Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.03 KB, 3 trang )

Bài 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh trình bày được:
- Những điểm mới trong nền kinh tế – xã hội đầøu thế kỷ XX.
- Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về xã hội như thế nào.
- Nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế- xã hội Việt Nam là do sự tác động
của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng so sánh các nội dung, kiến thức lịch sử.
- Rèn luyện kỷ năng phân tích, đánh giá rút ra kết luận.
3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp
về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu nước kính trọng giai cấp công nhân, nông dân và
các tầng lớp lao động khác.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
- Một số tranh ảnh phản ánh nền kinh tế – xã hội Việt Nam đầu TK XX.
- Một số tài liệu văn học, lịch sử có liên quan tới nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy mô tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình.
Câu 2: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương?
Câu 3: Khởi nghĩa Yên thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương chống Pháp?
2. Bài mới: sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự ( năm
1896), thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam một cách qui mô. Trong bài
này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu những chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục mà Pháp


áp dụng trong cuộckhai thác; đồng thời cũng tìm hiểu những biến đổi về kinh tế, xã hội dưới tác
động của cuộc khai thác.
Dưới tác động của cuộc khai thác, xã hội Việt nam có những biến động đáng kể, từ xã hội
phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nữa phong kiến.
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1.Những chuyển biến về kinh tế

* Hoạt động 1: Cả lớp
- Nông nghiệp: Pháp chiếm đất thành lập
- Mục đích: vơ vét sức người, sức của của nhân đồn điền, khiến cho phần lớn nông dân
dân Đông Dương.
không còn tư liệu sản xuất.
- 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ
- Công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác


nhất .
- Gv: Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa Việt
Nam của Pháp là gì?
- Hs: trả lời
- Gv: bổ sung và kết luận.
- Gv: Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu
trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực
của các chính sách đó?
- Hs: trả lời
+ Tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa từng bước du nhập vào nước ta, xen kẽ với
phương thức phong kiến, KT pt hơn
trước.
+ Tiêu cực : tài nguyên bò khai
thác cùng kiệt , nông nghiệp
không pt , nông dân mất đất , bò
bóc lột nặng nề, công nghiệp pt
không cân đối.
- Gv: bổ sung và kết luận: nền kinh
tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền
sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
* Hoạt động 2: cá nhân
- Gv: Trong xã hội Việt Nam đầu
thế kỉ XX còn tồn tại các giai
cấp cũ không? Đó là giai cấp
nào? Thân phận của họ có gì
khác trước?
- Hs: trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung và kết
luận
- Gv: đặt câu hỏi và phân công
cho các nhóm thảo luận.
+ Nhóm 1: cuộc khai thác
thuộc đòa của thực dân Pháp
đã làm nảy sinh những lực
lượng xã hội mới nào?
+ Nhóm 2: thái độ chính trò
của từng giai cấp và tầng lớp
ấy như hế nào?
+ Nhóm 3: Khuynh hướng gải

phóng dân tộc của từng giai
cấp như thế nào?

tài ngun thiên nhiên, nhất là khai thác mỏ.
Một số ngành cơng nghiệp dịch vụ, cơng
nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu xây
dựng ra đời.
- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị
trường, ngun liệu và thu thuế.
- Giao thơng: Xây dựng hệ thống giao
thơng, để phục vụ cho việc chun chở hàng
hóa, ngun liệu và mục đích qn sự.

2. Những chuyển biến về xã hội
- Những biến động lớn của các giai cấp
cũ:
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ
phong kiến trở nên giàu có, được Pháp nâng
đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân. Một
bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn
ép nên ít nhiều có tinh thần u nước.
+ Giai cấp nơng dân có số lượng đơng
đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề, căm thu
đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Cơng nhân: ngày càng đơng đảo, xuất
thân là nơng dân, làm việc trong các đồn
điền, nhà máy, xí nghiệp, … bị bóc lột thậm
tệ, lương thấp nên đời sống khổ cực. Họ
sớm có tinh thần u nước, tích cực tham

gia phong trào chống đế quốc, cải thiện đời
sống.
c. Tầng lớp tư sản: xuất thân từ các nhà
thầu khốn, chủ xưởng, chủ hãng bn, …
bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản
Pháp chèn ép.
d. Tiểu tư sản thành thị: gồm tiểu
thương, tiểu chủ, viên chức cấp thấp, những
người làm nghề tự do, …
- Ngun nhân của sự chuyển biến:
những chuyển biến trong nền kinh tế Việt
Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần
thứ nhất  sự chuyển biến về xã hội.
- Sự xuất hiện các lực lượng xã hội mới
cung với những mâu th̃n dân tộc và giai
cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong
trào dân tộc dân chủ diễn ra sơi nổi, nhiều
màu sắc trong những năm đầu TK XX.


- Hs thảo luận cử đại diện nhóm
trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ
sung.
- Gv nhận xét và kết luận.
4. Củng cố :
Giáo viên đặt 1 số câu hỏi giúp học sinh nhớ lại bài.
-Chương trình khai thác lần thứ nhất của pháp có những thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam
như thế nào ?
-Sự thay đổi về mặt kinh tế đã tác động đến xã hội VN như thế nào?
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.




×