Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.24 KB, 6 trang )

Bài 8. ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Về các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI -> giữa thế kỉ XIX.
- Các nước tư bản chuyến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Phong trào cơng nhân thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và sự ra đời của CNXH khoa học.
- Về các châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh từ giữa thế kỉ XIX -> đầu thế kỉ XX.
- Về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và kết cục của nó.
- Về những thành tựu văn hố thời cận đại.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là hệ thơng hố kiến thức, phân tích sự
kiện, khái qt rút ra kết luận, lập bản thống kê.
3. Tư tưởng
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy
- Một vài tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết.
- Bảng thống các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
2. Chuẩn bị của trò
- Đọc kỹ trước SGK ở nhà.
- Xem lại những nội dung cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi:
+ Học thuyết CNXH khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế
nào đối với sự phát triển của xã hội ?
- Đáp án:
+
+


+
3. Dạy - học bài mới (39’)
- Giới thiệu bài mới (1’)
- Phần lịch sử thế giới cận đại từ cách mạng Hà Lan đến kết thúc Chiến tranh thế giới
thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung:
+ Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Sự phát triển của phong trào cơng nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư
bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.
Để hiểu rõ các nội dung trên bài học hơm nay chúng ta sẽ ơn lại những kiến thức đã
học.
Thơ
øi
Hoạt động của
Hoạt động của học
Kiến thức
lượ
giáo viên
sinh
ng


6’

1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV hướng dẫn HS xác - HS trả lời:
định những sự kiện lịch
+ Sự thắng lợi của cách
sử cơ bản của thời cận mạng tư sản và sự phát
đại.

triển của chủ nghĩa tư bản.
- Sự phát triển của phong
trào công nhân quốc tế.
- Sự xâm lược của chủ
nghĩa tư bản, phong trào
đấu tranh của các dân tộc
chống chủ nghĩa thực dân.
- Mâu thuẫn của các nước
đế quốc dẫn đến cuộc
Chiến tranh thế giới thứ
- GV phát phiếu học tập nhất.
cho học sinh lập bảng hệ
thống về các sự kiện
chính của lịch sử thế giới
cận đại (theo mẫu )
Thời
gian

29’

Sự kiện –
nội dung
cơ bản

- Sự thắng lợi của cách
mạng tư sản và sự
phát triển của chủ
nghĩa tư bản.
- Sự phát triển của
phong trào công nhân

quốc tế.
- Sự xâm lược của chủ
nghĩa tư bản, phong
trào đấu tranh của các
dân tộc chống chủ
nghĩa thực dân.
- Mâu thuẫn của các
nước đế quốc dẫn đến
cuộc Chiến tranh thế
giới thứ nhất.

Kết
quả,
ý
nghĩa

2. NHẬN THỨC ĐÚNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU
* Hoạt động 2: Cá nhân
a. Thắng lợi của cách
- GV nêu câu hỏi:
mạng tư sản và sự
+ Nguyên nhân sâu xa, - HS trả lời
xác lập của chủ
nguyên nhân trực tiếp
+ Nguyên nhân sâu xa là nghĩa tư bản
làm bùng nổ các cuộc do mâu thuẫn giữa lực - Nguyên nhân sâu xa
cách mạng tư sản ?
lượng sản xuất TBCN với là mâu thuẫn giữa lực
quan hệ sản xuất phong lượng sản xuất TBCN
kiến đã lỗi thời.

với quan hệ sản xuất
+ Nguyên nhân trực tiếp phong kiến đã lỗi thời.
dẫn tới sự bùng nổ của - Nguyên nhân trực
các cuộc cách mạng tư tiếp có sự khác nhau ở
sản ở từng nước khác từng nước.
- GV có thể gợi mở cho nhau.
HS nhớ và chốt lại:
+ Cách mạng tư sản
Anh nổ ra do vua Sac-lơ I
tập trung lưc lượng chống
Quốc hội.


+ Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ nổ ra nhân sự
kiện chè Bô-xtơn.
- Lãnh đạo, động lực - HS trả lời
của các cách mạng tư
+ Lãnh đạo chủ yếu là
sản ?
giai cấp tư sản.
+ Động lực CM: quần
chúng nhân dân.
- GV nhắc lại: CM tư sản
Anh: tư sản, quí tộc mới;
CM tư sản Pháp: tư sản;
Chiến tranh giành độc
lập: Tư sản, chủ nô.
- HS trả lời:

- GV nêu câu hỏi: Hình
+ Hình thức diễn biến của
thức diễn biến của các các cuộc CMTS không
cuộc CMTS như thế nào giống nhau.
? Hãy dẫn chứng ?
+ CM tư sản Anh: nội
chiến.
+ Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ: Chiến tranh giành
độc lập.
+ CM tư sản Pháp: nội
chiến, chống giặc ngoại
xâm ...
- HS
+ Lật đổ chế độ phong
- Kết quả, tính chất, ý kiến ở những mức độ nhất
nghĩa, hạn chế của các định.
cuộc cách mạng tư
+ Tính chất đều là CMTS
sản ?
nhưng mức độ triệt để và
hạn chế khác nhau.

- Động lực CM: quần
chúng nhân dân
- Lãnh đạo CM: chủ
yếu là giai cấp tư sản
hoặc quí tộc tư sản
hoá.


- Hình thức diễn biến
của các cuộc CMTS
không giống nhau (có
thể là nội chiến, chiến
tranh giành độc lập,
cải cách...)

- Kết quả: Lật đổ chế
độ phong kiến ở những
mức độ nhất định, mở
đường cho CNTB.

- GV hướng dẫn HS rút ra
kết qua chung và kết quả
riêng của từng cuộc CM.
Từ đó giải thích cho HS
hiểu Vì sao CM tư sản
Pháp là cuộc cách mạng
triệt để nhất, song vẫn có
những hạn chế.
- HS:
- Hình thành cho HS khái
+ Sự phát minh ra máy b. Cách mạng công
niệm CMTS để phân biệt móc, đẩy mạnh sản xuất nghiệp Anh và quá


với CMXHCN sau này.
- CMCN bùng nổ sớm
nhất ở đâu ? Hệ quả

CMCN ?

* Hoạt động 3: Thảo
luận nhóm
- GV chia lớp làm 4 nhóm
và đưa câu hỏi cho các
em thảo luận.
+ Nhóm 1: Sự phát triển
KT của các nước Anh,
Pháp trong những năm
1850 -1860 thể hiện ở
những điểm nào ?
+ Nhóm 2: Vì sao vào
những thập niên cuối của
thế kỉ XIX, các nước Mĩ,
Đức phát triển vượt Anh,
Pháp ?

+ Nhóm 3: Những thành
tựu về khoa học-kĩ thuật?
+ Nhóm 4: Tình hình và
đặc điểm của CNĐQ ở
các nước Anh, Đức,
Pháp, Nhật, Mĩ ?

làm cơ sở cho việc giữ
vững và phát triển chủ
nghĩa tư bản.
+ Xã hội phân chia thành
2 giai cấp: TS và VS đối

lập nhau.

+ Nhóm 1: Sự phát triển
KT của các nước Anh,
Pháp trong những năm
1850-1860 thể hiện ở sự
kiện chuyển sang giai
đoạn ĐQCN.
+ Nhóm 2: Những thập
niên cuối của thế kỉ XIX,
các nước Mĩ, Đức phát
triển vượt Anh, Pháp là do
ứng dụng thành tựu khoa
học-kĩ thuật vào sx (thể
hiện qui luật phát triển
không đều).
+ Nhóm 3: Những thành
tựu về khoa học kĩ thuật
trong các lĩnh vực...
+ Nhóm 4: Đặc điểm của
CNĐQ trong CN, tài chính,
ngân hàng.
- Mỗi đq còn có đặc điểm
riêng.

- GV nhận xét và bổ sung
thêm (Giới thiệu Giáo án - HS trả lời
10 Tr-220-221).
+ Giai cấp VS>< TS.
* Hoạt động 4: Cá nhân

+ Đq >< đq.
- GV hỏi: Những mâu
+ Người nghèo >< người
thuẫn cơ bản của chế giàu.
độ tư bản ?
+ Các tập đoàn tư bản...

trình công nghiệp
hoá ở châu Au vào
thế kỉ XIX
- CM công nghiệp khởi
đầu ở Anh, sau đó la
Pháp, Đức, Mĩ.
- Hệ quả của CMCN
+ Sự phát minh ra
máy móc, đẩy mạnh
sản xuất làm cơ sở
cho việc giữ vững và
phát triển chủ nghĩa tư
bản.
+ Xã hội phân chia
thành 2 giai cấp TS và
VS đối lập nhau.
c. Sự phát triển của
CNTB ở các nước
lớn Âu-Mĩ vào những
năm 1850-1870, sự
tiến bộ của khoa họckĩ thuật vào cuối thế
kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
và việc các nước tư

bản Au- Mĩ chuyển
sang giai đoạn ĐQCN
- Sự phát triển KT của
các nước Anh, Pháp
trong
những
năm
1850-1860 thể hiện ở
sự kiện chuyển sang
giai đoạn ĐQCN.
- Những thập niên cuối
của thế kỉ XIX, các
nước Mĩ, Đức phát
triển vượt Anh, Pháp là
do ứng dụng thành tựu
khoa học-kĩ thuật vào
sx (thể hiện qui luật
phát triển không đều).
- Những thành tựu về
khoa học-kĩ thuật.
- Tình hình và đặc
điểm của CNĐQ ở các
nước Anh, Đức, Pháp,


Nhật, Mĩ.
- GV gợi mở HS trả lời
các câu hỏi: CNXH khoa
học ra đời trong hoàn
cảnh nào ? Nội dung ?

- Vì sao các nước tư
bản phương Tây tiến
hành xâm lược các
nước phương Đông ?
- Chế độ thống trị của
CNTB được thiết lập ở
các nước thuộc địa và
phụ thuộc như thế
nào ?
- Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của
các nước Á, Phi, Mĩ
Latinh mang những đặc
điểm chung nào ?

-HS trả lời từng câu hỏi
HS1:Những mâu thuẫn cơ
bản của chế độ tư bản
+ Giai cấp VS >< TS.
+ Đq >< đq.
+ Người nghèo >< người
giàu.
+ Các tập đoàn tư bản...
+ Nhân dân các nước
thuộc địa >< đq.
HS2:CNXHKH ra đời khi
giai cấp VS và giai cấpTS
thuẫn gay gắt với nhau.
Phong trào công nhân
phát triển mạnh từ tự phát

đến tự giác.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ
3’

1. Củng cố
- Hệ thống hoá những vấn đề đã học.

d. Những mâu thuẫn
cơ bản của chế độ tư
bản
+ Giai cấp VS >< TS.
+ Đq >< đq.
+ Người nghèo ><
người giàu.
+ Các tập đoàn tư
bản...
+ Nhân dân các nước
thuộc địa >< đq.
e. Phong trào công
nhân
- Chủ nghĩa xã hội
khoa học ra đời (hoàn
cảnh, nội dung).
- Phong trào công
nhân đầu thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
g. Phong trào đấu
tranh chống CNTD
- Do yêu cầu phát triển

của CNTB...
- Chế độ thống trị của
CNTB được thiết lập ở
các nước thuộc địa và
phụ thuộc (những nét
lớn về kinh tế, chính
trị, xã hội)
- Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của
các nước Á, Phi, Mĩ
Latinh mang những
đặc điểm chung (giai
cấp thống trị phong
kiến, phong trào đấu
tranh, nguyên nhân
thất bại, hình thức đấu
tranh)


2. Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Lập niên biểu về phong trào công nhân thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc CMTS theo mẫu:
Các cuộc CMTS thời
Những điểm chung
Những điểm riêng
cận đại
- Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………...
…………………………………………..
……………………………..………………………………………...
…………………………………………
……………………………………………………………………...
……………………………………..
……………………………………………………………………...
…………………………………………..



×