Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 5: Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh (Thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.57 KB, 3 trang )

Bài: 5

CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH
(Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Nguyên nhân quá trình xâm lược châu Phi và Mĩ La-tinh của các nước thực dân, đế quốc.
- Chính sách thống trị; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
2. Kĩ năng:
Nâng cao kĩ năng bộ môn, biết liên hệ những kiến thức đã học trong cuộc sống thực tế hiện
nay.
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, sự ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi và Mĩ
La-tinh chống chủ nghĩa thực dân.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Lược đồ châu Phi, Mĩ La-tinh ; tài liệu có liên quan đến bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Nêu nội dung và ý nghĩa của những chính sách cải cách mà Ra-ma VI và Ra-ma đã thực hiện đối với
Thái Lan?

2. Giới thiệu bài mới:
Châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh là thuộc địa lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa
lâu đời và trờ thành đối tượng xâm lược và thống trị của thực dân phương Tây. Phong trào đấu
tranh bảo vệ đất nước giải phóng dân tộc ở đây diễn ra như thế nào? Qua bài học chúng ta sẽ rõ.
3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Cá nhân và theo nhóm
1. Châu Phi:
- GV dùng lược đồ châu Phi giới thiệu khái quát * Khái quát chung:


về địa lí, lịch sử văn hóa, kinh tế, chính trị của
- Là nơi có nền văn minh lâu đời, châu Phi đã
các nước châu Phi.
trở thành đối tượng xâm lược vì:
- GV hướng dẫn HS căn cứ nội dung phần II và
+ Có vị trí chiến lược quan trọng
lược đồ hình 53 lập bảng thống kê về thuộc địa
+ Thị trường rộng lớn, nguồn nhân công rẻ mạt
các nước đế quốc theo 2 cột (tên các nước thực
+ Tài nguyên phong phú...
dân và tên các nước thuộc địa).
- GV chia lớp làm 2 nhóm:
N1: Vì sao Anh và Pháp lại đi đầu trong việc
xâm chiếm các thuộc địa châu Phi?
N2: Em có nhận xét gì về quá trình xâm lược của Quá trình xâm lược
Tên thực dân
Thuộc địa
các nước đế quốc ở châu Phi?
Anh
Ai Cập, Nam Phi, Nê-gê-ri-a, Bờ biển
Mỗi nhóm HS cử đại diện trình, cho Hs khác bổ
vàng,Găm-bi-a, Kê-ni-a, U-gan-đa, Xô-ma-li, Xu-đăng.
sung và GV nhấn mạnh.
Pháp
Tây Phi, Xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca,
- Đầu thế XX việc phân chia thuộc địa ở châu Phi
một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.
giữa các nước đế quốc căn bản hoàn thành.
Đức
Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi,

- Sự phân chia thuộc địa ở châu Phi không đồng
Tandania
đều tạo ra mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.

Bỉ
Công-gô
Hoạt động 2: Theo nhóm và cá nhân
Bồ
Đào
Nha
Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la, Ghi-nê
GV chia lớp làm 2 nhóm:
N1: Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu * Các cuộc đấu tranh:
- Nguyên nhân các cuộc đấu tranh: Do chính
tranh của nhân dân châu Phi?
GV trình bày trên lược đồ sau đó hướng dẫn sách áp bức bóc lột hà khắc của thực dân


HS căn cứvào nội dung SGK lập niên biểu
theo 3 cột (thời gian, tên phong trào và kết
quả).
N2: Em hãy nhận xét phong trào đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân châu Phi ?
H: Vì sao phong trào đấu tranh chống xâm
lược của nhân dân châu Phi đa số đều bị thất
bại?
HS dựa vào SGK trả lời, gọi em khác bổ sung
và GV chốt ý.
Hoạt động 2: Cá nhân và theo nhóm
- GV dùng lược đồ khu vực Mĩ Latinh giới thiệu

khái quát về địa lí, lịch sử văn hóa, kinh tế, chính
trị của khu vực.
- GV chia HS làm 2 nhóm:
N1: Nêu đặc của khu vực Mĩ Latinh?
N2: Chính sách thống trị của các nước đế quốc ở
khu vực Mĩ Latinh?

phương Tây.
Thời gian

Tên phong trào

Kết quả

+ 1877-1898
+ 1830-1847
+ 1879-1882
+ 1885-1896

- Khởi nghĩa Mô-ha-hét ở Xu-đăng
- Khởi nghĩa Áp-đen Ca-đê ở An-giê-ri
- Phong trào “Ai Cập trẻ” do đại tá A-mét A-ra-bi lãnh đạo
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thắng lợi

* Nguyên nhân thất bại:
- Nổ ra liên tục, biểu hiện tinh thần yêu nước.
- Do trình độ tổ chức thấp; chênh lệnh lực lượng.

2. Khu vực Mĩ Latinh:
HS đại diện trình bày, em khác bổ sung và GV chốt ý.
H: Tác động của chính sách thống trị của các - Thế kỉ XV, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh,
nước đế quốc ở khu vực Mĩ Latinh?
Pháp, Hà Lan lần lượt xâm chiếm.
HS dựa vào SGK trả lời, gọi em khác bổ sung và - Chính sách thống trị:
GV chốt ý.
+ Tàn sát dân bản địa, đưa nô lệ từ châu Phi
- GV chia HS làm 2 nhóm:
sang.
N1: Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh
của nhân dân khu vực Mĩ Latinh?
HS dựa vào SGK trả lời
- GV trình bày, sau đó căn cứ nội dung SGK lập
niên biểu về các phong trào theo 3 cột (thời gian,
tên phong trào và kết quả)
H: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân Mĩ Latinh?
HS dựa vào SGK trả lời, gọi em khác bổ sung và
GV chốt ý.
H:Tình hình khu vực Mĩ Latinh sau khi giành độc lập?
GV hướng dẫn HS đọc và nắm trong SGK
H: Những chính sách bành trướng của Mĩ đối với
khu vực Mĩ Latinh? Mục đích của nó?
-GV giải thích khái niệm “Cái gậy lớn”, “Ngoại
giao đồng đô la” và liên hệ với quá trình độc
chiếm kênh đào Pa-na-ma.
HS dựa vào SGK trả lời, gọi em khác bổ sung và
GV chốt ý.


- Tác động:
+ Hình thành cư dân đa sắc tộc
+ Đại bộ phận cư dân nói tiếng Tây Ban Nha và
Bồ Đào Nha một số nói tiếng Hà Lan (thuộc ngữ
hệ Latinh) -> Khu vực Mĩ Latinh
+ Bùng nổ các cuộc đấu tranh.
* Các cuộc đấu tranh:
- Nguyên nhân: (Học SGK)
- Nổ ra quyết liệt, nhiều quốc gia độc lập ra đời.
- Năm 1823, Mĩ đưa học thuyết Mơn-rô để độc
quyền thống trị.
- Đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chíng sách “Cái
gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la” để biến
thành “sân sau”của Mĩ.

3. Củng cố:
- Giáo viên khái quát lại quá trình xâm lược của các nước đế quốc và cuộc đấu tranh chống
thực dân tiêu biểu của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
- Chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh
- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở đây
4. Hướng dẫn tự học:


a. Bài vừa học:
Trả lời câu hỏi và bài tập ở cuối bài
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 6. Chú ý nguyên nhân, tính chất, kết cục của Chiến tranh thế giới
thứ nhất.




×