Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.22 KB, 4 trang )

Bài 15, 16
THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC
LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Chính sách đô họ của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta. Những
chuyển biến về kinh tế văn hóa, xã hội nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc.
- Tính liên tục, rộng lớn của quần chúng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỷ I- IX.
- Những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghia tiêu
biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Bạch Đằng.
2. Thái độ:
Giáo dục cho hs thấy được tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa của phong
kiến phương Bắc giành độc lập dân tộc của nd ta
3. Kỉ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận thức, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
II- Tài liệu, thiết bị dạy học
- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng
- Bảng thống kê về các cuộc kn
- Tranh , ảnh liên quan đến bài học
III- Tiến trình giờ học
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Nêu cơ sở hình thành của quốc gia Văn Lang-Âu Lạc?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cơ bản

* Hoạt động: Cả lớp – cá nhân


I- Chế độ cai trị của các triều đại phong
kiến phương Bắc và những chuyển biến
trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1- Chế độ cai trị
a- Tổ chức bộ máy cai trị

- GVH: Các triều đại pk TQ đã tổ chức cai
trị nước ta ntn ?
- HS: Đọc SGK trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung: 179 tcn Triệu Đà
xâm lược Âu Lạc từ đó nước ta lần lượt bị
các triều đại pk TQ đô hộ
- GVH: Các triều đại pk TQ chia nước ta
=Các quận, huyện nhằm mục đích gì?
- HS: suy nghĩ trả lời- hs khác bổ sung

- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà
Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành
các quận, huyện, cử quan lại cai trị đến
cấphuyện
- Mục đích: Muốn sát nhập nước ta vào bản đồ


- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý
- GVH: các triều đại pk p. Bắc đã thi hành
những chính sách gì để bóc lột về kt, đồng
hóa về vă hóa đối với nhân dân ta?
- HS: Đọc SGK rút ra ý chính trả lời
- GV: Nhận xét,bổ sung và chốt ý + đưa ra
một số số liệu để chứng minh

- GVH: Qua cs bốc lột của chính quyền đô
hộ m có nhận xét gì?
- HS: Suy nghĩ + trao đổi trả lời: đó là 1
chính sách bóc lột triệt để tàn bạo, đặc biệt
nặng nề
* Hoạt động: theo nhóm
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm, đặt câu hỏi
cho từng nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: chính sách thống trị của các
triều đại pk p.Bắc làm cho nền kt nước
tacó sự chuyển biến ntn?. Do đâu nền kt
- GV: Nhận xét, bổ sung và chốt nước ta có
sự chuyển biến?
+ Nhóm 2: Văn hóa, xã hội có sự thay đổi
ra ?
- HS: tiến hành thảo luận – đại diện nhóm
trả lời – hs nhóm khác bổ sungý
+ Do sự giao lưu kt 1 số thành tựu khkt
của TQ theo kẻ đô hộ vào nước ta: sử dụng
phân bón trong nông nghiệp, dùng kiến
diệt sâu bọ, làm giấy, thủy tinh
+ Nhân dân ta vừa tiếp nhận và Việt hóa
những yếu tố tích cực của vh T.Hoa,vừa
giữ được phong tục tập quán: Nhuộm
răng,ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày

TQ
b- Chính sách bốc lột về kinh tế và đồng hóa
về văn hóa
- Chính sách bóc lột về kinh tế

+ Thi hành chính sách bốc lột, cống nạp nặng
nề cướp rđ, nắm độc quyền về muối và sắt
+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô, ra sức
bốc lột dân chúng để làm giàu
- Chính sách đồng hóa về văn hóa
+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho
+ Bắt nd ta phải thay đổi phong tục theo người
Hán
+ Đưa người Hán vào sống cùng người Việt
- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà
khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh
của nhân dân ta
2- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và
xã hội
a- về kinh tế

- Nông nghiệp: sản xuất tăng hơn trước, công
cụ = sắt được sử dụng phổ biến, công cuộc
khai hoang được đẩy mạnh, thủy lợi mở mang
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp: có sự
chuyển biến đáng kể
+ Nghề rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ
trang sức phát triển hơn
+ Một số nghề mới xuất hiện: làm giấy, làm
bàn thủy tinh
b- Văn hóa – xã hội
- Về văn hóa
+ Một mặt nd ta tiếp thu những yếu tố tích cực
của văn hóa T.Hoa thời Hán-Đường: ngôn
* Hoạt động: Cả lớp

ngữ,văn tự
- GVH: Nêu khái quát phong trào đấu
+ Mặt khác nd ta vẫn giữ được phong tục tập
tranh của nhân dân ta từ thế kỉ I – X ?,rútra quán của dân tộc nhờ vậy nd ta không bị đồng
nhận xét?
hóa
- HS: Đọc SGK + suy nghĩ trả lời
- Xã hội: mâu thuẫn giữa nd ta với pk p.Bắc
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý + sử
hết sức gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh
dụng bảng thống kê các cuộc đấu tranh tiêu chống đô hộ bùng nổ


biểu để trình bày sơ lược
Hoạt động : Theo nhóm
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm đặt câu hỏi
cho từng nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng về: nguyên nhân, diễn
biến,kết quả, ý nghĩa
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về khởi nghĩa Lí Bí
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về khởi nghĩa Khúc
Thừa Dụ
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về chiến thắng
BạchĐằng
- HS: tiến hành thảo luận và viết ra giấy rô
ki – đại diện mỗi nhóm lên trình bày – hs
nhóm khác bổ sung
- GV: nhận xét, bổ sung và sử dụng bảng
thống kê về các cuộc kn đã chuẩn bị

Tên các
cuộc
khởi nghĩa
Khởi nghĩa
Hai Bà
Trưng

Nguyên nhân
Do sự áp bức bóc lột
tàn bạo của cq đô hộ
làm cho mt giữa nd ta
với chính quyền đô hộ
lên tới cực điểm

II- Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ thế kỉ
I-X )
1- Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ
I-X
- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc nd Âu Lạc
liên tếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập
- Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra, rộng lớn,
nhiều cuộc khởi nghĩa có nd cả 3 quận tham
gia
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa giành thắng
lợi lập được chính quyền độc lập tự chủ
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống
giặc ngoại xâm , ý chí tự chủ và tinh thần dân
tộccủa nd Âu Lạc
2- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu


Diễn biến và kết quả

- Mùa xuân năm 40 Hai Bà
Trưng phất cờ kn, được nd
nhiệt liệt hưởng ứng,
chiếmĐược Cổ Loa
- Mùa hè 42 nhà Hán đưa
quân xâm lược nướ ta.
HaiBà Trưng tổ chức k/c
anh Dũng nhưng do lực
lượng chênh lệch k/c thất
bại. Hai Bà Trưng hy sinh
Cuộc khởi Do sự thống trị hà khắc, - Mùa xuân năm 542 Lý Bí
nghĩa
bóc lột của nhà Lương liên kết với các hào kiệt các
Lý Bí Và sự
châu thuộc miền Bắc k/n lật
thành
đổ chính quyền
lập nhà nước
- Mùa xuân năm 544 Lý Bí Lên
Vạn
ngôi vua, lập nước Vạn Xuân
Xuân
- Năm 545 nhà Lương đem
Quân xâm lược Lý Bí trao

Ý nghĩa
Mở đầu cho cuộcđấu
tranh chốngáp bức đô

hộ của nhân dân Âu
Lạc,khẳng định khả
năng vai trò củaphụ
nữ trong đấu tranh
chống ngoại xâm

Thể hiện tinh thần đấu
ranh bền bỉcuả nd ta,
khẳng định sự trưởng
thành của ý thức
dân tộc, đánh dấu
bước phát triển của
phong trào đấugiành
độc lập dân tộc của nd


Cuộc khởi
nghĩa
của
Khúc Thừa
Dụ

Ngô Quyền

chiến thắng
Bạch Đằng
năm 938.

binh Quyền cho Triệu
Quang Phục t/c kháng

chiến- 550 cuộc k/c thắng
lợi. Triệu Quang Phụclên
ngôi vua
- Năm 571 Lý Phật Tử cướp
Ngôi
- Năm 603 nhà Tùy đem
Quân Xâm lược, nước Vạn
XuânKết thúc .
Do nàh Đường suy sụp - Năm 905 Khúc Thừa Dụ
nhân dấn nổi dậy khởi
lãnh đạo nhân dân nổi dậy
nghĩa
khởi nghĩa đã đánh chiếm
thành Tống Bình (Hà
Nội)gành quyền tự chủ.
- Năm 907 Khúc Hạo lên
thay
xây dựng chính quyền độc
lập tự chủ
Do sự phản trắc của Kiều - 10/938 Ngô Quyền đem
Công Tiễn và sự xâm quân đánh Kiều Công Tiễn,
lược nước ta lần 2 của bắt và giết Kiều Công Tiễn.
quân Nam Hán.
- Khi quân Nam Hán kéo
vào xâm lược nước ta Ngô
Quyền đã lãnh đạo nhân dân
làm trận địa cọc ở cửa sông
Bạch Đằng nhử quân Hán
vào- Đã đập tan âm mưu
xâm lược của nhà Nam

Hán.

ta trong thời Bắc thuộc

Lật đổ ách đô hộ của
nhà Đường, đánh dấu
sự thắng
lợi căn bản trong cuộc
đấu tranh giành lại độc
lập của nhân dân ta
thời Bắc thộc, đặt cơ
sở cho nền độc lập lâu
bền của dân tộc.
Nêu lên ý chí quyết
tâm bảo vệ thành quả
đấu tranh của
dân tộc ta, xác lập
vững chắc nền độc lập
của tổ uốc, kết thúc
vĩnh viến ách
đô hộ của chế độ
phong kiến Trung
Quốc, mở ra thời đại
mới- thời đại độc lập tự
chủ lâu dài của dân tộc
ta.

4- Củng cố- dặn dò
- Khái quát lại những kiến thức chính trong bài
- Nhắc HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc và chuẩn bị

trước bài mới.



×