Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.39 KB, 6 trang )

Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được.
-Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thou hai.
-Những nét lớn về diễn biến chiên tranh, các giai đoạn, các mặt trận chính, những bước ngoặt
quan trọngtrong tiến trình chiến tranh.
-Kết cục của chiên tranh và tác động của nó đối với tình hình thế giới sau chiến tranh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ nănh đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nó đối
với nhân loại.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ chiến sự.
3. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
-Giáo dục ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
-Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dung cảm của quân đội và nhân dân các nước trong
cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Các lược đồ về diễn biến chiến tranh
- tranh, ảnh lịch sử dùng cho bài giảng
- Tư liệu lich sử về Chiến tranh thế giới thu hai.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Phong trào đấu tranh chốngPháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chi-a giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
2.Bài mới:
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

* Hoạt động 1: Cá nhân


Trước tiên GV trình bày: Hậu quả của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933) là sự xuất hiện chủnghĩa
phát xít ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản.
Trong những name 30 của thế kỉ XX
các nước phát xít này đã liên kết với
nhau thành liên minh phát xít còn
được gọi là trục Béc-lin- Rôma- Tô-kiô hay phe trục.
- GV hỏi: Các nước phát xít đã có
những hành động xâm lược như thế
nào?

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

I-Con đường dẫn đến chiến tranh
1- Các nước Phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)
- Trong những năm 30, các nước phát xít Đức, Italia và Nhật
Bản liên kết với nhau thành liên minh phát xít (khối Trục) và tiến
hành xâm lược nhiều khu vực trên thế giới ( Đức bành trướng ở
châu Aâu; Nhật chiếm Đông bắc TQ; Ý chiếm Êtiôpia...).
- Sau khi lên cầm quyền, chính quyền Hítle ngày càng ngang
nhiên xé bỏ Hòa ước Vécxai, hướng tới thành lập một nước “Đại
Đức” gồm tất cả lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.
- Trong bối cảnh đó, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù
nguy hiểm nhất, chủ trương kiên kết với Anh, Pháp để chống
phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các


- HS đọc SGK, trả lời
- GV hỏi: Trước nhgững hoạt động

xâm lược của các nước phát xít, em
hãy cho biết thái độ của các nước
Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ?
- HS trả lời vàGV nhận xét và chốt ý:
- GV nhận định: Chính thái độ này của
Anh, Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi
để các nước phát xít thực hiện mục
tiêu gay chiến tranh xâm lược.

nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược.
- Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Anh,
Pháp thực không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực hiện
chính sách nhân nhượng phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía
Liên Xô. Mỹ với Đạo luật trung lập không can thiệp vào các sự
kiện bên ngoài châu Mĩ.

2- Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.
- 3/1938, Đức chiếm Áo, sau đó gây ra vụ Xuyđét để thôn tín
Tiệp Khắc.
- Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních gồm những người đứng
- GV nêu sự kiện chính dẫn tới Hội đầu Anh, Pháp, Đức, Italia được triệu tập. Một hiệp định đã
nghị Muy-ních.
được kí với nội dung chính là trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc
- GV tiếp tục trình bày nội dung của cho Đức, đổi lại Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tín ở châu
Hội nghị Muy-nich , sau đó hỏi: Thoe Âu.
em sự kiện Muy-ních còn được nhận
- 3/1939, Đức thôn tín Tiệp Khắc rồi ráo riết chuẩn bị chiến
định, đánh giá như thế nào?
tranh với Ba Lan.
- HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét, bổ

sung và nhấn mạnh: Hội nghị MuyII- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và lan
ních là đỉnh cao của của chính sách rộng ở châu Âu (9/139-9/1940)
thoả hiệp của các nước anh, Pháp đối
1- Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
với phát xít Đức. Chính phủ Anh, (Từ tháng 9-1939 đến tháng 9-1940)
Pháp hi vọng rằng với hiệp định này
- Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
họ đã nay được mũi nhọn của cuộc
- Ngày 3-9-1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức . Chiến
chiến tranh sang Liên Xô.
tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Với ưu thế vượt trội về sức mạnh
- GV hỏi: Nguyên nhân cơ bản dẫn quân sự, Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” và
đến chiến tranh thế giới thu hai?
chỉ trong gần 1 tháng đã chiếm được Ba Lan.
-GV gọi Hs trả lời, sau đó nhận xét và
- Từ tháng 4-1940, Đức chuyển hướng tấn công sang phía
kết luận: Sự xuất hiện chủ nghĩa phát Tây, nhanh chóng chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu và
xít ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản, do đánh thẳng vào Pháp. Pháp nhanh chóng bại trận.
hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế
- 7/1940, không quân Đức tấn công Anh, nhưng bị tổn thất
giới(1929-1933) và chính sách thoả nặng nề. Kế hoạch đổ bộ lên Anh không thực hiện được.
hiệp, nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ đã
tạo điều kiện cho khối phát xít pháat
2- Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (Từ tháng
động chiến tranh.
9-1940 đến tháng 6-1941)
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV trình bày: Với ưu thế tuyệt đối
về quân sự và sử dụng yếu tố bất ngờ
Đức đã chiếm được Ba Lan.

- GV hỏi: Trước hành động của quân
Đức, Anh và Pháp đã có thái độ như
thế nào?
- HS đọc SGK, trả lời: Án binh bất
động, bỏ mặc Ñöùc thoân tính Ba
Lan.

- 9/1940, tại Béclin ba nước phát xít kí Hiệp ước Tam cường,
nhằm tăng cường trợ giúp nhau và phân chia thế giới.
- Từ tháng 10-1940, quân Đức thôn tính các nước Đông và
Nam Âu.
- Hè 1941, phe phát xít đã chiếm phần lớn châu Âu và sẵn
sàng mở cuộc tấn công LX.

III- Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6-1941
đến 11-1942)
1.Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi .
a. Mặt trận Xô- Đức.


- Gv hỏi tiếp: Vì sao Anh,
Pháp có thái độ như
vậy?
- HS suy nghó trả lời, Gv
nhận xét, chốt lại: Vì Anh,
Pháp vẫn theo đuổi chính
sách thoả hiệp.
-GV khái quát những diễn
biến chính của chiến dòch
tấn công xâm chiếm các

nước Tây Ậu của quân
Đức.
- Gv sử dụng lược đồ trình
bày cuỗc tấn công thôn
tính các nước Đông và
Nam Âu của quân Đức.
- GV chốt lại: Quân Đức
đã chuẩn bò xong những
điều kiện cần thiết để
tấn công Liên Xô.
* Hoạt động 3 : cá
nhân
- GV trình bày việc phát xít
Đức tấn công Liên Xô
và những thắng lợi bước
đầu của quân Đức.
- GV hỏi: trước cuộc tấn
công của quân Đức,
quân đội và nhân dân
Liên Xô đã chiến đấu
như thế nào?
- HS trả lời:
- GV trình bày: sau thất bại
ở Mat-xcơ-va, quân Đức
chuyển mũi nhọn tấn
công xuống phía nam
nhằm chiếm vùng lương
thực và dầu mỏ quan
trọng của Liên Xô. Mục
tiêu của quân Đức là

nhằm đánh chiếm Xta-lingrat.
- GV trình bày trên bản đồ
mặt trận Bắc Phi và yêu
cầu HS về nhà đọc thêm

- Rạng 22-06-1941, Đức bất ngờ tấn cơng Liên Xơ với chiến
lược “chiến tranh chớp nhống”, bằng một lực lượng khởng lồ
5,5 triệu qn.
- Ba đạo qn nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thở Liên Xơ: đạo
qn phía Bắc bao vây Lêningrat; đạo qn trung tâm tiến tới
ngoại vi Mátxcơva; đạo qn phía Nam chiếm đóng Kiép và
phần lớn Ucraina.
- Tháng 12-1941 Hồng qn phản cơng thắng lợi. Chiến thắng
Mátxcơva làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhống”
của Hitle.
- Hè 1942, Đức chủn hướng tấn cơng xuống phía Nam, tiến
đánh Xta-lin-grat nhằm chiếm các vùng lương thực, dầu mỏ và
than đá quan trọng nhất của Liên Xơ. Sau hơn 2 tháng, Đức vẫn
khơng chiếm được thành phố này.
b. Mặt trận Bắc Phi:
9/ 1940, qn Ý tấn cơng Ai Cập. 12/1942 qn Anh- Mĩ
thắng lợi trong trận En A-la-men, chủn sang phản cơng.
2.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- 9/1940, qn Nhật kéo vào Đơng Dương.
- Ngày 7-12-1941, qn Nhật tấn cơng Trân Châu cảng. Mĩ
tun chiến với Nhật, sau đó là với Đức và Italia. Chiến tranh lan
rộng ra tồn thế giới.
- Từ tháng 12/1941- 5/1942 Nhật tấn cơng và chiếm vùng
Đơng Á, ĐNÁ và TBD.
- Nhưng Nhật vấp phải sự kháng cự ngày càng quyết liệt của

nhân dân TQ và nhiều nước khác.
3.Khối đồng minh chống phát xít thành lập.
- Sau 2 năm chiến tranh thế giới bùng nở, tới đầu năm 1942,
khối Đồng minh chống phát xít được hình thành. Đó là do các
nhân tố:
+ Những hành động xâm lược tàn bạo của đã thúc đẩy các
quốc gia liên minh cùng nhau chống kẻ thù chung.
+ Liên Xơ tham chiến làm thay đởi căn bản tính chất, cục
diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít.
+ Sự thay đởi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ,
Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xơ chống phát xít.
- 1/1/1942, tại Oasinhtơn đại diện 26 quốc gia với trụ cột là
Liên Xơ, Mĩ, Anh đã kí kết một bản tun bố chung – Tun
ngơn Liên hợp quốc. Theo đó, các nước tham gia Tun ngơn
cam kết cùng nhau dốc tồn lực tiến hành cuộc chiến tranh tiêu
diệt chủ nghĩa phát xít

IV. Qn đồng minh chuyển sang phản cơng.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-


tài liệu.
- GV kết hợp hình 45 SGK
trình bày tóm lược về
trận Trân Châu cảng.Đây
là thất bại của Mó.
Như vậy, đến đây chiến
tranh lan rộng toàn thế
giới.
- GV hỏi: Sau trận Trân

Châu cảng, Nhật Bản đã
có những hành động
bành trướng như thế nào?
- HS trả lời, sau đó GV chỉ
trên lược đồ chiến trường
châu Á- Thái Bình Dương
về các cuộc tấn công
của Nhật Bản ở các khu
vực này.
- GV hỏi: những yếu tố
nào dẫn đến sự hình
thành phe đồng minh
chống phát xít?
- HS suy nghó, trả lời
- GV hỏi: sự kiện này có
ý nghóa như thế nào?
- HS suy nghó trả lời, sau
đó GV nhận xét, bổ sung:
sự kiện này đánh dấu sử
đoán kết hợp đồng chiến
đấu của các lực lượng
chống phát xít trên toàn
thế giới.
* Hoạt động 4: Cá
nhân/cả lớp
- GV trình bày trận phản
công Xta-lin-grat(từ tháng
11-1942 đến tháng 2-1943,
sau đó nêu câu hỏi: trận
Xta-lin-grat có ý nghóa như

thế nào đối với mặt
trận Xô – Đức và cục
diện của chiến tranh thế
giới?
- HS suy nghó trả lời, GV

1942 đến tháng 8-1945)
1.Qn đồng minh phản cơng (từ tháng 11-1942 đến tháng
6-1944)
a. Mặt trận Xơ- Đức
- Từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943: Hồng qn Liên Xơ
phản cơng tại Xta-lin-grat tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến
tranh thế giới thứ hai. Qn Đức bị tởn thất nặng nề (33 vạn
qn tinh nhuệ bị tiêu diệt và bắt sống). Từ đây, Liên Xơ và các
nước Đồng minh chủn sang giai đoạn tấn cơng đồng loạt trên
các mặt trận.
- Tiếp đó, 8/1943, Liên Xơ chiến thắng lớn ở vòng cung
Cuốccơ, đánh tan 30 sư đồn Đức.
- Tháng 6-1944 phần lớn lãnh thở Liên Xơ được giải phóng.
b. Mặt trân Bắc Phi:
-Anh- Mĩ phản cơng qt sạch qn Đức – Italia ra khỏi châu
Phi.
- Ở Italia, sau khi qn Đồng minh đánh chiếm đảo Xixilia và
bắt giam Mútxơlini, một chính phủ mới đã được thành lập. Phát
xít Italia sụp đở. Nhưng Đức giúp đỡ kéo dài sự kháng cự đến
5/1945.
c. Mặt trận Thái Bình Dương: Mĩ phản cơng và đánh chiếm
các đảo ở Thái Bình Dương .
2.Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến
tranh kết thúc

a. Phát xít Đức đầu hàng:
- Đầu năm 1944, hồng qn Liên Xơ tởng phản cơng qn
Đức giải phóng tồn bộ Liên Xơ và các nước Đơng u tiến sát
biên giới Đức.
- 6/1944, Anh- Mĩ, mở mặt trận thứ 2 và giải phóng Pháp và
các nước Tây Âu, ch̉n bị tấn cơng Đức.
- 2/1945, Hội nghị ngun thủ của 3 cường quốc Liên Xơ, Mĩ,
Anh tại Ianta đã phân chia các khu vực chiếm đóng nước Đức và
châu Âu, đề ra việc tở chức lại thế giới sau chiến tranh, ... Liên
Xơ cam kết sẽ tham chiến chống Nhật sau khi Đức đầu hàng.
- 2/1945, qn Đồng minh tấn cơng Đức từ mặt trận phía Tây.
4 /1945, Hồng qn Liên Xơ tấn cơng Béclin, đập tan sự kháng
cự của hơn 1 triệu qn Đức. Hítle tự sát.
- 9/5/1945, Đức đầu hàng khơng điều kiện  chiến tranh
chấm dứt ở châu Âu.
b. Qn phiệt Nhật đầu hàng:
- Liên qn Mỹ –Anh tấn cơng Nhật ở Đơng Nam Á.
- 8/8/1945, Liên Xơ tun chiến với Nhật, mở cuộc tấn cơng
vào đội qn Quan Đơng của Nhật ở Mãn Châu.


nhận xét và chốt lại:
trận đánh này có ý
nghóa xoay chuyển tình thế:
phát xít Đức rơi vào thế
bò động, chuyển sang
phòng ngự,Liên Xô, Anh,
Mó chuyển sang phản
công trên các mặt trận
quan trọng.

- Gv sử dụng bản đồ trình
bày những nét chính về
các mặt trận khác.
- GV giới thiệu diễn biến
ở mặt trận Xô – Đức:
đầu năm 1944, cuộc tổng
phản công của Hồng
quân đã quét sạch quân
Đức ra khỏi lãnh thổ
Liên Xô, tiến vào giải
phóng các nước Trung và
Nam Âu.
- GV sử dụng bản đồ trình
bày vài nét về diễn
biến cuộc phản công
của quân Anh-Mó ở mặt
trận châu Á- Thái Bình
Dương, trong đó nhấn
mạnh các sử kiện ngày
6-8 và 9-8 Mó ném 2 quả
bom nguyên tử xuống 2
thành phố của Nhật
Bản;Liên Xô tấn công
đội quân Quan Đông cïủa
Nhật.
Ngày
15-8-1945
Nhật Bản đầu hàng
không điều kiện.
* Hoạt động

nhân/cả lớp

5:



Chiến tranh thế giới thứ 2

- Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2 quả bom ngun tử xuống 2
thành phố của Nhật Bản (Hirosima, Nagaxaki)
- Ngày 15/8/1945, Nhật dầu hàng khơng điều kiện  Chiến
tranh thế giới thứ hai kết thúc.

V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đở hồn tồn
của chủ nghĩa phát xít. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về các quốc gia
– dân tộc đã kiên cường chống phát xít. 3 cường quốc Liên Xơ,
Mĩ, Anh là trụ cột giữ vai trò quyết định trong cơng cuộc tiêu
diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai vơ cùng nặng nề.
Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lơi vào cuộc chiến, 60
triệu người chết, 90 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng
mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá, cơng trình văn hóa bị thiêu hủy.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn tới những thay đởi căn bản trong
tình hình thế giới, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện
đại.


kết thúc với sự sụp đổ
hoàn toàn của các nước

phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật
Bản. Thắng lợi thuộc về
các dân tộc kiên cường
chiến đấu chống chủ
nghóa phát xít trong đó
Liên Xô , Mó, Anh là 3lực
lượng trụ cột.
Em hãy cho biết hậu quả
của chiến tranh thế gíơi
thứ 2?
HS đọc SGK và trả lời, GV
bổ sung: hậu quả vô
cùng nặng nề:70 quốc gia
bò lôi vào vòng chiến, 60
triệu người cheat, 90 triệu
người bò tàn phế, nhiều
làng mạc, thành phố bò
tàn phá.
4. Củng cố : GV hướng dẫn HS tóm lại những vấn đề chính của bài, nhấn mạnh ngun nhân
bùng nở chiến tranh, các giai đoạn chính, kết cục chiến tranh.
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.



×