Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.62 KB, 4 trang )

Bài 18. ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ 1917 - 1945)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương trình lịch sử thế giới hiện đại từ
1917 - 1945.
- Nắm được những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới trong thời kì này và qui luật vận
động, phát triển của nó.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng lập bảng thống kê lịch sử theo niên đại.
- Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái qt vấn đề lịch sử.
3. Tư tưởng
- Củng cố, nâng cao tư tưởng cách mạng, lòng u nước và chủ nghĩa quốc tế chân
chính.
- Hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít và
nâng cao tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử cơ bản từ 1917-1945.
2. Chuẩn bị của trò
- Ơn lại chương trình lịch sử đã học từ 1917-1945.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi:
+ Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ có vai trò như thế nào ?
- Đáp án:
+
+
+
3. Dạy - học bài mới (39’)


- Giới thiệu bài mới (1’) Trong chương trình lịch sử thế giới hiện đại ở lớp 11, chúng ta
chỉ tìm hiểu thời kì từ 1917 -> 1945. Để củng cố và nắm vững những điều cơ bản nhất
của giai đoạn lịch sử này, hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại những kiến thức
cơ bản đã học.
Thơ
øi
Hoạt động của
Hoạt động của học
Kiến thức
lượn
giáo viên
sinh
g
25’
I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 1945)
NƯỚC NGA – LIÊN XƠ
Thời gian
Sự kiện
Diễn biến chính
Kết quả, ý nghĩa
2-1917
- Cách mạng - Tổng bãi cơng chính trị ở - Lật đổ chế độ Nga
DCTS thắng lợi.
Pê-tơ-rơ-grát.
hồng.


- Khởi nghĩa vũ trang.
- Nga hoàng bị lật đổ.


10-1917

- Khởi nghĩa vũ trang ở
Pê-tơ-rô-grát.
- Tấn công Cung điện Mùa
Đông.
- Cách mạng
- Cách mạng thắng lợi
XHCN
tháng
trong cả nước.
Mười thắng lợi.

19181921

- Cuộc đấu tranh
xây dựng và bảo
vệ chính quyền
Xô viết.

19211941

- Công nghiệp hoá XHCN,
- Liên xô xây tập thể hoá nông nghiệp,
dựng CNXH.
thực hiện kế hoạch 5 năm
1928-1932 và 1933-1937.

19181923
19241929

19291933

1933-

- Xây dựng hệ thống chính
trị-nhà nước mới, đập tan
bộ máy nhà nước cũ, đánh
thắng thù trong giặc ngoài.

- Hai chính quyền song
song tồn tại.
- Cách mạng DCTS kiểu
mới.
- Thành lập chính quyền
Xô viết, nhà nước vô sản
đầu tiên trên thế giới, mở
đầu thời kì xây dựng chế
độ XHCN trên thế giới, tác
động mạnh mẽ đến phong
trào cách mạng thế giới,
mở đường, dẫn lối cho
phong trào giải phóng dân
tộc.
- Bảo vệ thành quả Cách
mạng tháng Mười, giữ
vững chính quyền Xô viết.
- Đập tan âm mưu chống
phá cách mạng của các
nước đế quốc.
- Liên Xô từ một nước

nông nghiệp lạc hậu trở
thành một cường quốc
công nghiệp.
- Hoàn thành tập thể hoá
nông nghiệp
- Văn hoá, giáo dục đạt
được những thành tựu to
lớn.

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
- Cao trào CM -Cao trào cách mạng lan -Các Đảng cộng sản
bùng nổ.
rộng và nâng cao ở Đức, thành lập ở nhiều nước.
- Khủng hoảng Hung, Pháp, … Tiêu biểu -Quốc tế cộng sản ra đời
kinh tế, chính trị là cach mạng DCTS 11- và lãnh đạo phong trào
sau chiến tranh.
1918 ở Đức.
cách mạng.
- Thời kỳ ổn định -Sản xuất tăng trưởng -Kinh tế phát triển, tình
và tăng trưởng nhanh
hình chính trị- xã hội ổn
của CNTB.
-Phong trào công nhân tạm định
thời lắng xuống
- Khủng hoảng Kinh tế suy sụp, công -Thất nghiệp tăng cao
kinh tế ở Mĩ lan nghiệp đình đốn, nông -Mất ổn định chính trị, xã
rộng khắp thế giới thôn sa sút, tài chính rối hội, mâu thuẫn giai cấp
TBCN.
loạn.
gay gắt

-Khủng hoảng kinh tế dẫn
đến khủng hoảng chính trị
-Các nước tư bản -Cải cách kinh tế- xã hội, -Vượt qua khủng hoảng


1939

tìm cách thoát tiêu biểu là chính sách mới
khỏi
khủng ở Mĩ.
hoảng.
-Phát xít hoá, gây chiến
tranh xâm lược

kinh tế phục hồi và tiếp
tục phát triển.
-Nguy cơ chiến tranh,
xuất hiện ba lò lửa chiến
tranh thế giới.

CÁC NƯỚC CHÂU Á
Thập niên
20
Phong
trào
GPDT lên cao
sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất.

- Giai cấp tư sản nắm

quyền lãnh đạo PTCM
một số nước.
- Các Đảng Cộng sản
thành lập, mở ra bước
ngoặt trong PTGPDT.
Thập niên
- Đấu tranh thành lập Mặt - Tập hợp đông đảo các
- Phong trào Mặt
30
trận DTTN chống phát xít, lực lượng cách mạng
trận nhân dân
chống chiến tranh.
tham gia phong trào.
chống phát xít,
- Hợp tác giữa Đảng Cộng - Đảng Cộng sản trưởng
chống
chiến
sản và các đảng phái thành về tổ chức và uy tín
tranh.
chính trị khác.
lãnh đạo cách mạng.
- Diễn ra trên khắp các - Chủ nghĩa phát xít thất
mặt trận: Tây Âu, Xô - bại hoàn toàn.
Đức, Bắc Phi, Châu Á - - Thắng lợi thuộc về Liên
Thái Bình Dương. 72 nước Xô, các nước Đồng minh
1939- Chiến tranh thế trên thế giới trong tình và nhân loại tiến bộ trên
1945
giới thứ hai.
trạng chiến tranh.
thế giới.

- Chiến tranh làm thay đổi
căn bản cục diện thế giới,
mở ra thời kì mới của lịch
sử thế giới.
II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)
17’ Hoạt động: cá nhân
1. Những chuyển biến
- Lịch sử thế giới hiện - HS theo dõi SGK rút ra quan trọng trong nền
đại trong gần 30 năm, từ những nội dung chính.
sản xuất vật chất của
1917-1945, qua theo dõi
nhân loại.
bảng hệ thống kiến thức
2. Chủ nghĩa xã hội
trên và SGK em hãy rút
được xác lập ở một
ra những nội dung chính
nước đầu tiên trên thế
của nó.
giới, nằm giữa vòng vây
của chủ nghĩa tư bản.
3. Phong trào cách
mạng thế giới bước
sang một thời kỳ phát
triển mới từ sau Cách
mạng tháng Mười Nga
và sự kết thúc của
Chiến tranh thế giới thứ
- GV phân tích minh hoạ
nhất.

- Phong trào DTTS có
bước phát triển về tổ chức
và phạm vi.
- Xuất hiện xu hướng vô
sản trong PTGPDT.


từng vấn đề để làm rõ
thêm.

4. Chủ nghĩa tư bản
không còn là hệ thống
duy nhất trên thế giới và
trải qua những bước
thăng trầm đầy biến
động.
5. Chiến tranh thế giới
thứ hai 1939-1945 là
cuộc chiến tranh lớn
nhất, khốc liệt nhất và
tàn phá nặng nề nhất
trong lịch sử nhân loại.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ

1. Củng cố
- GV nhấn mạnh:
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi, mở ra một kỉ nguyên mới
trong lịch sử nhân loại.
+ Những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới giai đoạn 1917-1945.
2’

2. Dặn dò
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945.
- Nêu một vài ví dụ về mối quan hệ lịch sử thế giới và lịch sử VN trong thời kỳ
này.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………...
…………………………………………..
……………………………..………………………………………...
…………………………………………
……………………………………………………………………...
…………………………………………..
…..……………………………………………………………………...
………………………………………



×