, các công ti độc quyền ra đời.
- Đặc điểm: CNĐQ cho vay nặng lãi.

b. Tình hình chính trị:
- Sau 9/1870, thành lập nền Cộng hòa thứ 3. Nền
Cộng hòa này thường xuyên xảy ra khủng hoảng.

Để trả mối thù với Đức, xâm - Chạy đua vũ trang, tiến hành chiến tranh xâm lược
chiếm thuộc địa.
thuộc địa ở châu á, châu Phi.
Sau chiến tranh I, thuộc địa chiếm
S gần 11 triệu km vuông, dân số:
55,5 triệu dân.
Tiết 40:

II. Các nước Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX:
Biểu hiện sự phát triển công 1. Nước Đức:
nghiệp Đức sau khi thống nhất?

a. Tình hình kinh tế:
Nguyên nhân phát triển?
- Sau 1/1871, nền kinh tế phát triển mau lẹ vươn lên
Trong những năm 1890-1900, đứng đầu châu Âu.
SLCN Đức tăng 163 %( Anh:
49%, Pháp: 65%).
Từ 1871- 1901 dân thành thị tăng - Tác động của kinh tế đến xã hội:
từ 36% đến 54,3%.
+ Cơ cấu dân cư thay đổi.
+ Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương
Hình thức Cac-ten, Xanh-đi- nghiệp, bến cảng xuất hiện.
ca(giải thích)
- Hình thành các công ti độc quyền, các tổ chức này
Phần lớn ruộng đất tập trung trong gắn liền với ngân hàng thành tư bản tài chính.
tay quí tộc, địa chủ.
- Nông nghiệp phát triển chậm chạp.


Hoàng đế là người đứng đầu: vua b. Tình hình chính trị:
Phổ, có quyền hạn tối cao…
- Là một Liên bang, theo chế độ quân chủ lập hiến,
Quyền lập pháp trong tay Hội phục vụ giai cấp tư sản và quí tộc hóa tư sản.
Đồng Liên bang (Thượng viện) và
Quốc hội(Hạ viện).
- Chính sách đối ngoại:
+ Công khai đòi chia lại thị trường thế giới.
Chủ nghĩa quân phiệt Phổ được + Ráo riết chạy đua vũ trang.
giới tư sản ủng hộ ảnh hưởng - Vì vậyđặc điểm CNĐQ Đức là chủ nghĩa quân
không nhỏ đến chính sách của nhà phiệt, hiếu chiến.
nước.

Khoảng 30 năm sau nội chiến, 2. Nước Mĩ:
nền kinh tế Mĩ có bước phát triển a. Tình hình kinh tế:
nhanh chóng. Từ một nước nông - Cuối thế kỉ XIX, kinh tế phát triển mạnh, vươn lên
nghiệp có nền kinh tế phụ thuộc đứng đầu thế giới.
châu Âu, Mĩ nhanh chóng trở
thành một quốc gia công, nông
nghiệp đứng hàng đàu thế giới.
Nguyên nhân? Chế độ nô lệ bị bãi
bó, nguồn lao động từ dân nhập
cư, sử dụng thành tựu Kh-KT, thị
trường trong nước mở rộng sang
phía Tây của người da đỏ.
- Các công ti độc quyền ra đời dưới hình thức Tơ-rơt.
Người khởi xướng là Rốc-phe-lơ
sáng lập ra Tơ-rơt dầu lửa “Stanđa” năm 1870.
- “Các Tơ-rơt Mĩ là biểu hiện cao nhất của nền kinh
tế của CNĐQ hay của CNTB độc quyền”(Lê-nin).
b. Tình hình chính trị:
Đề cao vai trò Tổng thống thông - Hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm
qua đại diện của một trong hai quyền, nhất trí trong việc củng cố quyền lực của giai
đảng thắng cử.
cấp tư sản, phân biệt đối xử với người lao động.
Đảng Cộng hòa: tư bản công
nghiệp và tài chính.
Đảng Dân chủ: tư bản nông
nghiệp và trại chủ
- Đối ngoại:
+ Thôn tính đất đai của thổ dân In-đi-an.
+ Mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương.
+ Bành trướng khu vực Mĩ LaTinh.


4. Củng cố: Khái quát nội dung chính của bài.


5. Dặn dò: Học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Cách mạng tư sản Anh.
- Cách mạng tư sản Pháp.
- Cách mạng công nghiệp Anh.
- Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.



×