Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở việt nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.15 KB, 30 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ ĐÔNG

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC LÀM TRONG
QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ
NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Ngành:
Mã số:

Kinh tế phát triển
9.31.01.05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hahà ộ

Hà Nội - 2019


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

Tập thể hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế


2. PGS.TS. Nguyễn Văn Luân

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Chiến Thắng
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Nguyệt
Phản biện 3: PGS. TS. Ngô Tuấn Nghĩa

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,
tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm ……

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Học viện Khoa học xã hội
-

Thư viện Quốc gia Việt Nam


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam sau nh ng biến cố c a cuộc h ng hoảng inh tế – xã hội
tr m trọng trong nước vào nh ng năm 80 đã quyết đ nh phải đ i mới
toàn diện tư duy l luận inh tế với nội dung ch nh là t b c chế inh
tế ế hoạch hoá tập trung, chuyển sang c chế th trư ng có s quản l
c a nhà nước. Ch chưa đ y 10 năm sau đ i mới, Việt Nam đã có bước
chuyển mình mạnh mẽ, t ch là một đất nước b bao vây, cấm vận, b
r i vào cuộc h ng hoảng nặng nề éo dài hàng thập

, đã tr thành


một trong nh ng quốc gia xuất h u lư ng th c với sản lượng đ ng đ u
thế giới. Tận d ng bước tiến này, vào năm 2001,

ại hội l n th IX c a

ảng đặt ra m c ti u đến năm 2020 Việt Nam sẽ c bản tr thành nước
c ng nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhi n, 15 năm sau, tại

họp th

11 c a Quốc hội hóa 13, quyết ngh c a Quốc hội đã th a nhận r ng
đây là một ế hoạch h ng thành c ng.
Việc h ng đạt được m c ti u tr thành nước c ng nghiệp hiện đại
vào năm 2020 c a Việt Nam có nhiều nguy n nhân hác nhau. Một
trong số các nguy n nhân có thể ể đến là việc l a chọn m hình tăng
trư ng

Việt Nam giai đoạn này còn mang t nh tr u tượng.

ặt m c

ti u tr thành nước c ng nghiệp vào năm 2020, nhưng Việt Nam h ng
đặt ra được nh ng đ nh hướng c thể để th c hiện một cách triệt để. M c
ti u quan trọng nhất mà nền inh tế Việt Nam hướng đến trong t ng năm
và trong t ng ế hoạch 5 năm vẫn là ch số tăng trư ng GDP – một ch
số vốn h ng có quá nhiều quan hệ với tốc độ c ng nghiệp hoá c a đất
nước. S thoả mãn với tăng trư ng cao trong quá h nhưng chưa có s
chu n b tốt để đối phó với các hó hăn trong tư ng lai đã hiến Việt
1



Nam r i vào “bẫy thu nhập trung bình” (Kenechi Ohno & L Hà Thanh,
2015 . Th c tiễn cho thấy, trong hi tài nguy n số đang ngày càng phát
huy hiệu quả, thì Việt Nam vẫn đang loanh quanh

việc d a vào nguồn

tài nguy n thi n nhi n để th c đ y nền inh tế tăng trư ng. Kết quả là,
c cấu inh tế Việt Nam sau 30 năm đ i mới tuy đã có s chuyển d ch
theo hướng giảm t trọng n ng nghiệp, tăng t trọng c ng nghiệp, nhưng
s chuyển d ch này còn diễn ra chậm chạp với số lượng việc làm h ng
có trình độ tay nghề vẫn gia tăng.
Làm thế nào để Việt Nam tiến g n h n với m c ti u tr thành nước
c ng nghiệp theo hướng hiện đại Có lẽ điều đ u ti n mà Việt Nam n n
làm là c n hướng đến một m hình tăng trư ng mới: tăng trư ng d a
vào năng suất lao động, gắn với tạo ra nhiều việc làm có chất lượng cao
tr n quy m toàn xã hội. Có rất nhiều nhân tố ảnh hư ng đến việc làm và
tăng năng suất lao động, tuy nhi n tu thuộc vào t ng giai đoạn phát
triển hác nhau c a nền inh tế mà một hay một số nhân tố nào đó sẽ n i
l n tr thành nhân tố then chốt. Trong giai đoạn hiện nay, chuyển d ch
c cấu inh tế có thể được coi là yếu tố đòn b y có tác d ng

ch th ch

tăng trư ng việc làm. Theo đó, hi c cấu ngành inh tế d ch chuyển
hợp l , tư ng đồng với s phát triển c a nền inh tế thế giới, năng suất
lao động đạt được trong t ng ngành inh tế sẽ gia tăng, việc làm sẽ được
chuyển đ i và tăng l n cả về chất lượng lẫn số lượng. H n n a, xu
hướng toàn c u hoá sâu rộng cùng cách mạng c ng nghệ 4.0 với nh ng
phi n bản 4.1, 4.2 đang làm thay đ i cấu tr c và phư ng th c d ch

chuyển c cấu c a một nền inh tế bất

trong s li n th ng với chu i

giá tr toàn c u. C cấu ngành nghề th i gian tới sẽ càng gắn bó và có s
li n ết chặt chẽ với c cấu c ng nghệ, trong hi đó chuyển đ i ỹ thuật
2


số lu n được cho là tác nhân ảnh hư ng tr c tiếp đến l c lượng lao
động, nhưng tác động c a nó lại chưa bao gi được đ nh lượng c thể.
Vì vậy, mối quan hệ gi a chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm
vẫn được coi là mối quan hệ ph c tạp, nhưng có thể là chìa hóa để gi p
nền inh tế đạt được m c ti u tr thành nước c ng nghiệp trong th i
gian sớm nhất, do đó tác giả đã l a chọn đề tài “Nghi n c u t c đ ng
c a chuy n dịch c cấu ngành inh tế đến việc à
t ng trư ng inh tế

trong u trình

iệt Na ” làm nội dung nghi n c u cho luận án

tiến sĩ inh tế phát triển.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1.1.

Mục tiêu t ng quát

Luận án hướng tới m c ti u c bản là nghi n c u s tác động c a
chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến việc làm, tr n c s đó đưa ra

nh ng giải pháp có căn c

hoa học nh m th c đ y quá trình chuyển

d ch c cấu ngành inh tế theo hướng tạo nhiều việc làm có chất lượng
h n

Việt Nam.

2.1.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

ể th c hiện m c ti u nghi n c u, luận án đi t các nhiệm v c thể:
- Một là, hệ thống hóa một cách hoa học về mối quan hệ gi a
chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm.
- Hai là, s d ng phư ng pháp iểm đ nh nhân quả Granger để xác
đ nh mối quan hệ gi a chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm
Việt Nam là quan hệ nhân quả một chiều hay hai chiều.
- Ba là, sau hi th c hiện iểm đ nh Granger, với ết quả d

iến là

nhân quả một chiều (chuyển d ch c cấu ngành inh tế là nguy n nhân
th c đ y việc làm được tạo ra nhiều h n , luận án sẽ tiếp t c s d ng các
3


phư ng pháp đ nh lượng hác để đánh giá m c độ đóng góp c a chuyển
d ch c cấu ngành inh tế đến việc làm


Việt Nam

hai h a cạnh số

lượng việc làm và năng suất lao động trong hoảng th i gian nghi n c u.
- Bốn là, xây d ng được một số giải pháp và nh ng gợi

ch nh sách

nh m th c đ y quá trình chuyển d ch c cấu ngành inh tế

Việt Nam

theo hướng tạo ra việc làm nhiều h n và hiệu quả h n cho xã hội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

ối tượng nghi n c u c a luận án là nghi n c u mối quan hệ gi a
chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: Luận án hướng tới nghi n c u mối quan hệ này
tr n phạm vi toàn lãnh th Việt Nam. Trong đó, việc làm được phân t ch
theo năng suất lao động và số lượng việc làm trong nền inh tế; còn c
cấu inh tế được phân chia theo 3 hu v c và 17 ngành.
Về mặt thời gian: Luận án hướng vào phân t ch th c trạng inh tế
Việt Nam giai đoạn 1991 – 2017 và so sánh nó với một số các quốc gia
hác


vào th i

có cùng trình độ phát triển như Việt Nam.

Về mặt nội dung: Luận án tập trung phân t ch mối quan hệ gi a việc
làm và chuyển d ch c cấu inh tế ngành, b i đây được coi là c cấu “tr
cột”, là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển hoa học c ng nghệ, phát
triển l c lượng sản xuất và trình độ phân c ng lao động xã hội

m i

quốc gia. H n n a, c cấu inh tế theo vùng và theo thành ph n

t ng

nước là hác nhau, việc thu thập số liệu cho hai loại hình c cấu này
cũng h ng được thể hiện trong các tài liệu thống

4

quốc tế n n rất hó


hăn trong t nh toán đ nh lượng cũng như so sánh m c độ chuyển d ch
gi a Việt Nam và các quốc gia hác.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Các phư ng pháp nghi n c u mà luận án s d ng bao gồm: phư ng
pháp biện ch ng; phư ng pháp tr u tượng hoá hoa học; phư ng pháp
thống


m tả và so sánh; phư ng pháp toán inh tế.
ối với phư ng pháp toán inh tế, luận án s d ng 3 phư ng pháp c

thể: (1) Phư ng pháp iểm đ nh nhân quả Granger được s d ng để đo
lư ng mối quan hệ gi a chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm;
(2) Phư ng pháp vector và hệ số co giãn được s d ng để xem xét tác
động c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến số lượng việc làm trong
nền inh tế; (3 Phư ng pháp phân t ch chuyển d ch t trọng (SSA được
s d ng để đo lư ng tác động c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến
chất lượng việc làm th ng qua năng suất lao động xã hội.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Tr n c s phân t ch cả về mặt đ nh t nh và đ nh lượng, luận án đã có
nh ng đóng góp mới về mặt hoa học, c thể:
- Khát quát hóa c s l luận về mối quan hệ gi a chuyển d ch c
cấu ngành và việc làm trong nền inh tế;
-

ánh giá được m c độ đóng góp c a chuyển d ch c cấu ngành

inh tế đến việc làm

Việt Nam cả về h a cạnh chất lượng và số lượng

th ng qua một số các phư ng pháp đ nh lượng;
- Ch ra được nh ng tác động t ch c c, tác động ti u c c và
nguy n nhân gây ra tác động ti u c c c a chuyển d ch c cấu ngành inh
tế đến việc làm để t đó đưa ra nh ng gợi

5


ch nh sách nh m th c đ y


quá trình chuyển d ch c cấu ngành inh tế

Việt Nam theo hướng tạo ra

việc làm nhiều h n và hiệu quả h n cho xã hội.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Xét về mặt l luận, luận án l a chọn ba phư ng pháp toán để tìm ra
mối li n hệ gi a chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm. Phát hiện
này sẽ đóng góp một ph n l thuyết có giá tr để hoàn thiện hung phân
t ch về chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm
đây sẽ là c s

Việt Nam. Do đó,

hoa học v ng chắc cho các phân t ch tiếp theo về mối

quan hệ gi a hai yếu tố c a CDCC ngành inh tế và việc làm.
Xét về mặt th c tiễn, luận án sẽ phân t ch th c trạng việc làm trong
quá trình chuyển d ch c cấu ngành inh tế

Việt Nam d a tr n số liệu

rất đáng tin cậy và cập nhật, có thể được coi là có h u ch cho c quan
nhà nước trong việc thiết ế cũng như th c thi các ch nh sách có li n
quan đến chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài ph n m đ u và ết luận, luận án được ết cấu bao gồm 4

chư ng: chư ng 1 t ng quan các c ng trình trong nước và quốc tế li n
quan tới ch đề c a luận án; chư ng 2 trình bày c s l luận và các m
hình đánh giá tác động c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến việc
làm; chư ng 3 đánh giá th c trạng và phân t ch tác động c a chuyển d ch
c cấu ngành inh tế đến việc làm th ng qua các phư ng pháp đ nh
lượng; cuối cùng là chư ng 4 đưa ra nh ng huyến ngh giải pháp nh m
th c đ y chuyển d ch c cấu ngành theo hướng tạo ra nhiều việc làm có
chất lượng h n cho ngư i lao động.

6


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.

T ng quan các nghiên cứu trên thế giới
ối với các nghi n c u tr n thế giới, việc xem xét mối quan hệ gi a

chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm đã được đặt ra t lâu và họ
đều có quan điểm chung là c cấu ngành inh tế càng phát triển theo
hướng hiện đại thì việc làm sẽ tạo ra càng nhiều h n. Luận án phân t ch
t ng quan theo hai nội dung: các nghi n c u l thuyết và các nghi n c u
th c nghiệm.

ã có há nhiều l thuyết inh điển nghi n c u về mối

quan hệ này như quy luật năng suất lao động c a Fisher (1935); l thuyết
hai


hu v c c a Ricardo (1817 , Lewis (1954 , Jorgenson (1961 ,

Oshima (1989 ; l thuyết di chuyển lao động c a Harris – Todaro (1970);
l thuyết inh tế c cấu mới c a Lin (2010).
B n cạnh các nghi n c u l thuyết, mối quan hệ gi a chuyển d ch c
cấu ngành inh tế và việc làm cũng được phân t ch trong th c tiễn qua
các nghi n c u c a Ar B. V. (1995 , Fagerberg J. (2000 , Timmer M. &
Szirmai A. (2000), Nazamuddin (1996), Teal (2011)...
1.2.

T ng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nh ng nghi n c u li n quan đến chuyển d ch c cấu

inh tế gắn với việc làm được thể hiện th ng qua các đề tài nghi n c u
cấp Nhà nước, cấp Bộ, các nghi n c u độc lập c a nhóm, các nghi n c u
chuy n biệt c a các t ch c quốc tế, các đề tài luận văn tiến sĩ, thạc sĩ;
các sách chuy n hảo; các bài báo hoa học độc lập…

7


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC LÀM
2.1.

Lý luận chung về CDCC ngành kinh tế và việc làm

2.1.1.


Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

C cấu inh tế, về mặt lượng, được xác đ nh b ng t trọng giá tr sản
lượng (hoặc GDP c a t ng bộ phận chiếm trong t ng giá tr sản lượng
(hay GDP c a toàn bộ nền inh tế.
C cấu inh tế, về mặt chất, là một t ng thể các bộ phận hợp thành
nền inh tế c a m i nước được gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau và biểu hiện

các quan hệ t lệ về số lượng, tư ng quan về

chất lượng trong h ng gian và th i gian nhất đ nh, phù hợp với nh ng
điều iện inh tế - xã hội nhất đ nh.
Quá trình thay đ i c a c cấu ngành t trạng thái này sang trạng thái
khác ngày càng hoàn thiện h n, phù hợp với m i trư ng và điều kiện
phát triển gọi là s chuyển d ch c cấu ngành kinh tế.
2.1.2.

Việc làm

Dưới góc độ inh tế, việc làm được hiểu là phạm trù dùng để ch
trạng thái phù hợp gi a s c lao động và nh ng điều iện c n thiết (như
vốn, tư liệu sản xuất, c ng nghệ và các yếu tố xã hội hác để s d ng
s c lao động đó.
2.1.3.

Mối quan hệ biện chứng giữa CDCC ngành kinh tế và việc làm
trong quá trình tăng trƣởng kinh tế

Chuyển d ch c cấu ngành tạo ra nh ng tiền đề cho s tăng trư ng và

hoàn thiện c a các th trư ng yếu tố sản xuất như th trư ng lao động và
th trư ng tài ch nh. Ngược lại, việc hoàn thiện phát triển các th trư ng
8


đó lại th c đ y quá trình tăng trư ng inh tế và do đó làm sâu sắc th m
quá trình chuyển d ch c cấu. Tuy nhi n, chuyển d ch c cấu ngành là
một quá trình, h ng phải c cấu mới được hình thành ngay một l c và
lập t c thay thế c cấu cũ, mà quá trình chuyển d ch c cấu ngành phải là
quá trình t ch lũy về lượng, thay đ i về lượng đến một m c độ nhất đ nh
mới dẫn đến thay đ i về chất. T s thay đ i về chất, c cấu ngành mới
có thể tác động đến lao động – việc làm, tăng năng suất lao động và th c
đ y inh tế tăng trư ng.
T ng quan các mô hình lý thuyết có liên quan đến mối quan

2.2.

hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm
2.2.1.

Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher (1935)

2.2.2.

Lý thuyết hai khu vực của Lewis – Ranis – Fei

2.2.3.

Lý thuyết hai khu vực của Jorgenson


2.2.4.

Lý thuyết ba khu vực của Oshima

2.2.5.

Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Moshe Syrquin

2.2.6.

Những nhân tố chính ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế với việc làm và xây dựng khung phân tích cho
đề tài nghiên cứu

T các nghiên c u lý thuyết, luận án đã xem xét các yếu tố sau như
là nh ng nguyên nhân chính khiến c cấu ngành kinh tế chuyển d ch
nhanh và tr thành động l c th c đ y tăng trư ng kinh tế và tạo việc làm
th i k công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: (1) Thể chế, chính sách
c a nhà nước; (2) Nguồn vốn và s tiến bộ c a hoa học c ng nghệ; (3)
Trình độ, năng l c c a ngư i lao động; (4) Các nhân tố ảnh hư ng hác,
bao gồm điều kiện t nhi n, c cấu dân số hay hội nhập quốc tế.

9


KHUNG PHÂN TÍCH ĐỀ NGHỊ CHO LUẬN ÁN

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDCC NGÀNH KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM

Vai trò c a

CDCCKT
và việc làm
trong TTKT

Các nhân tố
ảnh hư ng
đến CDCC
ngành và
việc làm

Các l thuyết
giải th ch MQH
gi a CDCC và
việc làm

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ỊNH LƯỢNG

Kiểm đ nh
nhân quả
Granger

Phư ng
pháp
chuyển
d ch t
trọng

Phư ng
pháp Vector

và hệ số co
giãn

Bài học inh
nghiệm về
CDCC ngành
và việc làm

THỰC
TRẠNG
CDCC
NGÀNH VÀ
VIỆC LÀM

ÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ánh giá MQH
gi a CDCC
ngành và việc
làm

ánh giá tác
động c a CDCC
ngành đến số
lượng việc làm

ánh giá tác
động c a
CDCC ngành
đến NSL


GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Nhóm giải pháp về
ch nh sách c a Ch nh
ph

Nhóm giải pháp đối
với các doanh
nghiệp
10

Nhóm giải pháp về việc
làm và năng suất lao
động


Cơ sở phƣơng pháp luận các mô hình phân tích mối quan hệ

2.3.

giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm
2.3.1.

Phƣơng pháp kiểm định nhân quả Granger

Nếu gọi MLI là biến chuyển d ch c cấu ngành kinh tế và GL là biến
tăng trư ng việc làm thì kiểm đ nh nhân quả gi a hai biến sẽ được tiến
hành d a trên việc xem xét mô hình d liệu bảng tuyến tính sau:





Quy trình kiểm đ nh Granger sẽ được th c hiện theo các bước:
Bƣớc 1:
Kiểm đ nh giả thuyết HNC

Kết quả:
Kh ng tồn tại quan hệ nhân
quả cho bất đ n v nào.
(quy trình kiểm định kết thúc)

Chấp nhận H0

T chối H0
Bƣớc 2:
Kiểm đ nh giả thuyết HC

Kết quả:
Tồn tại quan hệ nhân quả
ri ng cho các đ n v
(quy trình kiểm định kết thúc)

Chấp nhận H0

T chối H0

Bƣớc 3:
Kiểm đ nh giả thuyết HENC


Kết quả:
Kh ng có quan hệ nhân quả
đ nv i
(quy trình kiểm định kết thúc)

Chấp nhận H0

T chối H0

Kết quả:
Có quan hệ nhân quả

2.3.2.

đ nv i

Phƣơng pháp vector và hệ số co giãn

Phư ng pháp vector được t nh toán theo c ng th c:

√∑

(

[ ]

[ ]




11

[ ])
[ ]


Với x[io] và x[it] l n lượt là t trọng GDP c a ngành i tại hai th i điểm
0 và t; n là số lượng các ngành trong nền kinh tế; và φ là góc hợp b i hai
vector c cấu x[io] và x[it]. Kết hợp với độ chuyển d ch và góc cos φ, tốc
độ chuyển d ch c cấu ngành kinh tế (ký hiệu là k, đ n v tính: %) sẽ
được tính theo công th c:

Tư ng t như c ng th c t nh tốc độ chuyển d ch c cấu inh tế, nếu
gọi α là góc hợp b i hai vector c cấu lao động s [i,o] và s[i,t], thì t lệ
chuyển d ch c a c cấu lao động theo ngành sẽ là:

Kết hợp t lệ chuyển d ch c cấu kinh tế và c cấu lao động theo
ngành để đánh giá tác động c a chuyển d ch c cấu kinh tế đến việc làm
cho ngư i lao động thông qua các hệ số co giãn sau:

2.3.3.

Phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của ngành

Giả s nền inh tế được chia thành i ngành (i = 1,...,n , gọi P A là
năng suất lao động xã hội, đo b ng t ng giá tr đ u ra (Y A tr n t ng số
lao động (LA), nên PA = YA/LA. Nếu vậy, năng suất lao động c a ngành i,
Pi, sẽ b ng Pi = Yi/Li. Với LA là t ng số lao động đang làm việc và Li sẽ
là số lao động đang làm việc trong ngành i, thì t trọng lao động đang
làm việc trong ngành i sẽ là Si, Si = Li/LA. Ta có c ng th c:

PA 

n 
Y
YA
  i
LA i 1  Li

  Li
 * 
  LA

 n
  Pi * Si
 i 1

Chênh lệch m c NSL XH gi a hai th i điểm nghi n c u 0 và T:
12


n

n

n

i 1

i 1


i 1

PiT  Pi 0   Pi o *(SiT  Sio )   ( PiT  Pi o )*(SiT  Sio )   ( PiT  Pi o )*Sio

Gọi GP A là tốc độ tăng năng suất lao động xã hội c a năm T so với
năm gốc (t=0 thì c ng th c t nh GP A sẽ là:


(

)





(

) (

)





(

)




Phư ng trình trên đánh giá tốc độ tăng năng suất lao động xã hội d a
trên ba bộ phận: vế đ u tiên bên phải phư ng trình biểu hiện “hiệu ng
chuyển d ch tĩnh”, đo lư ng tốc độ tăng NSL
lao động hướng tới nh ng ngành có NSL
giá tr NSL

c a ngành

xã hội th ng qua CDCC

cao h n, s d ng trọng số là

năm đ u ti n trong th i

nghi n c u; Vế th

hai biểu hiện “hiệu ng chuyển d ch động”, đo lư ng tốc độ tăng NSL
xã hội d a tr n s thay đ i cả về NSL

lẫn tốc độ tăng NSL

c a

ngành; Vế th ba là “hiệu ng nội sinh”, phản ánh NSL được cải thiện
trong điều iện h ng có s CDCC lao động, quy m lao động làm việc
tại m i ngành trong nền inh tế là h ng đ i trong th i
2.4.


nghi n c u.

Kinh nghiệm việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế và việc làm ở một số quốc gia và khu vực
Luận án l a chọn Nhật Bản, Hàn Quốc và Thái Lan làm nghi n c u

c s th c tiễn về quá trình chuyển d ch c cấu ngành inh tế và tạo việc
làm để r t ra bài học inh nghiệm cho Việt Nam vì nh ng quốc gia này
đều có đặc điểm chung giống Việt Nam là phát triển có ph thuộc t
nhiều vào inh tế biển hoặc xuất phát điểm bắt nguồn t n ng nghiệp.
Tuy m i hu v c đều có nh ng thế mạnh ri ng hác nhau, nhưng Việt
Nam hoàn toàn có thể r t ra nh ng bài học inh nghiệm cho mình th ng
qua th c tiễn hoạt động inh tế c a họ.
13


CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC LÀM Ở
VIỆT NAM
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở

3.1.

Việt Nam giai đoạn 1991 - 2017
Luận án m tả th c trạng chuyển d ch c cấu ngành inh tế và việc làm
Việt Nam giai đoạn 1991 – 2017 theo ba h a cạnh: (1 C cấu GDP theo ngành
inh tế; (2) C cấu vốn đ u tư theo ngành inh tế; (3) C cấu lao động và năng
suất lao động c a các ngành trong nền inh tế.


Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến

3.2.

việc làm bằng các phƣơng pháp định lƣợng
3.2.1.

Sử dụng kiểm định nhân quả Granger để xác định mối quan hệ
giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam

M tả thống
Số quan sát
Trung bình
Cao nhất
Thấp nhất

c a d liệu nghi n c u

MLI

GL

1064
2.49
45.82
0.15

1064
1.72
16.47

-12.41

ộ lệch chu n
Skewness
Kurtosis

MLI

GL

2.93
5.74
66.02

2.63
0.74
6.74

Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của TCTK.
Kết quả kiểm đ nh nhân quả Granger hai bước đ u (HNC và HC) cho
thấy giả thuyết H0 (MLI không phải là nguyên nhân gây ra GL
các đ n v ) b t chối

độ trễ 1, 2 và 3 với m c

nghĩa 5.

tất cả

ồng th i,


bước kiểm đ nh giả thuyết phi nhân quả khác biệt (HENC cũng đã ng
hộ s tồn tại mối quan hệ gi a GL và MLI theo hướng MLI có tác động
đến GL

Việt Nam giai đoạn 1998 – 2017.
14


3.2.2.

Sử dụng phƣơng pháp vector và hệ số co giãn để đánh giá tác động
của CDCC ngành kinh tế đến số lƣợng việc làm ở Việt Nam

Ứng d ng phư ng pháp vector và hệ số co giãn cùng với bộ số liệu
c a T ng c c Thống

giai đoạn 1991 - 2017 về lao động đang làm việc

trong nền kinh tế Việt Nam phân theo ngành (nông nghiệp, công nghiệp,
d ch v ) và giá tr t ng sản ph m trong nước phân theo ngành (nông
nghiệp, công nghiệp, d ch v ) theo giá so sánh 2010, tác giả đã t nh toán
góc chuyển d ch c cấu ngành theo hai bộ phận: chuyển d ch c cấu t
nông nghiệp sang công nghiệp và t nông nghiệp sang phi nông nghiệp.
Tr n c s đó, hệ số co giãn việc làm cũng được t nh theo hai hướng: co
giãn việc làm theo tốc độ chuyển d ch c cấu gi a hai ngành nông nghiệp
– công nghiệp và co giãn việc làm theo tốc độ chuyển d ch c cấu gi a
hai nhóm ngành nông nghiệp – phi nông nghiệp.

1992

1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

5
4
3
2

1
0

Co giãn việc làm CN theo tốc độ CDCC ngành NN-CN
co giãn việc làm phi NN theo tốc độ CDCC ngành NN-phi NN

Co giãn việc làm theo tốc độ CDCC ngành kinh tế
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK
3.2.3.

Sử dụng phƣơng pháp SSA để xem xét tác động của CDCC ngành
kinh tế đến tăng trƣởng NSLĐ ở Việt Nam

Nghiên c u chia thành 5 giai đoạn tính toán theo các kế hoạch 5 năm
c a Chính ph và xem xét trên cả hai khía cạnh: t lệ tăng (giảm) c a
15


m i yếu tố đóng góp vào tốc độ tăng năng suất lao động xã hội

m i giai

đoạn và t trọng đóng góp c a các yếu tố vào tốc độ tăng năng suất.
Đóng góp của CDCC ngành vào tăng trƣởng NSLĐ ở Việt Nam.
Đơn vị tính :%.
1996 2000

Giai đoạn

2001 2005


2006 2010

2011 2015

2016 2017

1996 2017

Tỷ lệ tăng của các hiệu ứng
Hiệu ng chuyển d ch tĩnh

4.62

11.61

5.76

2.35

0.00

50.42

-0.23

0.01

-9.83


Hiệu ng chuyển d ch động

-0.71

-2.27

-1.51

Hiệu ng nội sinh

12.52

4.32

2.16

15.93

14.16

56.89

Tốc độ tăng NSLĐXH

16.42

13.66

6.41


18.05

14.37

97.48

Tỷ trọng đóng góp của các hiệu ứng
Hiệu ng chuyển d ch tĩnh

28.12

85.03

89.91

13.03

0.00

51.72

Hiệu ng chuyển d ch động

-4.34

-16.65

-23.57

-1.30


0.10

-10.09

Hiệu ng nội sinh

76.23

31.61

33.66

88.27

98.52

58.36

100
100
100
100
100
Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK

100

T ng


ồng th i, để so sánh thay đ i về đóng góp c a các hiệu ng vào tốc
độ tăng năng suất lao động t ng ngành theo các giai đoạn th i gian, luận
án đã t nh toán m c đóng góp c thể c a 17 ngành kinh tế
kế hoạch. Phư ng pháp SSA cho thấy NSL

các th i k

bản thân các ngành và quá

trình chuyển d ch c cấu trong giai đoạn 1996 - 2017 đều góp ph n quan
trọng vào nh p tăng NSL

t ng thể c a nền inh tế, trong đó, hiệu ng

tĩnh c a quá trình chuyển d ch c cấu đã đóng vai trò quan trọng trong
quá trình tăng trư ng NSL

giai đoạn này. ây là b ng ch ng thể hiện

s CDCC ngành diễn ra mạnh mẽ h n

giai đoạn 1996 – 2010, đồng

th i cũng phản ánh đ ng l thuyết c a Lewis về s chuyển d ch lao động
t n ng nghiệp sang c ng nghiệp
nghiệp hóa, hi mà lao động

một nước bắt đ u tiến hành c ng

n ng nghiệp còn dư th a nhiều. Ngoài ra,

16


phư ng pháp SSA cho thấy một số ngành phát triển năng động sẽ được
hư ng lợi t hiệu ng động c a quá trình chuyển d ch c cấu. Trong số
các ngành đó, dẫn đ u là ngành CNCB. Kể t năm 2001, CNCB đã bắt
đ u phát triển và đóng vai trò là “ hu v c hiện đại”, có năng suất cao h n
và hấp th nhiều lao động, do đó hiệu ng động được phát huy, tạo điều
iện để chi phối tốc độ tăng NSL c a nền inh tế.
3.3.

Phân tích những tác động của CDCC ngành KT đến việc làm
Các phân tích về th c trạng và kết quả nghiên c u đ nh lượng đã

trình bày

tr n đưa đến kết luận r ng chuyển d ch c cấu ngành kinh tế,

một mặt, tạo ra động l c th c đ y tăng trư ng việc làm nhiều h n cho
nền kinh tế; mặt hác, cũng ch nh vì s chuyển d ch h ng đi đ ng m c
ti u đề ra đã dẫn đến việc làm mới tạo ra tuy nhiều nhưng chất lượng
thấp và thiếu bền v ng. Nguy n nhân gây ra tác động tiêu c c c a
chuyển d ch c cấu ngành kinh tế đến việc làm có thể bao gồm các yếu
tố: (1) Hạn chế trong thiết ế ch nh sách chuyển d ch c cấu ngành inh
tế; (2 Bất cập trong th c thi ch nh sách phân b nguồn l c vốn đ u tư
cho quá trình chuyển d ch c cấu ngành inh tế; (3 Doanh nghiệp Việt
Nam chưa ch trọng vào đ i mới sáng tạo; (4 Trình độ nguồn nhân l c
thấp, h ng đáp ng được y u c u hiện đại hóa.

17



CHƢƠNG 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NHẰM TÁC ĐỘNG TÍCH
CỰC ĐẾN VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc và yêu cầu của CDCC ngành
kinh tế nhằm tác động tích cực đến việc làm ở Việt Nam
Kinh tế thế giới đang phát triển trong nh ng điều kiện và bối cảnh
mới với s chuyển đ i sâu sắc và toàn diện cả về trình độ công nghệ, c
cấu sản ph m lẫn thể chế kinh tế. Tính chất toàn diện và sâu sắc c a quá
trình này, cùng với đặc trưng về nền kinh tế có độ m c a cao và hội
nhập sâu vào hệ thống kinh tế thế giới đã tạo c hội cho Việt Nam m
rộng không gian phát triển một cách nhanh chóng và được h trợ mạnh
mẽ b i các nguồn l c quốc tế di chuyển ngày càng t do. Tuy nhi n, để
có thể chuyển d ch c cấu thành c ng theo hướng th c đ y m rộng việc
làm có năng suất lao động cao, t đó tạo đà cho tăng trư ng kinh tế bền
v ng trong bối cảnh mới, Việt Nam c n phải đáp ng được các yêu c u
sau: (1) Yêu c u về khả năng đột phá phát triển trong chu i giá tr toàn
c u thông qua hệ thống phân c ng lao động quốc tế; (2) Yêu c u về nắm
bắt th i c phát triển nhảy vọt trong th i đại cách mạng công nghiệp 4.0;
(3) Yêu c u về chuyển d ch c cấu ngành kinh tế và tăng trư ng việc làm
phải luôn hướng đến m c tiêu phát triển bền v ng.
4.2.

Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tác động
tích cực đến việc làm ở Việt Nam từ nay đến năm 2035
Một là, chuyển d ch c cấu ngành inh tế phải hướng vào hội nhập

và d a vào hội nhập th ng qua việc hai thác hiệu quả nguồn nội l c,


18


tăng cư ng thu h t các nguồn ngoại l c và tạo ra lợi thế so sánh mới để
nâng cao năng suất lao động và năng l c cạnh tranh quốc gia.
Hai là, chuyển d ch c cấu ngành inh tế phải gắn liền với xây d ng
thể chế inh tế th trư ng hiện đại để nâng cao hiệu quả phân b và s
d ng nguồn l c đ u vào, trong đó phải ch trọng phát triển hu v c inh
tế tư nhân trong nước có năng l c cạnh tranh cao.
Ba là, chuyển d ch c cấu ngành inh tế phải hướng vào việc phát
triển năng l c đ i mới sáng tạo c a doanh nghiệp tr n mọi lĩnh v c,
ngành nghề c a nền inh tế.
Bốn là, quá trình CDCC ngành inh tế phải d a tr n nguồn nhân l c
chất lượng cao và đáp ng tốt y u c u về hoa học c ng nghệ hiện đại
Năm là, chuyển d ch c cấu ngành inh tế phải gắn với phát triển bền
v ng về m i trư ng và tăng cư ng hả năng chống ch u với biến đ i h
hậu.
4.3.

Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nhằm tác động tích cực đến việc làm đến năm 2035

4.3.1.

Nhóm giải pháp về chính sách của Chính phủ

ể th c đ y CDCCKT nh m tăng cư ng ảnh hư ng t ch c c đến hả
năng tạo th m nhiều việc làm cho ngư i lao động, c n phải có s hợp l c
c a ba tác nhân ch chốt trong nền inh tế, bao gồm nhà nước, doanh

nghiệp và ngư i lao động, trong đó ch nh sách c a nhà nước là yếu tố cốt
lõi tạo n n động l c cho s phát triển inh tế. Theo đó, nhà nước n n
th c hiện một số ch nh sách c bản như: (1 Xây d ng nhà nước có năng
l c iến tạo phát triển; (2) Áp d ng nguy n tắc th trư ng đối với các
ch nh sách inh tế; (3) Phát triển hoàn thiện ết cấu hạ t ng inh tế - xã
hội; (4) Phát triển bền v ng gắn với chống chọi biến đ i h hậu.
19


4.3.2.

Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực đ i mới sáng tạo của DN

Xu thế lớn về công nghệ và mô hình kinh doanh mới được th c đ y
và h trợ b i cuộc cách mạng thông tin sẽ làm thay đ i căn bản phư ng
th c sản xuất và thư ng mại trên toàn thế giới, ảnh hư ng sâu rộng đến
đ i sống xã hội, lao động, việc làm. Việt Nam, với một nền kinh tế năng
động và dễ thích ng, n n đón nhận nh ng đ i mới sáng tạo đột phá theo
hướng lạc quan với các l a chọn giải pháp: (1) Coi doanh nghiệp là trung
tâm c a đ i mới sáng tạo; (2) Xây d ng chiến lược s h u tr tuệ.
4.3.3.

Nhóm giải pháp về tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động

Hiệu quả c a việc tăng năng suất lao động và tạo ra nhiều việc làm
tốt thư ng đạt được tr n c s tối ưu hóa các nguồn l c c a quốc gia với
một c cấu nền inh tế hợp l , hiện đại, cùng nh ng con ngư i có tư duy
nhạy bén, tác phong linh hoạt và dễ dàng th ch nghi với các thay đ i
mang t nh th i đại. Năng suất lao động cao và việc làm tốt sẽ đạt được
nếu Việt Nam tập trung th c hiện các giải pháp: (1 Tập trung đ u tư,

phát triển nguồn nhân l c đáp ng y u c u CDCC ngành và tăng trư ng
inh tế theo chiều sâu; (2) Xây d ng chiến lược CDCC nội ngành theo
hướng l a chọn sản ph m d a tr n lợi thế so sánh vượt trội; (3) Nhân
rộng c hội ngoại thư ng để tham gia sâu vào chu i giá tr toàn c u và đi
trước đón đ u trong cạnh tranh với các nền inh tế mới n i.
4.4.

Điều kiện thực hiện giải pháp
Trong quá trình CDCC ngành kinh tế, Việt Nam phải tạo được s

gắn kết, liên thông gi a các nguồn l c về lao động, kết cấu hạ t ng, thể
chế, thông tin, hội nhập kinh tế quốc tế và m i trư ng kinh doanh. Quan
trọng h n, điều kiện tiên quyết để Việt Nam tr thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại là phải có một chính quyền mạnh, được điều hành
20


b i nh ng quan ch c ưu t có học vấn và tinh th n tận t y cao, có năng
l c kiến tạo phát triển và có bản lĩnh ch nh tr v ng vàng. Thành công
trong cải cách c chế kinh tế

Việt Nam đã hẳng đ nh r ng c n phải có

nh ng tư duy mới trong phát triển, nhưng để nh ng tư duy mới đó đi vào
th c tiễn thì c n thêm quyết tâm chính tr t nh ng lãnh đạo cấp cao nhất
để gạt b các lợi ích nhóm, th c s cải cách vì lợi ích c a nhân dân.
KẾT LUẬN
Kể t

hi nền inh tế Việt Nam bước vào giai đoạn đ i mới cho đến


nay, hai vấn đề “chuyển d ch c cấu inh tế” và “việc làm” lu n được
quan tâm đ n đốc

h u hết các

này cho thấy các nhà quản l

ế hoạch 5 năm c a Ch nh ph .

iều

inh tế đã và đang rất quan tâm đến việc

điều ch nh hợp l c cấu inh tế, đều có s thống nhất trong nhận th c xã
hội về t m quan trọng c a chuyển d ch c cấu inh tế cũng như tạo việc
làm cho ngư i lao động để gi p nền inh tế chuyển t tăng trư ng theo
chiều rộng sang tăng trư ng theo chiều sâu.

ặc biệt,

các nước đang

phát triển với đặc điểm dân số đ ng, c cấu dân số tập trung ph n lớn
n ng th n n n t trọng lao động n ng nghiệp trong t ng l c lượng lao
động rất cao như Việt Nam thì chuyển d ch c cấu inh tế và việc làm lại
càng tr thành vấn đề tất yếu phải th c hiện trong giai đoạn chuyển đ i
sang cách th c tăng trư ng mới – tăng trư ng d a tr n nâng cao năng
suất lao động xã hội, hiệu quả s d ng nguồn l c quốc gia và năng l c
cạnh tranh c a nền inh tế.

Tr n c s t ng quan một số nghi n c u tr n thế giới và

Việt Nam

để tìm ra nh ng hoảng trống nghi n c u, luận án đã hệ thống hóa một
cách hoa học về c s l luận c a mối quan hệ gi a chuyển d ch c cấu
21


ngành inh tế và việc làm, đồng th i đưa ra hung nghi n c u đề ngh
cho luận án. Kết hợp gi a nghi n c u l thuyết và ng d ng một số
phư ng pháp đ nh lượng, luận án đã đi sâu vào đánh giá th c trạng và
phân t ch tác động c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến việc làm
Việt Nam. Kết quả phân t ch cho thấy, với phư ng pháp iểm đ nh nhân
quả Granger, có 60% t nh thành đã phản ánh được ảnh hư ng t ch c c
c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến việc làm. Trong số các t nh
thành h ng thể hiện mối quan hệ này, có nh ng t nh thành phố rất phát
triển như Th a Thi n Huế, Khánh Hòa, Bà R a – Vũng Tàu hay Bình
Dư ng. Kết quả kiểm đ nh nhân quả Granger cho thấy các t nh này thể
hiện mối quan hệ ngược lại so với số đ ng các đ n v

tr n, là tăng

trư ng việc làm tác động đến chuyển d ch c cấu ngành kinh tế.
Sau hi xác đ nh được có s tồn tại mối quan hệ gi a chuyển d ch
c cấu ngành inh tế và việc làm

Việt Nam theo hướng chuyển d ch c

cấu có tác động đến việc làm, luận án tiếp t c s d ng phư ng pháp

vector và hệ số co giãn để t nh toán hiệu quả c a quá trình chuyển d ch
c cấu ngành inh tế đối với hả năng tạo việc làm cho ngư i lao động
qua các giai đoạn phát triển. Kết quả phân t ch cho thấy độ co giãn việc
làm theo tốc độ chuyển d ch c cấu gi a các nhóm ngành n ng nghiệp –
phi n ng nghiệp và n ng nghiệp – c ng nghiệp tuy có s biến thi n rất
lớn, nhưng giá tr vẫn tăng l n theo th i gian. S chuyển biến t ch c c
này ch a đ ng t n hiệu đáng m ng về trình độ c a ngư i lao động thuộc
hu v c n ng th n, r ng họ đã có s chu n b tốt về các ỹ năng c n thiết
để có thể
v .

p th i đáp ng được việc làm

hu v c c ng nghiệp và d ch

ồng th i, hả năng thu h t lao động trong lĩnh v c phi n ng nghiệp

22


đã phản ánh rõ nét nền inh tế trong giai đoạn tăng trư ng theo l thuyết
hai hu v c c a A. Lewis.
Phư ng pháp phân t ch chuyển d ch t trọng được s d ng để đo
lư ng tác động c a chuyển d ch c cấu ngành inh tế đến năng suất lao
động. Kết quả cho thấy NSL

bản thân các ngành và quá trình chuyển

d ch c cấu trong giai đoạn 1996 - 2017 đều góp ph n quan trọng vào
nh p tăng NSL t ng thể c a nền inh tế, trong đó, hiệu ng tĩnh c a quá

trình chuyển d ch c cấu đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng
trư ng NSL

giai đoạn này. Ngoài ra, phư ng pháp SSA cho thấy một

số ngành phát triển năng động sẽ được hư ng lợi t hiệu ng động c a
quá trình chuyển d ch c cấu. Trong số các ngành đó, dẫn đ u là ngành
C ng nghiệp chế biến. Kể t năm 2001, CNCB đã bắt đ u phát triển và
đóng vai trò là “ hu v c hiện đại”, có năng suất cao h n và hấp th nhiều
lao động, do đó hiệu ng động được phát huy, tạo điều iện để chi phối
tốc độ tăng NSL c a nền inh tế.
Các ết quả phân t ch c a luận án cũng đã cho thấy, b n cạnh nh ng
thành quả đạt được, hình thành n n các điểm mạnh, quá trình chuyển
d ch c cấu ngành inh tế cũng gây ra nh ng ảnh hư ng ti u c c đến
việc làm, mà nguy n nhân c a nh ng ti u c c ấy có thể ể đến như: hạn
chế trong thiết ế ch nh sách chuyển d ch c cấu ngành inh tế; bất cập
trong th c thi ch nh sách phân b nguồn l c vốn đ u tư cho quá trình
chuyển d ch c cấu ngành inh tế; doanh nghiệp Việt chưa ch trọng vào
đ i mới sáng tạo; trình độ nguồn nhân l c thấp, h ng đáp ng được y u
c u hiện đại hóa.
Trên c s nh ng ết quả phân t ch và đánh giá nói tr n, luận án đã
xem xét đến bối cảnh quốc tế và trong nước để đưa ra y u c u, đ nh
23


×