Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.49 KB, 4 trang )

Bài: 4

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông
Nam Á. Hầu hết các nước khu vực này, trừ Xiêm đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức, bóc lột của
chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng
phát triển ở các nước Đông Nam Á nói riêng.
- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp
tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa mặc dù còn non yếu, đã tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên vũ
đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỉ XX
diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt
Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX để trình bày những sự kiện tiêu
biểu.

- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á thời kì này.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân
dân các nước trong khu vực.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Các tài liệu, chuyên khảo về In-đô-nê-xi-a, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỷ XX.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:


1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
Câu 2 : Cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, đạt được những kết quả quan trọng
nào ?
2. Giới thiệu bài mới:
Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược
thuộc địa, các nước ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc. Phong
trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là của In-đô-nê-xi-a, Philip-pin, và ba nước Đông Dương nổ ra khá sôi nổi, cuối cùng thất bại. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch
sử của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, tìm hiêut bài “Các nước Đông Nam Á từ cuối thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ XX” chúng ta sẽ rõ.

3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Cá nhân
- Trước tiên, GV sử dụng lược đồ Đông Nam Á
giới thiệu ngắn gọn về khu vực Đông Nam Á:
vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài
nguyên, có nền văn minh lâu đời.
Tiếp đó, GV nêu câu hỏi gây sự chú ý, tập
trung:

NỘI DUNG GHI
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực
dân vào các nước Đông Nam Á:
- Các nước Đông Nam Á, khủng hoảng, suy
yếu, là cơ hội tốt cho các nước phương Tây
xâm lược.


- Em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các
quốc gia Đông Nam Á ? (nằm trên đường giao

thương từ Đông sang Tây, có vị trí chiến lược
quan trọng… )
- Tại sao Đông Nam Á lại trở thành đối tượng - In-đô-nê-xi-a, bị thực dân Tây Ban Nha, Bồ
xâm lược của các nước tư bản phương Tây ?
đào Nha, rồi đến Hà Lan xâm chiếm, thống trị.
HS trả lời :
Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa, mà Đông - Phi-líp-pin, bị thực dân Tây Ban Nha sau đó
Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, giàu tài Mĩ xâm chiếm, thống trị.
nguyên, chế độ phong kiến suy yếu…
- Miến Điện, bị thực dân Anh xâm chiếm
GV nêu câu hỏi: Sử dụng lược đồ, trình bày 1885, sáp nhập tỉnh Ấn Độ thuộc Anh.
quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của - Mã Lai, đầu thế kỉ XX trở thành thuộc địa của
thực dân phương Tây ?
Anh.
Gọi HS lên bảng trình bày:
- Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược
GV sử dụng lược đồ Đông Nam Á, chỉ vị trí địa Đông Dương.
lýcủa In-đô-nê-xi-a và lưu ý HS nắm những nét - Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và
cơ bản trong SGK, song cần tập trung làm nổi Pháp.
bật những ý sau :
- In-đô-nê-xi-a là nước lớn nhất ở Đông Nam 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của
Á, một quần đảo rộng lớn với hơn 13.600 đảo nhân dân In-đô-nê-xi-a:
nhỏ. Hình thù In-đô-nê-xi-a giống như “một
chuỗi ngọc vấn vào đường xích đạo”.
- Cuộc khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô (1825-1830)
- Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã và cuộc chiến đấu của đảo A-chê. Thực dân Hà
làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng Lan không chinh phục được A-chê.
dân tộc của nhân dân In- đô-nê-xi-a, tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô (1825 – - Phong trào nông dân do Sa-min lãnh đạo năm
1830 ) và cuộc chiến đấu anh dũng của nhân 1890.

dân đảo A-chê.
H: Hãy trình bày phong trào đấu tranh chống - Đến đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân và tư
thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a ? sản đã trưởng thành về ý thức dân tộc.
HS trả lời :
- Nhiều tổ chức công nhân ra đời, truyền bá
GV chốt ý
chủ nghĩa Mác, đặt cơ sở cho sự ra đời của Đảng
Hoạt động 2: Cá nhân
Sử dụng lược đồ Đông Nam Á, GV chỉ cho Cộng sản.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin:
HS vị trí địa lý của Phi-lip-pin.
GV mở rộng thêm: Phi-lip-pin là một quốc gia - Năm 1571, thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống
hải đảo, được ví như một “dải lửa” trên biển vì trị.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp
sự hoạt động của nhiều núi lửa.
GV nêu câu hỏi:Nêu tóm tắt phong trào đấu nhưng đều bị thất bại.
tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân - Hai xu hướng trong phong trào giải phóng
dân tộc Phi-lip-pin:
Phi-lip-pin
+ Xu hướng cải cách của Hô-xê RI.dan với
GV bổ sung chốt ý
“Liên minh Phi-lip-pin”
+ Xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô.
- Cuộc cách mạng 1896-1898 đã thành lập
nước Cộng hòa Phi-lip-pin.
- Mĩ áp đặt chủ nghĩa thực dân lên Phi-li-pin.
Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2)


Dựa vào lược đồ, GV cần nêu các ý:

H: Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
của nhân dân Campuchia?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV chốt ý

Phi-lip-pin tiếp tục đấu tranh chống Mĩ , giành
độc lập.
4. Phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp của nhân dân Cam-pu-chia:
- Năm 1884, Cam-pu-chia thành thuộc địa
Pháp.
H: Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Cuộc khởi nghĩa do hoàng thân Si-vô-tha (18611892).
của nhân dân Lào?
- Cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh (1863HS dựa vào SGK trả lời:
GV nhấn mạnh sự đoàn kết của nhân dân 3 1866).
nước chống thực dân Pháp. Đây là biểu hiện - Cuộc khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Krađầu tiên của liên minh chiến đấu giữa ba nước chê (1866-1867) đã liên minh với nhân dân
Việt Nam.
Đông Dương vì độc lập, tự do của mỗi nước.
H: Em có nhận xét gì về sự đấu tranh của nhân 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp của nhân dân Lào:
dân ba nước Đông Dương? Ý nghĩa?
- Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp.
Có thể gợi ý cho HS
- Các cuộc khởi nghĩa của 3 nước Đông Dương cuối thế - Nhân dân Lào đã đấu tranh chống Pháp:
kỉ XIX -đầu thế kỉ XX khá sôi nổi, thể hiện tinh thần bất
+ Cuộc khởi nghĩa do Pha-ca-đuốc chỉ huy (1901khuất, độc lập dân tộc; song đều thất bại, do tính tự phát,
do sĩ phu hay nông dân lãnh đạo, thiếu đường lối đúng
đắn và thiếu tổ chức.

1903)


+ Cuộc khởi nghĩa do ông Kẹo và Com-maGV sử dụng lược đồ ĐNÁ và giới thiệu: Vào đam chỉ huy (1901-1937).
+ Cuộc khởi nghĩa Chậu Pa-chay (1918giữa thế kỉ XIX, cũng như các nước ĐNÁ
khác, vương quốc Xiêm đứng trước đe dọa của 1922).
các nước thực dân phương Tây.
H: Nội dung cuộc cải cách của Ra-ma IV, Ra-ma V?

Nội dung: Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ; giải phóng - Ý nghĩa: Những cuộc nổi dậy biểu lộ tinh
sức lao động; xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch cho nông dân 3 thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân
tháng; giảm thuế ruộng…; khuyến khích tư nhân kinh dân 3 nước Đông Dương.
doanh công thương nghiệp, ngân hàng; cải cách theo các 6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
nước phương Tây.
H: Tác dụng (ý nghĩa) của cải cách đã tiến hành? Hạn
chế?

XX:

- Hoàn cảnh: Giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ
xâm nhập của dân phương Tây. Ra-maIV, RaHS trả lời:
- Hạn chế: Duy trì quyền lực chính trị, kinh tế ma V tiến hành cải cách duy tân.
- Nội dung: (Học SGK)
của tầng lớp quý tộc phong kiến Xiêm.

-Ý nghĩa: Giúp Xiêm phát triển theo tư bản
chủ nghĩa. Đồng thời thi hành chính sách
ngoại giao mềm dẻo giữ được độc lập tương
đối về chính trị.
3. Củng cố:
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng về quân sự, kinh tế, chế độ phong kiến đang
trên đà suy

yếu. Vì vậy, các nước tư bản phương Tây đã lần lượt đánh chiếm các nước
trong khu vực này, biến thành thuộc địa hay phụ thuộc.


- Nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đặc biệt sau khi
giai cáp phong kiến đầu hàng, họ lại tiếp tục chiến đấu để giải phóng dân tộc.
4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Bài này học trong hai tiết, các em làm bài tập và câu hỏi ở cuối mỗi mục.
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 5



×