Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.94 KB, 2 trang )

Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 -1039)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Phong trào Ngũ tứ và sự mở đầu thời kì cách mạng dân chủ tư sản mới ở Trung Quốc.
Những diễn biến chính của cách mạng Trung Quốc trong các thập niên 20, 30 của thế kỉ XX.
- Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1919 -1939 do
Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản lãnh đạo, đứng đầu Ma-hát-ma Gan-đi.
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống áp bức, giành độc lập
dân tộc.
- Nhận thức được sự mất mát hi sinh, của các dân tộc trên đường giành độc lập.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng xử lí tư liệu để hiểu bản chất; kĩ năng đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất; tư liệu về Trung Quốc và Ấn Độ từ năm
1919 -1939.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Nhóm
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc:
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và hướng 1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng
dẫn HS thảo luận
sản Trung Quốc:
N1: Phong trào Ngũ tứ nổ ra ntn? Kết quả ý - Nguyên nhân: phản đối âm mưu các nước đế quốc và
nghĩa?
ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười.
N2: So sánh chủ trương của 2 phong trào cách - Diễn biến: ngày 4/5/1919, phong trào bùng nổ.


mạng ở 2 thời kỳ của CMTQ TQĐMH và - Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu
phong trào Ngũ tứ
mới.
N3: Phong trào CMTQ phát triển ntn? Trong - Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập
những năm (1926 - 1937)
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 -1927) và Nội chiến
N4: Phong trào chống Nhật của Trung Quốc Quốc - Cộng (1927 -1937):
diễn ra ntn?
- Chiến tranh Bắc phạt tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía
→ Các tổ thảo luận và trả lời
bắc (1926 - 1927)
HS: Trả lời GV góp ý, kết luận, ghi bảng
- Sau Bắc phạt, Nội chiến Quốc - Cộng diễn ra (1927
GV: Sơ kết ý
-1937)
- Tháng 7-1937 Quốc- Cộng hợp tác để chống Nhật
* Hoạt động 2: Cá nhân
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939):
GV: Nguyên nhân, diễn biến phong trào độc lập 1. Phong trào độc lập trong những năm 1918-1929:
Ấn Độ trong những năm 1918-1929?
- Nguyên nhân: (SGK)
HS: Dựa vào SGK trả lời
- Diễn biến:
GV: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Nhiều hình thức, Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng
Quốc đại, đứng đầu là Gandi với đường lối “bất đầu là M. Ganđi
bạo động, bất hợp tác”.
GV: Gia cấp công nhân ÂĐ phát triển ntn?
+ Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập (12/1925) góp
HS: Dựa vào SGK trả lời

phần thúc đẩy phong trào.


GV: Nội dung chủ yếu phong trào độc lập Ấn 2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm
Độ trong những năm 1929-1939?
1929 -1939:
HS: Dựa vào SGK trả lời
- Nguyên nhân: (SGK)
GV: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng - Diễn biến:
Quốc đại, đứng đầu là Gandi với đường lối “bất
+ Đầu năm 1930 phong trào bùng nổ, do Gandi và
bạo động, bất hợp tác”.
Đảng Quốc đại khởi xướng.
GV: Khẳng định chính sách đàn áp, khủng bố, + Mục tiêu: giành độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ
mua chuộc… nhưng phong trào vẫn phát triển.
+ Khi chiến tranh thế giới hai bùng nổ phong trào
Khi chiến tranh thế giới hai bùng nổ phong trào cách mạng chuyển sang giai đoạn mới.
cách mạng chuyển sang giai đoạn mới.
3. Củng cố:
- Nắm được phong trào độc lập dân tộc giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) ở Ấn
Độ Và Trung Quốc.
- Thấy được vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Quốc đại ở Ấ Độ.
4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:



×