Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.23 KB, 4 trang )

Bài 22. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Biết được những điểm mới trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Hiểu được ngun nhân của những biến đổi trong kinh tế - xã hội Việt Nam là do sự
tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Kĩ năng
- So sánh sự giống nhau, khác nhau của nền kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
3. Tư tưởng
- Hiểu được bản chất bóc lột của thực dân Pháp.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy
2. Chuẩn bị của trò
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi:
+ Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
+ Tóm tắt khởi nghĩa n Thế.
- Đáp án:
+
+
+
3. Dạy - học bài mới (39’)
- Giới thiệu bài mới (1’) Sau khi phong trào Cần vương chấm dứt, xã hội Việt Nam có
biến chuyển như thế nào ? Tại sao đầu thế kỉ XX đã xuất hiện những điểm mới trong
nền kinh tế - xã hội Việt Nam ? Điểm mới đó được thể hiện như thế nào ? Để hiểu


được sự chuyển biến và ngun nhân chúng ta sẽ tìm hiểu bài 22.
Thơ
øi
Hoạt động của
Hoạt động của học
Kiến thức
lượ
giáo viên
sinh
ng
1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ
15’
Hoạt động 1: Cá nhân
- 1897, P. Đu-me sang
làm tồn quyền Đơng
- Sau khi đàn áp được
Dương, tiến hành cuộc
các cuộc đấu tranh của - HS: Sau khi đàn áp được khai thác thuộc địa lần
nhân dân ta, thực dân các cuộc đấu tranh của thứ nhất.
Pháp đã làm gì để thực nhân dân ta, thực dân
+ Nơng nghiệp: Ruộng
hiện mục đích xâm lược Pháp đã bắt tay vào việc đất có cả ruộng đất của


của mình ?

khai thác thuộc địa lần thứ công làng xã bị chiếm
nhất từ năm 1897.
đoạt trở thành đồn điền
của các địa chủ Pháp.

+ Công nghiệp: Khai
thác mỏ (than đá, thiếc,
- Tình hình các ngành
kẽm, …) và công nghiệp
kinh tế Việt Nam lúc này
phục vụ đời sống (Điện,
như thế nào ?
nước, …) được triển
- GV chỉ định một số học
khai.
sinh trả lời câu hỏi.
+ Giao thông: Xây
dựng hệ thống giao
Hoạt động 2: Thảo luận
thông đường sắt, đường
lớp
bộ, cầu, bến cảng, phục
vụ cho công cuộc đàn
áp và bóc lột.
+ Thương nghiệp: do
- Em hãy chỉ ra những
người Pháp độc chiếm.
điểm khác nhau trong
- Như vậy, với cuộc khai
nền kinh tế Việt Nam
thác thuộc địa lần thứ
trước và sau khi thực
nhất, phương thức sản
dân Pháp tiến hành
xuất TBCN đã từng

công cuộc khai thác lần
bước du nhập vào nước
thứ nhất.
ta.
17’

2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI
Hoạt động 1 : Cá nhân
- Công cuộc khai thác
bóc lột lần thứ nhất đã
làm cho nền kinh tế Việt
Nam biến đổi. Sự biến
đổi kinh tế đã tác động
làm cho xã hội Việt Nam
biến đổi theo.

HS được gv chỉ định trả lời
câu hỏi:
- Giai cấp địa chủ phong
kiến:
+ Bộ phận giàu có gắn
chặt quyền lợi với thực
dân Pháp là chỗ dựa của
thực dân Pháp. Chúng tha
hồ bóc lột nông dân.
+ Bộ phận địa chủ nhỏ và
vừa bị đế quốc chèn ép
- Hãy cho biết xã hội vẫn có tinh thần chống
Việt Nam lúc này có Pháp.
những

thành
phần - Giai cấp nông dân:
nào ? Tình hình của
+ Là đối tượng bóc lột
từng giai cấp tầng lớp ra chủ yếu của thực dân,
sao ?
phong kiến.
+ Chịu khốn khổ vì chế
- GV chỉ định một số HS độ thuế khoá, địa tô, phu

- Cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp ở Việt
Nam đã làm cho xã hội
Việt Nam phân hoá sâu
sắc.
- Giai cấp địa chủ phong
kiến:
+ Bộ phận giàu có gắn
chặt quyền lợi với thực
dân Pháp là chỗ dựa
của thực dân Pháp.
Chúng tha hồ bóc lột
nông dân.
+ Bộ phận địa chủ nhỏ
và vừa bị đế quốc chèn
ép vẫn có tinh thần
chống Pháp.
- Giai cấp nông dân:
+ Là đối tượng bóc lột

chủ yếu của thực dân,


trả lời từng phần xã hội.

- Sau khi HS trình bày
xong thành phần các
giai cấp và thái độ cách
mạng của họ, GV
hướng dẫn HS chỉ rõ
đâu là các thành phần
xã hội mới, đâu là thành
phần xã hội cũ.
- GV phân tích sự hình
thành của những thành
phần xã hội mới.

- Cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp đã có tác
động gì đến tình hình xã
hội Việt Nam bấy giờ ?

phen tạp dịch,… Một số bỏ
ra thành phố, hầm mỏ, đồn
điền, nhà máy, xin việc.
Phần lớn bị bần cùng.
+ Họ là lực lượng tích
cực trong cuộc đấu tranh
chống thực dân, phong

kiến.
- Giai cấp công nhân:
+ Họ là những nông dân
bị mất ruộng đất, bán sức
lao động trong các hầm
mỏ, đồng điền, công
trường nhà máy,…
+ Số lượng công nhân
ngày càng tăng lên, sống
tập trung. 1914, có khoảng
10 vạn công nhân chuyên
nghiệp.
+ Đầu thế kỉ XX, giai cấp
công nhân Việt Nam vẫn
còn non trẻ, đang ở trình
độ tự phát. Họ có một số
cuộc đấu tranh riêng và
tham gia phong trào chống
Pháp như một lực lượng
xã hội đặc biệt.
- Tư sản Việt Nam:
Họ vốn là những chủ đại lí
tiêu thụ hoặc thu mua hàng
hoá, nguyên vật liệu, chủ
thầu, chủ xưởng thủ công.
Sau khi có được một số
vốn khá họ đứng ra lập các
hội buôn, công ty,… một số
sĩ phu yêu nước đứng ra
lập các hội buôn, hội sản

xuất.
- Tiểu tư sản:
+ Thành phần khá phức
tạp: Tiểu thương, tiểu chủ,
viên chức, thầy giáo, nhà
báo, học sinh, sinh viên,…

phong kiến.
+ Chịu khốn khổ vì chế
độ thuế khoá, địa tô,
phu phen tạp dịch,…
Một số bỏ ra thành phố,
hầm mỏ, đồn điền, nhà
máy, xin việc. Phần lớn
bị bần cùng.
+ Họ là lực lượng tích
cực trong cuộc đấu
tranh chống thực dân,
phong kiến.
- Giai cấp công nhân:
+ Họ là những nông
dân bị mất ruộng đất,
bán sức lao động trong
các hầm mỏ, đồng điền,
công trường nhà máy,…
+ Số lượng công nhân
ngày càng tăng lên,
sống tập trung. 1914, có
khoảng 10 vạn công
nhân chuyên nghiệp

+ Đầu thế kỉ XX, giai
cấp công nhân Việt Nam
vẫn còn non trẻ, đang ở
trình độ tự phát. Họ có
một số cuộc đấu tranh
riêng và tham gia phong
trào chống Pháp như
một lực lượng xã hội
đặc biệt.
- Tư sản Việt Nam:
Họ vốn là những chủ đại
lí tiêu thụ hoặc thu mua
hàng hoá, nguyên vật
liệu, chủ thầu, chủ
xưởng thủ công. Sau
khi có được một số vốn
khá họ đứng ra lập các
hội buôn, công ty,… một
số sĩ phu yêu nước
đứng ra lập các hội
buôn, hội sản xuất.
- Tiểu tư sản:
+ Thành phần khá


HS:
+ Cơ cấu giai cấp thay
đổi.
+ Làm cho mâu thuẫn
dân tộc và mâu thuẫn giai

cấp trở nên gay gắt.
+ Tạo điều kiện bên trong
cho một cuộc vận động
giải phóng dân tộc theo xu
hướng mới.

phức tạp: Tiểu thương,
tiểu chủ, viên chức, thầy
giáo, nhà báo, học sinh,
sinh viên,…
* Tác động:
+ Làm cho mâu thuẫn
dân tộc và mâu thuẫn
giai cấp trở nên gay gắt.
+ Tạo điều kiện bên
trong cho một cuộc vận
động giải phóng dân tộc
theo xu hướng mới.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố
- Củng cố: Hướng dẫn HS hoàn thành bảng so sánh sau:
Nội dung so
Thời gian
sánh
Trước chiến tranh
Sau chiến tranh
Kinh tế
6’
Xã hội

2. Dặn dò
- Nắm bài học cũ, trả lời các câu hỏi SGK của bài.
- Hoàn thành bảng so sánh trên.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………...
…………………………………………..
……………………………..………………………………………...
…………………………………………
…………………………………………………………………...
…………………………………………..



×